Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chương III. §1. Phương trình đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.08 KB, 13 trang )

Giáo sinh: Nguyễn Thị Trang
Giáo sinh: Đinh Thị Thúy


1. Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi
qua 2 điểm A(-5;4) và B(-3;7).
2. Nêu định nghĩa vecto chỉ phương của đường thẳng.


TIẾT 34. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
3. Vectơ pháp tuyến của đường
thẳng :
r
a.Định nghĩa : Vectơ n được gọir làrvectơ
r pháp
tuyến của đường thẳng ∆ nếu n ≠ 0, n vuông góc
với vectơ chỉ phương của ∆
b.Nhận xét :
-Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến
-Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu
biết một điểm và một vectơ pháp tuyến của nó

r
n

r
u





TIẾT 34 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
4.Phương trình tổng quát của đường thẳng :
a.Bài toán:
Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường thẳng ∆ đi qua M0(x0; y0)
và có n(a;b) = 0 là vtpt. Hãy tìm điều kiện để M(x;y) thuộc ∆.
y

• M0M=(x-x0; y-y0 )
n
M(x,y)
• M ϵ ∆ khi và chỉ khi n ┴ M0M
Khi và chỉ khi:
a(x-x0) + b(y-y0) = 0
ax + by + (-ax0-by0 ) = 0
ax + by + c = 0 (1)
Với c = -ax0 –by0

y0

0

M0

x0

x


TIẾT 34 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
4.Phương trình tổng quát của đường thẳng :

Ví dụ 1 : Cho đường thẳng ∆ có phương trình sau:

-5x + 2y-2 = 0

a. Hãy tìm 1 vtpt của đường thẳng ∆.
b. Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc đường
thẳng ∆ :
M(1;1), Q(2;6)
Ví dụ 2: Viết phương trình tổng quát đường thẳng d có vtpt là
n(2;3) và đi qua điểm M(1;4)


TIẾT 34 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
4.Phương trình tổng quát của đường thẳng :
◊ Các bước lập PTTQ của đường thẳng
1. Tìm một điểm thuộc đường thẳng
2. Tìm 1 vtpt của đường thẳng
3. Viết PTTQ của đường thẳng theo công thức :
a(x-x0) + b(y-y0) = 0
Sau đó biến đổi về dạng: ax + by +c = 0




TIẾT 34 :PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
4.Phương trình tổng quát của đường thẳng :
d. Các trường hợp đặc biệt
Cho đường thẳng ∆ có phương trình ax+by+c=0 (1)

♦Nếu a=0 thì (1): by + c = 0. Khi đó ∆ song song hoặc trùng ox





TIẾT 34 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
4.Phương trình tổng quát của đường thẳng :
d.Các trường hợp đặc biệt.
♦Nếu b=0 Thì (1): ax + c = 0. Khi đó ∆ song song hoặc trùng oy




TIẾT 34 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
4.Phương trình tổng quát của đường thẳng :
d. Các trường hợp đặc biệt
Nếu c = 0 thì phương trình (1) trở thành ax + by = 0
=> ∆ đi qua gốc tọa độ




TIẾT 34 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
4.Phương trình tổng quát của đường thẳng :
d. Các trường hợp đặc biệt

x
y
+
= 1 (2)
.Nếu a,b,c đều khác không thì (1) ⇔

a
b
0
0
c
c
=
với a0



, b0 = −

a
b
Phương trình (2) được gọi là phương trình theo đoạn chắn. Đường thẳng
này cắt ox và oy lần lượt tại điểm M(a0 ;0), N(0; b0 )
Ví dụ 3: Viết phương trình đường thẳng
đi qua M(3;0) và N(0;4).




5. CỦNG CỐ
+ Nắm được định nghĩa véctơ pháp tuyến
+ Đường thẳng ∆ đi qua M(x0;y0) và có vtpt n(a;b)
=> Phương tình tổng quát của ∆ là

a( x − x0 ) + b( y − y0 ) = 0
+Đường


thẳng ∆ có phương trình ax + by +c = 0 thì ∆ vectơ

pháp tuyến là n(a;b) suy ra vtcp : u(-b;a) hoặc u(b;-a)
+ Nắm được các trường hợp đặc biệt


TIẾT 34 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Ví Dụ 4: Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát

2x − 3y + 4 = 0
Hãy xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau


a) d có véctơ pháp tuyến là n = (2;3)

r
b) d có véctơ chỉ phương là u = ( −3; 2)
2
c) d có hệ số góc k =
3

r
d) d có véctơ pháp tuyến là n 1 = (4; −6)


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC có A(-1;-1), B(-1;3), C(2;-4)
a.Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC

b.Viết phương trình đường cao AH.
Ví dụ 6: Cho (d): 2x −3 y + 1 = 0. Viết phương trình dạng
tham số của (d)



×