Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 9 huyện nhà bè thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.12 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2016-2017
MÔN : TOÁN KHỔI 9
Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề )
Bài 1. (3 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
b)

c)
d)
Bài 2. (2 điểm)

a) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ đồ thị (P) của hàm số y = .
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (D): y = .
c) Tìm m để (P) và đường thẳng (d): y = có 2 điểm chung phân biệt.
Bài 3. ( 1,5 điểm)
Cho phương trình (1) (m là tham số)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm với mọi m.
b) Tính tổng và tích 2 nghiệm theo m.
c) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thỏa hệ thức:
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho ABC nhọn (ABAC) nội tiếp đường tròn (O; R), các đường cao AD;
BE; CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng: ABDE; BFHD là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh rằng: AE.AC = AF.AB.
c) Kẻ Ax là tiếp tuyến của (O) tại A (A là tiếp điểm)
Chứng minh rằng: Ax song song EF từ đó suy ra OA EF.
d) Gọi K là giao điểm của 2 đường thẳng EF và BC. Đường thẳng đi qua F song
song với AC cắt AK; AD lần lượt tại M và N.
Chứng minh rằng: MF = NF.
--------HẾT----------



HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2016 - 2017


MÔN: TOÁN - KHỐI 9
Bài 1 : Giải các phương trình và hệ phương trình : (3đ
a)
c)
Tính = 16 (0,25đ)
Đặt t = ( t)
 ; (0,25đ)

b)
Ta có :
Tính =0 (0,25đ)
PT có 2 nghiệm :
 (0,5đ)
t=  x=
S = (0,25đ)
d)

(0,25đ)

Bài 2 : a) Vẽ đúng bảng giá trị (xác định 5 điểm =(0,5đ); vẽ (P) đúng (0,5đ)
b) Tìm tọa độ giao điểm (P) & (D) :
 Pt hoành độ giao điểm : .
 Tìm (0,25đ)
 Tìm rồi kết luận : ( (0,25đ)
c) Phương trình hoành độ giao điểm :

 (0,25đ)
Giải tìm ra (0,25đ)
Bài 3: (1đ5)
a) =

thay vào 0,25đ
= ( 0,25đ

Vậy PT luôn có 2 nghiệm
b) 0,25đ 

c) Tìm m :
(m

0,25đ
Ta có : (hoặc giải )


Bài 4 : (3đ5)

a) Cm : BFHD là tứ giác nội tiếp (0,5đ)
Cm: ABDE là tư giác nội tiếp (0,5đ).
b) AE.AC=AF.AB (0,25đ)
AEB đồng dạng AFC (g-g)
0,25đ


c) Cm : A EF (0,5đ)
Cm : OA EF (0,25đ)
d) Cm : MF = NF

Cm : KAE có MF AE (MN AC)
(1)
Gọi I là giao điểm AN và FE:
phải chứng minh
 FN AE ( MF AC )
 NIF đồng dạng AIE (đ/c)
 (2)
Lại có : DI là phân giác trong
DI DB tại D
 DK là phân giác ngoài .
 (3)
Từ (1);(2) và (3)   MF=NF



×