Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của trà hòa tan vương linh trên lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.91 KB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y

TẾ
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HỒNG MINH

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HỘI
CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA TRÀ HÒA TAN
VƯƠNG LINH TRÊN LÂM SÀNG

CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN
MÃ SỐ: 60.72.0201

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN DUY
THUẦN

HÀ NỘI-2015


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi xin được bày
tỏ lời cảm ơn trân trọng tới:
Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, các Bộ
môn,
Phòng ban của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam đã tạo


điều
kiện
cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời
cảm
ơn
chân thành nhất tới:
PGS.TS. Nguyễn Duy Thuần - Phó giám đốc Học viện Y Dược
học
cổ
truyền Việt Nam - Người thầy đã dìu dắt, động viên, hướng dẫn
tận
tình

tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
BsCKII. Phạm Thủy Phương - Phó trưởng khoa Lão Bệnh viện
Tuệ
Tĩnh đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, các cô trong Hội đồng
khoa
học
đã
đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn của
mình.
Tôi xin trân trọng câm ơn Ban Giám đốc, các Khoa, Phòng
của Bệnh viện Tuệ Tĩnh đã dành cho tôi những điều kiện tốt
nhất để tôi học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo bộ môn Nhi, các anh chị
em đồng nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập và

hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Và cuối cùng tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc đến
những
người
thân trong gia đình, bạn bè, đã luôn sát cánh, khích lệ, động
viên cho tôi thêm nghị lực trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.

2


Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Minh

3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các
số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa
được
công
bố
trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Người cam đoan

Nguyễn Thị Hồng Minh


4


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ACTAT
Acyl coA Cholesterol Acyl Transferase
ALT
Alanine aminotransferase
AST
Aspartate aminotransferase
BMI
Body Mass Index chỉ số khối cơ thể
BN
Bệnh nhân
BT
Bình thường
CE
Cholesterol Ester - Cholesterol Este hóa
CLS
Cận lâm sàng
CM
ChyloMicron
CT
Cholesterol toàn phần
DO (Date)
Ngày thứ 0 (thời điểm trước nghiên cứu)
D30 (Date)
Ngày thứ 30 (thời điểm sau điều trị)
ĐMV

Động mạch vành
HA
Huyết áp
HABT
Huyết áp bình thường
HATT
Huyết áp tâm thu
HATTr
Huyết áp tâm trương
HDL-C
High Density Lipoprotein Cholesterol
β hydroxy - β metyl - glutaryl CoA HMG-CoA reductase
reductase
Intermediary - Density - Lipoprotein
IDL
Cholesterol
LDL-C
Low Density Lipoprotein
LS
Lâm sàng
LPL
Lipoprotein Lipase

5


NMCT
RLLPM

NC

TG
THA
VLDL
VXĐM
YHCT
YHHĐ
WHO

Nhồi máu cơ tim
Rối loạn lipid máu
Nghiên cứu
Triglycerid
Tăng huyết áp
Very Low Density Lipoprotein
Vữa xơ động mạch
Y học cổ truyền
Y học hiện đại
Tổ chức y tế thế giới

6


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC HÌNH


7


ĐẶT VẤN ĐỀ
Các thành phần lipid có vai trò rất quan trọng trong cấu trúc
các tế bào và hoạt động chuyển hóa của cơ thể. Rối loạn
chuyển
hóa
lipid
máu
được
khẳng định là yếu tố nguy cơ quan trọng gây nên vữa xơ động
mạch,
nguyên
nhân trực tiếp làm phát sinh nhiều bệnh lý nguy hiểm như nhồi
máu

tim,
suy vành, nhồi máu não... Theo tổ chức Y tế thế giới, vữa xơ
động
mạch
cùng với bệnh cao huyết áp là nguyên nhân mắc bệnh và tử
vong
quan
trọng
nhất ở tất cả các nước đã công nghiệp hóa và đang tăng lên
ngày càng nhiều ở các nước đang phát triển. Theo dự báo đến
năm 2020 các bệnh tim mạch, đặc biệt là vữa xơ động mạch sẽ
là nguyên nhân hàng đầu tạo nên gánh nặng bệnh tật trên toàn
thế giới [1], [30], [31], [46].

Ở Việt Nam, bệnh vữa xơ động mạch trước đây hiếm gặp,
nhưng trong vài thập kỉ gần đây đã có xu hướng tăng nhanh.
Theo nhịp độ phát triển của xã hội, đời sống vật chất ngày càng
được cải thiện, số người mắc tim mạch liên quan đến vữa xơ
động mạch ngày càng tăng, ảnh hưởng rõ rệt đến sức lao động,
chất lượng cuộc sống và tuổi thọ của con người [1], [31], [13].
Ngày nay các chuyên gia đã công nhận việc điều chỉnh hội
chứng rối loạn lipid máu và huyết áp có thể hạn chế được sự
phát triển của vữa xơ động mạch, ngăn ngừa các tai biến và
hậu quả phức tạp của nó [31], [13]. Để đạt được mục đích này,
y học hiện đại đã nghiên cứu và đưa ra các biện pháp điều trị cơ
bản hội chứng rối loạn lipid máu bao gồm việc điều chỉnh chế
độ ăn kết họp với tăng cường hoạt động thể lực và dùng thuốc.
Tuy nhiên để đạt được hiệu quả phải điều trị dài ngày cho nên
gây nên nhiều tác dụng không mong muốn, mặt khác giá thành
cao so với thu nhập của người Việt Nam.

8


Y học cổ truyền Phương Đông, đặc biệt là ở Trung Quốc và
Việt Nam, trải qua hàng ngàn năm đúc kết kinh nghiệm, đã có
nhiều phương pháp, vị thuốc và bài thuốc có tác dụng điều
chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu. Hội chứng rối loạn lipid máu
có liên quan nhiều đến chứng Đàm thấp và hóa đàm trừ thấp là
một trong những biện pháp quan trọng để điều chỉnh hội chứng
rối loạn lipid máu [1], [31]. Các thuốc có nguồn gốc thảo mộc
đã và đang được sử dụng rộng rãi trên lâm sàng, vì thuốc sẵn
có, giá thành rẻ, ít độc tính và có thể dùng kéo dài.
Trà hòa tan Vương Linh một chế phẩm của YHCT có nguồn

gốc từ thảo dược (gồm Linh chi, Diệp hạ châu và Giảo cổ lam),
được bào chế dưới dạng trà hòa tan, tiện sử dụng dùng được lâu
dài, chế phẩm này đã được Viện nghiên cứu Tuệ Tĩnh - Học viện
Y Dược học cổ truyền Việt Nam nghiên cứu trên cơ sở đánh giá
việc sử dụng một số dược liệu quý có tác dụng bổ gan, điều hòa
huyết áp và điều trị chứng RLLPM đã được nghiên cứu, chứng
minh trên thực nghiệm và trong thực tế sử dụng. Dạng chế
phẩm này giá thành rẻ, rất thuận tiện trong sử dụng điều trị
bệnh, nguồn nguyên liệu lại sẵn có. Để đánh giá tác dụng điều
trị hội chứng rối loạn Lipid máu trên lâm sàng, chúng tôi thực
hiện đề tài này nhằm các mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn
lipid máu của trà hòa tan Vương Linh trên lâm sàng và
một số chỉ tiêu cận lâm sàng.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của trà hòa tan
Vương Linh trên lâm sàng và một số chỉ tiêu cận lâm
sàng.

9


Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU

Trước đây người ta hay dùng xét nghiệm cholesterol (CT),
lipid
máu
toàn phần để đánh giá tình hình lipid máu trong cơ thể. Khi các
thành
phần

này tăng quá giới hạn bình thường thì được gọi là hội chứng
tăng
lipid
máu.
Trong những năm gần đây do khoa học kỹ thuật có nhiều tiến
bộ và thành tựu mới, người ta đã phát hiện ra lipoprotein, một
phức hợp giữa lipid và một loại protein mang tên là apoprotein
và từ đó đề xuất được nhiều xét nghiệm mới có giá trị hơn để
phân tích tình hình rối loạn lipid máu như: Tryglycerid (TG),
lipoprotein có tỷ trọng thấp (LDL), lipoprotein có tỷ trọng cao
(HDL), apoprotein AI, apoprotein B,... Trong các trường hợp bệnh
lý không phải tất cả các thành phần lipid đều tăng, có loại tăng
nhưng cũng có loại giảm. Bởi vậy dùng cụm từ “ Rối loạn lipid”
thì phản ánh chính xác hơn tình trạng bệnh lý [13].
1.1.1.

Lipid máu và lipoprotein máu

* Lipid máu:
Lipid máu lưu hành dưới 2 dạng chính gồm:
- Lipid đơn như cholesterol, acid béo bão hòa, đơn và đa
không bão hòa.
- Lipid phức gồm cholesterol ester, tiyglycerid và
photpholipid
* Cấu trúc của Lipoprotein:
Lipid không tan trong nước, chỉ lưu thông trong máu dưới
dạng kết hợp với protein đặc hiệu tạo nên phức hợp phân tử lớn
gọi là Lipoprotein (LP), LP có khối lượng phân tử cao, tan trong
nước và được vận chuyển đến các mô.
LP có dạng hình cầu đường kính 100- 500 A. cấu trúc chung

của
LP
gồm hai phần:

10


Phần ưa nước (phần vỏ): có apoprotein, cholesterol tự do và
phospholipid.
Phần kỵ nước (trung tâm): có cholesterol este và
tryglycerid.
• Phân loại:
Các lipoprotein có tỷ lệ lipid và protein khác nhau nên
chúng

tỷ
trọng và độ di chuyển điện di khác nhau. Có 6 loại sau:
Chylomicron (CM): Là chất vận chuyển tryglycerid ngoại
sinh tới gan.
Lypoprotein có tỷ trọng trung gian (IDL) được tạo ra trong
quá trình chuyển hóa của VLDL.
Chylomicron tàn dư: do trong quá trình di chuyển, kích
thước
của
chúng giảm dần, là chất vận chuyển cholesterol từ thức ăn.
Phân loại này được xử dụng rộng rãi và dựa vào tỷ trọng
của
các
lipoprotein trên siêu li tâm [30], [13], [1].
* Chuyển hóa của lipoprotein:

Trong cơ thể, lipid được chuyển hóa theo hai chu trình là
ngoại sinh và nội sinh.
Chu trình ngoại sinh:
Lipid sau khi được đưa vào cơ thể qua đường thức ăn, một
phần
được
tiêu hóa ngay từ tá tràng; tại đây dưới tác dụng của enzym
lipase, các acid béo được chuyển thành các dạng tự do, từ đó
hấp thu vào cơ thể qua đường tĩnh mạch cửa để vào gan, tham
gia vào chu trình nội sinh. Còn lại phần lớn lipid từ thức ăn kết
hợp với muối mật thành dạng nhũ tương (gọi là chylomicron) rồi
được hấp thu qua đường bạch mạch ruột để vào đường tuần
hoàn chung [25].
Chu trình ngoại sinh chiếm khoảng 25%, chủ yếu từ thức
ăn, thông qua LDL và các cảm thụ với apoprotein B của LDL ở
màng tế bào [31].
Chu trình nội sinh:

11


Đây là chu trình tạo ra phần lớn lượng lipid trong cơ thể. Tại
gan,
các
sản phẩm chuyển hóa của cơ thể như: acetyl Co- enzym A,
Glycerol-3photphat sẽ tham gia vào quá trình tổng hợp thành acid béo và
glycerin, từ đó tạo thành lipid trong co thể [25]. Đường nội sinh
chiếm khoảng 75%, thông qua enzym HMGCoA (hydroxyl
methyl Co-enzym A) reductase. Cơ thể rất cần cholesterol vì nó
tham gia vào cấu trúc màng tế bào, là tiền chất của các hormon

sinh dục và thượng thận, là thành phần chính của các acid mật.
Trong tế bào bình thường, luôn có sự cân bằng về
cholesterol.
Khi có dư thừa, cơ thể có các cơ chế tự điều hòa: [31]
+ Cholesterol tự do chuyển thành cholesterol este
+ ức chế quá trình nội sinh của cholesterol
+ ức chế tổng hợp các cảm thụ với apoprotein B
1.1.2. Nguyên

máu

nhân của rối loạn chuyển hóa lipid

RLLM có thể do di truyền (nguyên phát) hoặc do hậu quả
của những bệnh khác hoặc do thuốc (thứ phát).
1.1.2.1.

Rối loạn chuyển hóa lipid máu nguyên phát

Rối loạn di truyền có thể gây ra quá nhiều hay thiếu hụt
lipoprotein. Lipoprotein bị rối loạn có thể là LDL, lipoprotein (a),
lipoprotein tồn lưu (phần dư lại của lipoproein sau khi bị lấy đi
triglycerid- lipoprotein remnants), lipoprotein giàu triglycerid
(gồm chylomicron, chylomicron tồn lưu và VLDL), hay HDL.
Bảng 1.1. Rối loạn chuyển hóa lipid máu nguyên phát [6]

Phương
Bệnh lý tăng
Rối
loạn Sinh

thức di
cholesterol
lipoprotein
học
truyền
Tăng
Trội
cholesterol NST
↑↑ LDL
gia đình
thường
Thiếu apo B Trội
↑↑LDL
NST
gia đình
thường
Tăng
↑ LDL

bệnh Rối
loạn Biểu
hiện
sinh hóa
lâm sàng

Giảm thanh
Thiếu thụ lọc IDL và u vàng gân,
thể LDL
LDL
khỏi vữa xơ sớm

huyết tương
Đột biến
Như trên
Như trên
apo B
Không rõ

12

Không rõ

Vữa xơ sớm


cholesterol
đa gen
Tăng
tryglycerid
Thiếu
Lặn
lipoprotein
Thiếu
NST
↑ Chylomicron
lipase
gia
LPlipase
thường
đình
Tăng

tryglycerid
gia đình

Trội
↑ VLDL
NST
(↑
thường Chylomicron)

Không rõ

Tăng
lipid
hỗn họp
Tăng
lipid Trội

VLDL

hỗn họp gia NST
hoặc ↑ LDL, ↓ Không rõ
đình
thường HDL

↓ Phân hủy u vàng nhú,
TG
viêm tụy

VLDL
TG



VLDL

Ư vàng nhú,
tiết
(viêm tụy)?
giàu
Vữa

sớm.

tiết

Vữa xơ sớm

u vàng củ,
ApoE2
ư vàng gan
↓ phân hủy
Loạn
beta Lặn
Isofroms
tay
gan
↑ IDL, ↑ chylo,
LP giàu TG
lipoprotein NST

một

chân, vữa xơ
↓LDL, ↓HDL
do
thiếu
gia đình
thường
bệnh gây
sớm (chỉ khi
apoEíoíform
↑VLDL

tăng
Lipid máu)

13


1.1.2.2.

Rối loạn chuyển hóa Lipid máu thứ phát
Bảng 1.2. Rối loạn lipid máu thứ phát [6]

Bệnh lý

Rối loạn lipid

Rối loạn lipoprotein

Đái tháo đường


↑ TG

↑VLDL,

(chylomicron)

Hội chứng thận hư

↑ cholesterol (↑ TG) ↑ LDL, (↑ VLDL)

Tăng ure máu

↑ TG

Suy tuyến giáp

↑ cholesterol (↑ TG) ↑LDL, (↑ VLDL)

Bệnh gan tẳc nghẽn

↑ cholesterol

↑LpX

Nghiện rượu

↑ TG

↑ VLDL, ↑ HDL


Dùng thuốc tránh thai ↑ TG

↑ VLDL, ↑ HDL

Các thuốc ức chế beta ↑ TG
giao cảm

↑ VLDL, ↑ HDL

Isotretinion(13-cisretoic Acid)

↑ VLDL,(↑chylomicron),
HDL

↑ VLDL

↑ TG

1.1.3. Phân
1.1.3.1.

HDL

loại rối loạn chuyển hóa Lipid máu
Phân loại của De Gennes(1971) [6]

Có 3 tuýp rối loạn lipid máu, chỉ dựa vào cholesteron và
triglycerid:
* Hội chứng tăng cholesterol máu đơn thuần:
Cholesterol máu tăng cao

Triglycerid bình thường
Tỷ lệ Cholesterol/Triglycerid > 2,5.
LDL tăng
Hội chứng tăng Triglycerid máu đơn thuần:
Triglycerid máu tăng rất cao, cholesterol máu bình thường
hoặc tăng nhẹ, tỷ lệ Triglycerid/Cholesterol > 2,5. LDL bình
thường hoặc giảm.Chylomicron tăng cao đơn thuần hoặc VLDL
tăng cao đơn thuần, hoặc tăng cả Chylomicron và VLDL.

14




Hội chứng tăng lipid máu hỗn hợp:
Cholesterol máu tăng vừa phải, triglycerid tăng cao.
Tỷ lệ cholesterol/ triglycerid < 2,5. LDL tăng hoặc tăng VLDL

IDL
Cách phân loại này tiện dụng trên lâm sàng [13].
1.1.3.2.

Phân loại của Fredrickson (Phân loại quốc
tế)

Năm 1965, Fredrickson căn cứ vào kỹ thuật điện di và siêu
ly tâm, phân loại rối loạn lipid máu thành 5 tuýp:
Bảng 1.3. Bảng phân loại của Fredrỉckson (Phân loại quốc tế)

Tuýp

Loại lipid máu

I

IIa

IIb

III

IV

V

Cholesterol



↑↑









Triglycerid


↑↑





↑↑

↑↑

Chylomicron

↑↑



VLDL
LDL






↑↑






IDL


* Ghi chú: ↑: Tăng; ↑↑: Tăng cao; ↓: Giảm.
Theo Turpin G (1989), các trường hợp tăng lipoprotein máu
nằm ở 3 tuýp: IIa, IIb, IV; Các tuýp I, III và V rất ít xảy ra. 99%
các trường hợp tăng lipoprotein máu đều gây vữa xơ động mạch
với các tuýp IIa, IIb, và IV. Hiện nay cách phân loại này trở thành
bảng phân loại quốc tế [6], [25].

1.1.4. Hội

chứng rối loạn lipid máu với bệnh nhân vữa xơ
động mạch
1.1.4.1. Định nghĩa vữa xơ động mạch
Theo định nghĩa của tổ chức Y tế Thế Giới: “Vữa xơ động
mạch là sự phối hợp những biến đổi của lớp nội mạc động mạch
bao gồm sự tích tụ tại chỗ các lipid, phức họp các glucid, máu
và các sản phẩm của máu, tổ chức xơ và calci, kèm theo những

15


biến đổi ở lóp trung mạc”, làm hẹp dần một động mạch và cản
trở dòng máu đến nuôi dưỡng các tổ chức [20].
1.1.4.2.

Cơ chế bệnh sinh vữa xơ động mạch

Theo thuyết “Đáp ứng tổn thương” của Ross và Glomset

(1976, 1986), vữa xơ động mạch là tổn thương lóp nội mạc làm
tăng hoạt tính các yếu tố kết dính của các tế bào nội mô đối với
các bạch cầu đơn nhân. Các lipid tới bám vào, sau đó cũng chui
xuống dưới nội mô và vào lóp áo trong, gắn với thụ cảm thể LDL
của đại thực bào. Thực tế vai trò của LDL trong quá trình tạo
vữa xơ là: Tính chất độc tế bào, thu hút các monocyt qua con
đường hóa học và không cho đại thực bào ra khỏi mảng vữa xơ.
Tiểu cầu giải phóng các yếu tố sinh trưởng kích thích sự phát
triển xâm lấn của tế bào cơ trơn phủ lên bề mặt cùa lớp tế bào
bọt. Tế bào bọt và lớp tế bào cơ trơn bao phủ trên nó tạo thành
vết mỡ - biểu hiện đầu tiên của vữa xơ động mạch. Các diễn
biến tự phát của quá trình vữa xơ tiếp tục sau đó là các rối loạn
dòng chảy gây nên, nhất là ở những chỗ phân chia mạch máu,
quá trình vôi hóa các ổ vữa xơ có thể bị loét và tạo thành huyết
khối [1].
* Mối liên quan giữa tăng lipid máu và bệnh vữa xơ
động mạch
Kết quả nghiên cứu điều tra dịch tễ về cholesterol máu
trong bệnh VXĐM tiến hành ở Framingham cho thấy có mối
tương quan thuận giữa nồng độ cholesterol máu và tỷ lệ tử vong
do VXĐM, nồng độ cholesterol máu giảm, tỷ lệ tử vong và số
người mắc bệnh tim mạch giảm [6].
* Rối loạn lipid máu và tai biến mạch vành:
Nhóm nghiên cứu về VXĐM ở Châu Âu năm 1987 cho thấy
cholesterol máu trên 1,8g/l thì nguy cơ tai biến mạch vành tăng
nhanh, tử vong cũng tăng song song. Gia tăng nồng độ LDL-C
làm gia tăng nguy cơ vữa xơ động mạch vành, ngược lại gia
tăng nồng độ HDL-C sẽ làm giảm nguy cơ bệnh mạch vành [6].
Nhiều công trình nghiên cứu khác cũng đã chứng minh:
Giảm lipid máu có thể hạn chế được quá trình tiến triển VXĐM

và giảm được tần xuất và tử vong do VXĐM vành, động-mạch
não gây nên. Larry p Bell và cộng sự đã khẳng định: điều trị

16


giảm 1% CT máu sẽ giảm 2% tần suất xuất hiện VXĐM vành
[56].
Rối loạn Lipid máu và tai biến mạch máu não
Các tác giả đều chứng minh cholesterol toàn phần có giá trị
báo hiệu sự xuất hiện các tai biến mạch máu não khi nó kết hợp
với các yếu tố nguy hại khác, đó là LDL-C. Khi tỷ lệ HDL càng
cao, tỷ lệ LDL-C càng thấp thì càng ít có khả năng bị tai biến
mạch máu não.
Điều trị hội chứng rối loạn Lipid máu
Chế độ luyện tập thể lực và giảm cân [6]
Giúp giảm cân, duy trì cân nặng lý tưởng, giảm CT, LDL-C,
và TG; Tăng HDL-C.
Cải thiện tình trạng tăng huyết áp và tăng đường máu.
Thời gian tập thể dục trung bình 30 phút/ ngày, tối thiểu 5
ngày mỗi tuần.
Khuyến cáo: Tùy thuộc vào tình trạng tim mạch phối họp
nhất là người có bệnh phối hợp (bệnh mạch vành, suy tim..).
* Chế độ ăn để làm giảm chất béo trong máu
Dùng bơ thực vật, dùng dầu thực vật để nấu nướng như dầu
đậu nành, dầu oliu, dầu hướng dương, dầu lạc... dùng các loại
dầu trộn salad và mayonnaise làm từ dầu thực vật như dầu oliu,
dầu hướng dương, đậu nành.
Dùng các loại sữa ít chất béo và sữa chua, cố gắng hạn chế
ăn phomát và kem tối đa 2 lần/ tuần.

Nên ăn cá ít nhất 2 lần/ tuần, chọn các loại thịt ít béo,hạn
chế thịt mỡ, thịt dầu chất béo như là xúc xích, các loại thức ăn
nhanh.
Nên ăn các loại rau quả tươi hàng ngày, các loại đậu như
đậu tây, đậu hỗn hợp nên ăn ít nhất 2 bữa/ tuần. Các bữa ăn
dùng thành phần chính là bánh mì, mì sợi hoặc cơm, cùng với
các loại rau và hạt ngũ cốc; nên hạn chế các loại thức ăn nhanh,
tối đa 1 lần/tuần. Các loại thức ăn nhanh như bánh ngọt,pizza,
hamburger, mì Ý, mì sốt kem... Nên hạn chế đồ ăn vặt như
khoai tây chiên, ngô chiên, hạn chế bánh ngọt, socola, tối đa ăn
1 lần/ tuần.

17


Nên hạn chế đồ ăn giàu cholesterol như lòng đỏ trứng, óc,
gan, bầu dục.
Nguyên tắc về khẩu phần ăn cần phải:
Đảm bảo duy trì trọng lượng lý tưởng
Lượng lipid bằng hoặc ít hơn 30% tổng số năng lượng, trong
đó mỡ bão hòa chỉ chiếm 7%- 10%.
Lượng cholesterol từ 200- 300 mg/ ngày.
Thay đổi năng lượng trong khẩu phần ăn chủ yếu dựa vào
lượng carbohydrat
Hạn chế rượu, bia ở người có cơ địa tăng Triglycerid
Điều trị hội chứng rối loạn lipid máu bằng thuốc
Chỉ dùng thuốc khi chế độ ăn không hiệu quả và khi
cholesterol > 6,5 mmol/1; Triglycerid > 2,3 mmol/1, phải dùng
thuốc lâu dài và duy trì chế độ ăn theo bệnh lý [25], [6].
*Nhóm Statins (Nhóm ức chế enzyme HMG cozym A

reductase)
ức chế cạnh tranh HMG-CoA reductase. Tăng trình diện sao
chép gen thụ thể LDL và tăng sao chép tổng hợp thụ thể LDL.
Giảm sự thoái biến thụ thể LDL, thúc đẩy sự lấy đi tiền chất LDL.
Giảm sản xuất VLDL gan. Kết quả giảm LDL-C, giảm TG và tăng
HDL
Trình bày: Lovastatin (Mevacor); Fluvastatin (Lescol),
Simvastatin (Zocor, Lodal); Pravastatin (Elisor, Vasten,
Pravachol, Lipotat); Atorvastatin(Lipitor); Rosuvastatin(Crestor).
Chỉ định: Rối loạn lipid máu tuýp IIa, IIb
Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa, phát ban da, nhức đầu
thoáng qua, tăng men gan, đục thủy tinh thể.
Nhóm Fibrate
Thuốc làm giảm TG thông qua PPAR alpha kích thích oxy
hóa acid béo, tăng tổng họp enzym LPL, giảm trình diện apoC-III
gan, ức chế tiến trình thoái biến lipid và thanh thải qua trung
gian thụ thể, xúc tiến thanh thải VLDL. Giảm nồng độ LDL nhỏ
đậm độ. Ngoài ra còn có tác dụng chống đông, thúc đẩy tiêu sợi
huyết.
Trình bày: Gemfìbrozil (Lipur); Fenofibrate (Lipanthyl);
Cloíibrate (Lipanor).

18


Tác dụng phụ: Phát ban, buồn nôn, đầy hơi dạ dầy, chướng
bụng, rối loạn nhẹ chức năng gan, đau cơ, sỏi mật, tăng nhẹ
LDL-C, gia tăng tác dụng chống đông của coumarin và
indanedion và gia tăng tính sinh mật
Chống chỉ định: Phụ nữ có thai và cho con bú, bệnh nhân

suy gan, suy thận, đái tháo đường.
Nhóm Dầu cá (Maxepa )
Acid béo Omega-3 không bão hòa, khi dùng liều cao có tác
dụng giảm sản xuất VLDL, giảm nguy cơ tắc mạch một phần do
thay đồi chuyển hóa của prostanglandin.
Acid béo này chiết xuất từ mình cá hơn là gan cá
Nhóm thuốc này có tác dụng giảm triglycerid và VLDL máu
là chính, giảm nhẹ cholesterol LDL và tăng nhẹ HDL.
Liều dùng: 3- 4g / ngày; liều dùng lg/ ngày trong mục đích
dự phòng các bệnh lý tim mạch.
Tác dụng phụ: Dị ứng, buồn nôn, tiêu chảy và kéo dài thời
gian chảy máu.
* Nhóm ức chế hấp thu cholestcrol ruột (Ezetimibe,
Zetia)
Thuốc ức chế hấp thu cholesterol và phytotesrol tại ruột.
Giảm 15- 20% LDL và tăng HDL và giảm nhẹ TG. Sử dụng khi
bệnh nhân không dung nạp statin hoặc phối hợp khi LDL còn
cao.
Liều lượng: lOmg/ ngày
Tác dụng phụ: Rất ít tác dụng phụ, tăng men gan ít gặp, khi
sử dụng với chất ức chế reductase.
*Nhóm Niacin (Nicotinic acid)
Thuốc làm tăng sự ester hóa của acid béo thành TG, giảm
tiết VLDL và LDL, giảm lipid, tăng HDL.
Tăng đề kháng Insulin, tăng đường lúc đói và sau ăn, tăng
Insulin vì thế ít chỉ định ở bệnh nhân đái tháo đường.
Trình bày và liều lượng: Biệt dược Niacor, Niaspan, Sloniacin
Tác dụng phụ: Liều cao gây bốc hỏa lên mặt, ngứa, rối loạn
tiêu hóa.


19


Rối loạn đường huyết, tăng acid uric, mờ mắt, khô mắt,
tăng sắc tố da. Độc gan, tăng tác dụng hạ đường huyết.
*Nhóm Resin (Bile Acid Sequestranst)
Tăng tổng hợp acid mật từ cholesterol, làm tăng tiết mật và
làm giảm lượng cholesterol tế bào (gan). Thuốc có kích thước
lớn nên thuốc không hấp thu và liên kết với acid mật thải trong
phân, giảm cholesterol trong gan, kích thích tạo thụ thể LDL-C,
tăng thải LDL-C, tăng tổng hợp TG gan làm gia tăng nồng độ TG.
Chế
phẩm:
Cholestyramine
(Questran);
Colestipol
(Colestid); Colesevelam
Tác dụng phụ: Táo bón, bụng trướng, ợ hơi, đau bụng
(thượng vị), buồn nôn và nôn mửa, ứ acid mật gây nhiễm mỡ
gan.
Chống chi định: Bệnh nhân có thai, tắc mật hoàn toàn, suy
gan.
Các chất sợi tổng hợp chứa sterol thực vật hoặc
stanols
Tác dụng làm giảm LDL đến 10% bằng cách cạnh tranh
cholesterol tại ruột.
Dạng phối họp
Fibrat acid và Niacin: Khi dùng Retin tác dụng giảm CT
nhưng tăng TG. Statin và các thuốc khác (Niacin hoặc Recin
hoặc Ezetimide...) .

Các thuốc khác
Neomycine, Acipimox, nhóm estrogen, nhóm chống oxy
hóa, nhóm tiadenol, heparine và heparinoid.
Hiện nay thuốc điều trị RLLPM nhóm statin và Fibrat là hay
được sử dụng hơn cả. Tuy nhiên thời gian dùng thuốc đòi hỏi kéo
dài, chỉ ngừng thuốc khi các thông số trở về bình thường. Trong
thực hành lâm sàng người ta hay kết hợp các nhóm thuốc với
nhau để tăng hiệu quả điều trị giảm các tác dụng phụ.
1.2. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO YHCT
1.2.1. Quan niệm của y học cổ truyền về hội chúng

rối loạn lipid máu

20


1.2.1.1.

Chứng đàm thấp

Đàm thấp là sản phẩm bệnh lý hình thành do rối loạn trao
đổi thủy dịch trong cơ thể gây nên. Chất đặc, đục và nặng gọi là
đàm; chất trong, loãng và nhẹ, nhẹ hơn đàm gọi là thấp. Sau
khi hình thành đàm thấp là nhân tố gây bệnh tác động đến cơ
thể gây trở trệ kinh lạc và khí huyết, ảnh hưởng đến tạng phủ,
từ đó hình thành nên các rối loạn bệnh lý phức tạp và xuất hiện
một loạt các triệu chứng mới [1].
Nguồn gốc sinh ra đàm thấp do tân dịch ngưng tụ biến hóa
mà thành, do lục dâm, thất tình làm công năng của ba tạng, tỳ,
phế, thận bị ảnh hưởng, tân dịch không phân bố và vận hành

được, ngưng tụ thành thấp, thấp hóa thành đàm [1]. Đàm thấp
là sản phẩm bệnh lý, liên hệ với YHHĐ thì chứng đàm thấp có
những biểu hiện lâm sàng tương dồng với hội chứng rối loạn
lipid máu và vữa xơ động mạch.
Đàm thấp do tỳ dương mất chức năng vận hóa, làm chuyển
hóa tân dịch bị ngưng trệ lại thành thấp, thắng thấp sinh đàm...
Chứng thuộc Tỳ là chứng quan trọng nhất trong vấn đề cơ
chế sinh chứng đàm thấp. Tỳ hư đàm thấp có thể do:
Ăn uống nhiều chất béo ngọt tổn hại tỳ vị, vận hóa thủy
thấp rối loạn, đàm thấp nội sinh.
Do tình chí: Lo, nghĩ, giận dữ, làm tổn thương can tỳ, can
mộc khắc tỳ thổ làm tổn thương tỳ vị, làm tỳ giảm hoặc mất khả
năng vận hóa thủy cốc, tân dịch tụ lại thành đàm thấp.
Người cao tuổi trên 60 tuổi, khi tỳ khí hư nhược mất hoặc
giảm chức năng vận hóa thủy thấp hoặc thận dương hư không
khai thông thủy thấp, làm thủy thấp đọng lại sinh đàm thấp [1].
Đàm thấp sau khi hình thành theo khí đi các nơi, ở ngoài
đến cân xương, trong đến tạng phủ, không đâu là không đến
làm ảnh hưởng sự vận hành khí huyết. Sự thăng giáng của khí
gây ra các chứng bệnh ở các bộ phận của cơ thể. Các chứng nội
thương ngoại cảm đều có thể có khả năng là thủy thấp ứ lại sinh
ra đàm [1], [46].

21


1.2.1.2.

Sự tương đồng giữa chúng đàm thấp và hội chứng
rối loạn lipid máu

Trong những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu
trong và ngoài nước, đặc biệt ở Trung Quốc đã đi sâu phân tích,
tìm mối liên hệ giữa hội chứng RLLPM của YHHĐ với các chứng
trạng của YHCT. Các biểu hiện lâm sàng thấy giữa hội chứng
RLLPM và chứng đàm thấp có một sự tương đồng khá sâu sắc
về bệnh nguyên, bệnh sinh và nguyên tắc điều trị. Tuy nhiều
khía cạnh còn phải bàn cãi để làm sáng tỏ nhưng về cơ bản đã
thống nhất được các vấn đề cụ thể sau đây:
* Về bệnh nguyên
Hội chứng RLLPM phát sinh do những nguyên nhân chủ yếu
sau:
Yếu tổ thể chất: Do tiên thiên quyết định, thường là tiên
thiên
bất
túc.
Sách Linh khu thiên Thọ yểu cương nhu viết “Con người sinh ra
có cương có nhu, có cường có nhược, có dài có ngắn, có âm có
dương” yếu tố này có thể hiểu tương tự nguyên nhân di truyền
trong RLLP máu nguyên phát của YHHĐ.
Ẩm thực bất tiết (Yếu tố ăn uống): Do ăn quá nhiều các
chất cao lương, thức ăn béo, ngọt làm tổn thương tỳ vị (tỳ mất
kiện vận, vị mất hòa giáng), khiến vận hóa thất điều, đàm thấp
nội sinh mà dẫn đến bệnh tật. Người nghiện rượu làm cho thấp
nhiệt uẩn tích bên trong, tổn thương tỳ vị gây nên uất kết
thành. Yếu tố này có thể hiểu tương tự như nguyên nhân ăn vào
quá nhiều thức ăn chứa nhiều cholesterol và acid béo no của
YHHĐ.
Yếu tố ít vận động thể lực: Sách Tố vấn thiên Tuyến
minh ngũ khí luận viết “Cửu ngọa thương khí, cửu tọa thương
nhục” (nghĩa là nằm nhiều hại khí, ngồi nhiều hại cơ nhục).

Thương khí dẫn đến khí hư, thương nhục dẫn đến tỳ hư, tỳ khí
hư suy gây ra bệnh.
Yếu tố tinh thần (thất tình): Tình khí tổn thương cũng là
một nguyên nhân hình thành nên đàm. Lo nghĩ thì hại tỳ, giận
dữ thì hại can, can mộc vượng khắc tỳ thổ làm tỳ vị rối loạn hư

22


yếu, công năng vận hóa suy giảm, đàm trọc ứ trệ kinh mạch mà
sinh bệnh. Yếu tố này xem như là yếu tố stress của YHHĐ.
Ngũ tạng hao hư: Phát sinh đàm thấp có quan hệ đến
tạng phế, tỳ, thận. Đặc điểm sinh lý của tâm - can và tác dụng
của chúng trong quá trình trao đổi thủy dịch cũng có quan hệ
mật thiết đến hình thành nên đàm. Tỳ chủ vận hóa, khi tỷ khí
hư nhược hoặc tỳ vị bất hòa làm rối loạn vận hóa, tân dịch
không được phân bố sẽ tụ lại thành đàm. Công năng của phế
chủ khí toàn thân và thông điều thủy đạo; nếu phế khí không
tuyên giáng, mất khả năng trị tiết thì tân dịch sẽ tụ lại thành
đàm, cho nên nói “Tỳ vị sinh đàm chi nguyên, phế vi trữ đàm
chi khí” Thận tàng nguyên âm, nguyên dương, chủ quản trao
đổi thủy dịch; nếu thận dương bất túc, khí hóa bất lợi, thủy dịch
nội đinh sẽ sinh ra đàm. Ngũ tạng hư tổn đều có thể sinh dàm.
Đàm khi sinh ra đi theo khí và phân bố rất rộng, gây ra các
chứng đầu thống, huyễn vựng, tâm quí,... với các biểu hiện lâm
sàng tương ứng với bệnh lý của RLLPM của YHHĐ [1].
* Về bệnh sinh
Theo YHCT, các yếu tố gây bệnh trực tiếp hoặc gián tiếp
làm
cho

công
năng của tạng phủ bị rối loạn hoặc hư tổn.
Tỳ là nguồn sinh đàm: Tỳ khí hư yếu không thực hiện
được
công
năng vận hóa thủy cốc khiến chất thanh không thăng lên, chất
trọc
khó
giáng
xuống, chất tinh vi của thủy cốc không thể vận hóa lưu chuyển
bình
thường,
tụ lại hóa thành đàm trọc gây bệnh. Mặt khác tỳ thổ suy yếu
không
chế
được
thủy thấp ngưng đọng thành đàm.
Thận là gốc của đàm: Thận dương hư suy, hỏa không làm
ấm
được
thổ, thủy thấp và tân dịch không hóa khí được tràn lên thành
đàm.
Thận
âm
hư tổn, hư hỏa ở hạ tiêu chưng bốc hun nấu tân dịch cũng thành
đàm.

23



Phế khí hư suy: Mất khả năng túc giáng thông điều thủy
đạo,
thủy
dịch ngưng lại thành đàm hoặc phế âm bất túc, âm hư hỏa
vượng, hư hỏa hun nấu tân dịch cũng tạo thành đàm.
Can cũng có thế sinh đàm: Các chứng uất đàm, khí đàm,
kinh
đàm,
phong đàm mà người xưa có nói không chứng nào là không có
quan hệ tới can.
Như vậy ngũ tạng hư tổn đều có thể sinh đàm. Đàm khi sinh
ra
đi
theo khí và phân bố rất rộng rãi, gây ra các chứng đầu thống,
huyễn
vựng,
tâm quý, hung tý... với các biểu hiện lâm sàng tương tự như
RLLP
máu
của
YHHĐ [1].

24


Như vậy, theo YHCT, hội chứng RLLPM là một chúng có đặc
điểm “bản hư tiêu thực”, “ tiêu” là đàm trọc, huyết ứ ; “bản” là
công năng tạng phủ thất điều hoặc hư tổn mà chủ yếu là hai

tạng tỳ và thận.

Hình 1.1. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng rối loạn
lipid máu theo quan niệm của YHCT

25


×