Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Vận dụng tích hợp trong giảng dạy môn Lịch Sử THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.1 KB, 23 trang )

VẬN DỤNG TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC Ở THPT

I> Tiếp thu kiến thức & kĩ năng về mục đích, nội dung Chương trình BDTX, tài liệu
BDTX
1> Vì sao phải vận dụng tích hợp vào dạy học ở THPT: đây là yêu cầu tất yếu của
nhiệm vụ dạy học và là 1 lí thuyết giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện học sinh
theo các yêu cầu của mục tiêu giáo dục. Mặc khác với tốc độ phát triển nhanh chóng của
khoa học và kĩ thuật, nguồn thông tin hàng ngày đổi mới và gia tăng mọi kiến thức được
học trong nhà trường có thể trở nên cũ đi, trong đó học sinh lại có thể tiếp thu thông tin
qua nhiều kênh khác nhau. Để việc học ở nhà trường tiếp tục có ý nghĩa đối với học sinh
việc dạy học cần phải được đổi mới, không chỉ dạy các kiến thức mà dạy các kĩ năng,
không chỉ học kiến thức khoa học của một môn mà cần dạy trong sự tích hợp với nhiều
môn học khác nhau
2>Mục đích vận dụng tích hợp vào dạy học ở THPT nhằm:
- Nâng cao nhận thức về dạy học và xậy dựng kế hoạch dạy học
- Nâng cao kỉ năng xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp, xác định được mục tiêu và
phương pháp dạy học tích hợp và xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp. Tích cực
chủ động dạy học xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp qua các giờ học dạy học
tích hợp, thúc đẩy giáo dục toàn diện học sinh
3>Nội dung:
Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm dạy học tích hợp:
1


- Sử dụng các môn sinh học, địa lí, lịch sử, văn học, GDCD và đưa các nội dung giáo
dục vào các môn học.
- Dạy học tích hợp hướng tới việc tỏ chức các hoạt động học tập, trong đó học sinh học
cách sử dụng phối hợp các kiến thức và kĩ năng trong các tình huống có ý nghĩa gần với
cuộc sống.
- Dạy học tích hợp làm cho quá trình học tập ý nghĩa, bằng cách gắn quá trình học tập với
cuộc sống hằng ngày, không làm tách biệt “thế giwois nhà trường với thế giới cuộc


sống”, làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ ràng; sử dụng kiến thúc của
nhiều môn học mà không chỉ dừng lại ở nội dung các môn học.
Hoạt động 2: Xác định sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp, là nhiệm vụ
quan trọng của người giáo viên nhất là dạy tích hợp.
- Hiện nay chúng ta đang sống trong thế giới các môn học ngày càng ăn nhập vào nhau,
vì vậy ngày càng cần những nhóm là việc đa môn và đòi hỏi con người cần phải đa năng.
- Không chỉ dạy cho học sinh biết “kiến thức đơn thuần” mà cần phải tập trung vào việc
dạy học cho học sinh biết sử dụng kiến thưc đã học vào những trường hợp cụ thể, có ý
nghĩa đối với học sinh. Cần phát triển năng lực cho học sinh. Mới đáp ứng những thách
thức và yêu cầu dạy học trong xã hội ngày nay đem lại những ảnh hưởng tích cực.
Hoạt động 3: Xác định mục tiêu của dạy học tích hợp, gồm có 4 mục tiêu cơ bản
- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa hơn bằng cách đặt các quá trình học tập và nhận
thức trong hoàn cảnh có ý nghĩa hơn bằng cách đặt các quá trình học tập và nhận thức
trong hoàn cảnh có ý nghĩa đối với học sinh.

2


- Giáo viên nên nhấn mạnh quá trình học tập cơ bản, là những kĩ năng quan trọng hoặc
chúng có ích trong cuộc sống hàng ngày.
- Sử dụng kiến thức trong tình tuống. Dạy học tích hợp chú trọng tới việc thưc hành, sử
dụng kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội được, thay vì chỉ học tập lí thuyết mọi loại kiến
thức.
- Lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học. Điều này sẽ giúp cho học sinh có năng lực
giải quyết các thách thức bất ngờ gặp trong cuộc sống
Hoạt động 4: Xác định Lập kế hoach dạy học
- Muốn dạy học đạt hiệu quả cao, thì nhất thiết phải có sự chuẩn bị của người giáo viên.
Một trong những khâu chuẩn bị quan trọng là lập kế hoạch cho việc dạy học, cho từng bài
dạy, trong đó dự kiến cho được khá chắc chắn tiết học sẽ bắt đầu ra sao, diễn biến và kết
quả thế nào.

- Kế hoach dạy học của người giáo viên được phân thành 2 loại; Kế hoach năm học và kế
hoạch bài học (giáo án hay bài soạn).
Hoạt động 5: Lập kế hoạch năm học
Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu trúc 1 kế hoạch dạy học
- Cấu trúc của một kế hoạch dạy học:
+ Mục tiêu
+ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Tổ chức hoạt động dạy học
+ Tổ chức các hoạt động dạy học
+ Hướng dẫn ôn tập
3


- Soạn bài không phải là một bản tóm tắt chi tiết nội dung của sách giáo khoa. Mà nó phải
thể hiện một cách sinh động mối liên hệ hữu cơ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và
điều điện dạy học. Để xây dựng một bài soạn, người thầy giáo cần phải lĩnh hội mục tiêu
và nội dung dạy học quy định trong chương trình và đượ cụ thể hóa trong sách giáo khoa,
nghiên cứu phương pháp dạy học dựa vào sách giáo khoa và sách giáo viên, vận dụng
vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp học. Một bài soạn tốt là một bài soạn nêu rõ được
dự kiến của thầy và trò ở trên lớp, thể hiện rõ tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình sáng tạo
của thầy trong việc cải tiến phương pháp, nội dung sao cho học sinh nhiệt tình chủ động,
tích cực tiếp thu kiến thức.
- Các kiểu bài soạn:
+ Bài nghiên cứu kiến thức mới
+ Bài luyện tập củng cố kiến thức
+ Bài thực hành thí nghiệm
+ Bài ôn tập hệ thống hóa kiến thức;
+ Bài kiểm tra, đánh giá, kiến thức, kĩ năng
- Các bước xây dựng bài soạn:
+ Xác định mục tiêu bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu về thái độ

trong chương trình.
+ Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để: Hiểu chính xác đầy đủ nội dung
của bài, xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở học
sinh.

4


+ Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh: xác định những kiến
thức kĩ năng mà học sinh cần có và phái có, dự kiến những khí khăn, những tình huống
có thể nãy sinh và các phương án giải quyết.
+ Lựa chọn phương pháp dạy học: phương tiện, thiệt bị dạy học, hình thức tổ chức dạy
học và cách thức đánh giá thích hợp, nhằm giups học sinh học tập tích cực, chủ động
sáng tạo phát triển năng lực tự học.
+ Xây dựng kế hoạch bài học: xác định mục tiêu, thiết kế nội dung, nhhiệm vụ, cách thức
hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt được cho từng hoạt động dạy của giáo viên và
hoạt động học tập của học sinh.
Hoạt động 7: Tìm hiểu sự cần thiết phải lập kế hoạch dạy học các yêu cầu cơ bản của kế
hoạch dạy học
Hoạt động 8: Tìm hiểu quan điểm các môn học tích hợp. Có 4 quan điểm khác nhau
trọng việc liên kết, tích hợp các môn học.
- Quan điểm trong “Nội bộ môn học”
- Quan điểm “Đa môn”
- Quan điểm “Liên môn”
- Quan điểm “Xuyên môn”
Hoạt động 9: Tìm hiểu các phương thức tích hợp. Có 2 dạng tích hợp cơ bản
- Dạng tích hợp thứ nhất: đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều môn học (chảng hạn
các vấn đề năng lượng, bảo vệ môi trường,…)
- Dạng tích hợp thứ hai: phối hợp các quá trình học tập của nhiều môn học khác nhau


5


+ Các nội dung giáo dục cần tích hợp có thể được tích hợp vào các môn học ở các mức
độ khác nhau, cụ thể:
• Tích hợp toàn phần
• Tích hợp bộ phận
• Hình thức liên hệ

Hoạt động 10: Những lưu ý khi dạy học tích hợp. Cần chú ý các nguyên tắc sau:
- Không làm thay đổi tính đặc trưng của môn học: không biến giờ dạy sử thành giờ dạy
Địa lý…
- Khai thác nội dung cần tích hợp một cách có chọn lọc, có tính hệ thống, đặc trưng.
- Đảm bảo tính vừa sức
Hoạt động 11: Xác định các tiêu chí để lựa chọn cách tích hợp
Hoạt động 12: Tìm hiểu minh họa về dạy học tích hợp
Hoạt động 13: Thực hiện bài tập xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp
Hoạt động 14: Tổng kết đánh giá
4> Ccác bước xây dụng một bài soạn:
1. Xác định mực tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức KN và yêu cầu về thái
độ KN trong chương trình
2. Nghiên cứu sgk và các kế hoạch có liên quan, để hiểu chính xác những nội dung
đầy đủ của 1 kế hoạch dạy học, xác định những kiến thức KN, thái độ cơ bản cần
hình thành và phát triển ở HS
3. xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh
6


4. Lựa chọn phương pháp dạy học: phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức
dạy học

5. Xây dựng kế hoạch bài học: xác định mục tiêu, thiết kế, nội dung, nhiệm vụ cách
thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt được cho từng hoạt động của GV và
hoạt động dạy học của học sinh.
II> Qua việc tự bồi dưỡng ở môdul 14 THPT về vận dụng tích hợp vào dạy học ở
THPT. Tôi tiến hành vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động dạy & giáo dục học
sinh như sau:

TUẦN 9 (Tiết PPCT: 17)
Chương I:
Bài 12:

VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
PHONG TRÀO DÂN TỘC CHỦ DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM
1919 ĐẾN NĂM 1925 (t2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Trình bày được các hoạt động tiêu biểu của phong trào yêu nước trong thời kì này:
Tâm tâm xã, hoạt động của tư sản và tiểu tư sản, phong trào đấu tranh của công nhân.
- Nêu được tính chất và đặc điểm của phong trào này. Hoạt động của lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc giai đoạn 1919-1925 và tác động của nó đối với cách mạng Việt Nam.
2. Về kỹ năng:
- Xác định được nội dung cơ bản, biếc cách phân tích các sự kiện lịch sử trọng bối
cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế.
7


3. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng về tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và
thống trị của các đế quốc.

II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Tập bản đồ tranh ảnh về các khu công nghiệp, hầm mỏ, đồn điền, đường giao thông đô
thị trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
- Chân dung Về Chủ Tịch Hồ Chí Minh, bảng thống kê các cuộc bãi công của công nhân.
- Lập bảng so sánh về GCTSDTộc và Tầng lớp TTSản.
- Vận dụng tích hợp: Giáo dục tinh thần vượt qua mọi khó khăn gian khổ quyết tâm tìm
đường cứu nước GPDTộc.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích, so sánh
IV. TỔ CHỨC TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã tác động gì đến XHVN.
3. Dẫn bài mới: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TDP đã tạo ra những chuyển biến
mới về ktế, xã hội, văn hoá, giáo dục ở VN mà còn tác động đến phong trào DTDChủ ở
VN trong những năm 1919 – 1925 cũng có bước phát triển mới.
4. Tổ chức hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

KIẾN THỨC CƠ BẢN
8


* HĐ 1: Cả lớp, cá nhân.

I.

* GV dẫn:

II. Phong trào dân tộc, dân chủ

ở Việt Nam từ 1919 đến năm

* GVHDHS mục này các em về nhà đọc thêm 1925:
bằng cách chú ý 1 số câu hỏi sau:

1. Hoạt động của Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh và
một số người Việt Nam sống ở
nước ngoài. (HS đọc thêm)

*Chuyển ý:
*HĐ 2: Cả lớp, cá nhân
*Phần này GV có thể lập sẳn bảng phụ về hđộng 2. Hoạt động của tư sản dân
của TS, TTS, CN.

tộc, tiểu tư sản và công nhân
Việt Nam.

- GV dẫn :

a) Hoạt động của tư sản dân
tộc và tiểu tư sản:

Hỏi 1. Đứng trước tình hình đó cho biết những
hành động TSVN ?
- HS.
- GV nhxét, chốt ý: Đòi quyền tự do DC, chống độc
quyền của tư bản Pháp, cổ vũ người VN dùng hàng
của người VN: “chấn hưng nội hoá”, “bài trừ ngoại
hóa”, tiêu biểu : Bùi Quang Chiêu, Phan Quang

9


Long.

- Tư sản VN mở cuộc vận động
tẩy chay hàng ngoại dùng hàng

* GVGT: Đảng Lập hiến là Đảng liên minh giữa 2 nội.
GC: TS và ĐC

+ 1923 đấu tranh chống độc
* GVD: Do cuộc sống bấp bênh, làm thuê ăn lương quyền cảng Sài Gòn và xuất cảng
bị bạc đãi, khinh rẻ lại là tầng lớp có tri thức, nhận gạo ở Nam Kì.
thức rõ thân phận của người dân và địa vị

+ Tư sản và địa chủ Nam Kì

Hỏi 2. Vậy hoạt động đấu tranh của TTS VN thành lập Đảng Lập hiến 1923,
trong giai đoạn này ?

đưa ra khẩu hiệu đòi hỏi tự do,

- HS.

dân chủ.

- GV nhxét, chốt ý: họ đã đấu tranh với nhiều hình
thức phong phú, rất sôi nổi: mít tinh, biểu tình, bãi
khóa ...


- Tiểu tư sản:

- Hoạt động - Một số nhà xuất bản tiến bộ cho ra
nhiều sách báo tiến bộ.
sôi nổi đấu tranh, thành lập một
* GVGT vì sao tiêu biểu: đây là lần đ/tiên nh/dân cả số tổ chức chính trị như :
3 kì th/dự rất đông, trong báo cáo gửi cho QTCS, + VN nghĩa đoàn, Hội phục Việt,
NAQuốc viết: “Trong lịch sử người An Nam chưa Đảng Thanh niên. Nhiều tờ báo
hề được chứng kiến 1 sự kiện to lớn như vậy bao ra đời như An Nam trẻ, Người
10


giờ”

nhà quê, Chuông rè...
+ Tiêu biểu nhất là đấu tranh đòi

Hỏi 3. Nhận xét về mục tiêu, tính chất đấu tranh thả tự do cho Phan Bội Châu
của GCTS và TTS?

(1925), cuộc truy điệu và để tang

*Gợi ý: (mục tiêu đấu tranh vì mục đích gì, thái độ Phan Châu Trinh (1926).
chính trị của từng giai cấp)
- HS .
- GV nhxét, kết luận: đưa bản so sánh về mục tiêu
và tính chất của GCTS-GCTTS.

BẢNG SO SÁNH

M.Tiêu
T.chất
GCT -Đòi quyền - DCTS
S

lợi kinh tế. -

Cải

Đáp ứng lợi lương
ích và địa vị
của mình.
Tầng -Đòi
các -

Dân

lớp

quyền tự do, tộc, dân

TTS

dân chủ. Thể chủ.
hiện tinh thần yêu nước

Yêu

nước DC
rõ nét


* Chuyển ý : Song song với phong trào đấu tranh
của TS và TTS, còn có : GCCNVN ra đời và phát
triển trong Trong quá trình khai thác thuộc địa lần
11

b) Về phong trào công nhân:


tứ I của tdPháp và trưởng thành nhanh chóng trong
những năm 20(XX) (khai thác th/địa lần 2).
Hỏi 4. Nêu những hoạt động của GCCNVN trong
thời kì này?
- HS.

- Số cuộc đ/tranh của công nhân

- GV nhxét, chốt ý: Đây là tổ chức Công hội h/động ngày càng nhiều hơn, nhưng còn
bí mật đầu tiên của GCCNVN.

lẻ tẻ, tự phát. Công nhân Sài Gòn
- Chợ lớn thành lập Công hội

Gợi ý: Đặc biệt sự kiện nào gây ảnh hưởng lớn:

- 8 – 1925, công nhân xưởng
đóng tàu Ba Son bãi công, phản

Biết được chiến hạm Misơlê của Pháp sẽ chở binh đối Pháp đưa lính sang đàn áp
lính sang TQ để dàn áp phong trào đ.tranh của c/mạng T.Quốc.

nh.dân TQ, nên TĐThắng cùng với anh em công
nhân ở xưởng Ba son...
Hỏi 5. Sự kiện 8 – 1925, đánh dấu điều gì về ý
thức đ/tranh của GCCNVN? Giải thích vì sao?

Đánh dấu bước phát triển
mới (về chất) của phong trào
công nhân từ tự phát sang tự

- GV: Trước 8 – 1925....

giác.

+ Với sự kiện đấu tranh của công nhân xưởng Ba
Son thể hiện rõ mục tiêu về chính trị rõ ràng: thể
hiện tinh thần đoàn kết quốc tế với vô sản thế
12


giới (Trung Quốc). Vì vậy sự kiện này đánh dấu
bước chuyển của phong trào công nhân từ tự phát
sang tự giác.
* GV tích hợp: Với tinh thần quốc tế trong sáng,
thủy chung là 1 trong những đặc điểm quan trọng
nhất của đạo đức CSCN và được Hồ Chí Minh khi
tiếp chuyện với chủ tịch Vôlốilốp (Liên Xô) vào
1957 đã nói 2 câu thơ:
? Em cho biết đó là 2 câu nói thể hiện tinh thần
đoàn kết quốc tế: ” Quan sơn muôn dặm 1 nhà. 4
phương vô sản đều là anh em”

Hỏi 6. Cho biết đôi nét về tiểu sử đồng chí Tôn
Đức Thắng?
- HS:
- GV sử dụng chân dung và nhấn mạnh: Sau khi
Bác Hồ mất, Bác Tôn được bầu làm CTN cho đến
cuối cuộc đời, thọ 92 tuổi. Là 1 trong những người
VN đầu tiên thuộc GCCN đi vào CMVS, là người
trực tiếp tham gia đ/tranh để ủng hộ NN Nga Xô
Viết ngay khi CM tháng Mười thành công, cả cuộc
đời cống hiến cho CMVN. Được nhận Huân chương
sao vàng, Huân chương LêNin,...

3. Hoạt động của nguyễn Ái
13


Quốc.
* Chuyển ý:
* HĐ 3: Cả lớp, cá nhân
* GVD: Về nội dung tiểu sử Nguyễn Ái Quốc từ
1890 – 1916? Đã được học bài 24 cuối cùng của lớp
11,nên chúng ta không trình bày lại.
Hỏi 7. Những nhân tố thôi thúc Người ra đi tìm
đường cứu nước?
- HS:
- GV:
Hỏi 8:

Con đường tìm chân lí cứu nước của


Người có gì khác và độc đáo với lớp người đi
trước?
- HS: sang phương Đông dựa

vào Nhật. Còn

Nguyễn Ái Quốc sang Phương Tây, đi bằng 2 bàn
tay trắng.
- GV tích hợp kể mẫu chuyện:

”Chúng ta lấy

đâu ra tiền mà đi? Đây, tiền đây. Nguyễn Tất Thành
vừa nói vừa giơ 2 bàn tay-chúng ta sẽ làm việc,
chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để đi, sống và học”.
? Qua câu chuyện trên, em học được tinh thần gì
ở Người?
14


- HS:
- GVKLGD : Ngay từ đầu đã có sự suy nghĩ đáng
ghi nhận và trân trọng: ”Hãy tự lực, tự lập, tự mình
làm cho mình sống và phát triển, không nên nhờ vả
trông cậy vào sức của người khác đến cứu mình”.
- Ngày 5/6/1911, với tên Văn Ba N.Tất Thành rời
cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước trên con
tàu La tu rơ Tơ rê vin. Vậy Người đã vạch ra được
con đường GPDTộc.
* HĐ : Cá nhân, thảo luận nhóm. Chia lớp 2

nhóm, mỗi nhóm 4’ và phát 2 bảng phụ, chỉ định
nhóm trưởng viết và lên trình bày.
-Nhóm 1: Lập niên biểu những hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc từ 1917 đến 1920 :
Nhóm 2: Rút ra ý nghĩa từ những hoạt động trên.

THỜI
GIAN
1917
6 – 1919
7 – 1920
12 – 1920

NỘI DUNG

Ý NGHĨA

HOẠT ĐỘNG

......................
...
......................
...
15


-Nhóm 3: Lập niên biểu những hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc từ 1921 đến 1924:
Nhóm 4: Những hoạt động trên có ý nghĩa gì.


THỜI

NỘI DUNG

GIAN
1921
6 – 1923
1924
11-11-1924

HOẠT ĐỘNG

Ý NGHĨA

......................
......................
.....................

- HS.
- GV nhxét, chốt ý:
* GV treo LĐồ, gọi 2 HS của 2 nhóm chỉ Hành
trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
1917-1924.
- HS bổ sung. GV nhận xét và đính bảng phụ đã làm
sẳn.
- GV kết hợp chỉ bản đồ và gi/thích các sự kiện - Cuối 1917, Ng.Ái.Quốc trở lại
pháp, 1919 gia nhập Đảng Xã

quan trọng làm rõ thêm ý nghĩa :


* GV: Người nêu lí do gia nhập Đảng XH Pháp hội Pháp .
1919: ”Vì đây l à tổ chức duy nhất ở Pháp bênh vực
16


nước tôi”

- 6 - 1919, với tên Nguyễn Ái
Quốc. Người gửi tới Hội Nghị

* GV kết hợp sử dụng ảnh Nguyễn Ái Quốc đến Hội Vec xai Bản yêu sách của nhân
nghị Véc xai

dân An Nam đòi các quyền tư

* GVGT: Sự kiện này gây tiếng vang lớn.

do, dân chủ bình đẳng cho dân

* GV tích hợp liên môn GDCD: "Tôi chỉ có một tộc Việt Nam.
sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho
nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học hành". Vì lý tưởng ấy, vì hệ giá trị
ấy mà nhân dân ta đã đi theo Đảng làm Cách mạng
tháng Tám thành công, tiến hành hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ, cứu nước thắng lợi,
và ngày nay …….

- 7 – 1920, Người đọc bản Sơ


+ Cảm xúc của Nguyễn Ái Quốc khi đọc “Sơ thảo
lần thứ nhất của Lênin: “Tôi vui mừng đến phát
khóc lên. ………….. Đây là cái cần thiết cho chúng
ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”.

thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa của Lênin, từ đó
Người quyết tâm đi theo con
đường của C/m tháng Mười Nga.

* Sử dụng PP liên môn: Hay nhà thơ Chế Lan Viên
có viết: Luận cương đến với Bác Hồ và Người đã
khóc, Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin
17


Hỏi 9. Sự kiện 7/1920 tác động gì tới nhận thức tư
tưởng của Người? (Người đã tìm thấy được gì)
- HS:
- GV: : đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc.
từ đây, Nguyễn Ái Quốc đã đứng vững trên lập
trường CN Mác Lê Nin,
* GV sử dụng H.27 – Toàn cảnh Đại hội Tua (Pháp)
năm 1920
+ 12/1930, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành
Quốc tế III ... từ một chí sĩ yêu nước, người trở - 12 – 1920, Đại hội Đảng Xã
thành người chiến sĩ cộng sản.


hội Pháp, Người đã bỏ phiếu tán
thành gia nhập Quốc tế Cộng
sản và trở thành người cộng sản

* GVPT: MĐích của Hội tập hợp và hướng dẫn mọi Việt Nam đầu tiên.
người dân các xứ thuộc địa đang sống đất Pháp.
Đ/kết họ thảo luận và n/cứu các vấn đề CT-KT của - 1921, sáng lập Hội liên hiệp
th/địa.

các dân tộc thuộc địa ở Pari để
tuyên truyền, tập hợp chống chủ
nghĩa đế quốc.
- Người tham gia sáng lập báo
Người cùng khổ, Viết bài cho các
18


Hỏi 10. Bản án chế độ thực dân pháp có tác dụng gì báo ”Nhân đạo”, đời sống công
đến nh/dân VN?

nhân”..., đặc biệt viết cuốn ”Bản

- HS:

án chế độ thực dân pháp”.

-GV: Do những h/động tích cực của Người mà Các
sách báo mà người viết ở Pháp, ở LXô đều được bí
mật đưa về trong nước đến với những tầng lớp nhân
dân (nhất là tri thức) giác ngộ cho những người yêu

nước VNam về tư

tưởng cách mạng mới (cách - 6 – 1923, Sang liên xô dự Hội

mạng vô sản), tờ báo đã góp phần thức tỉnh đồng nghị Quốc tế nông dân (10/1923)
bào đứng lên đ/tranh GPDT.

và ĐHội Quốc tế cộng sản lần
thứ V (1924).

.
- Ngày 11 – 11 – 1924, Người về
Q.Châu (T.Quốc) trực tiếp tuyên
truyền, giáo dục lí luận, xây
dựng tổ chức c/mạng giải phóng
dân tộc VNam
* Ý nghĩa: Người đã tìm ra con
đường cứu nước đúng đắn cho
Hỏi 11. Qua các hoạt động của Người, cho biết cách mạng Việt Nam và chuẩn bị
vai trò công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với tích cực cho sự ra đời của Đảng
cách mạng Việt Nam?

Cộng sản.
19


- Học sinh .
- GV nhận xét kết luận:

* GV phát phiếu học tập số 2 để HS điền nội dung:

PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH

Em đã học được gì ở Em sẽ làm gì sau khi
Nguyễn Ái Quốc

học được phẩm chất

1.

đạo đức ở người
1.

2.

2.

3.

3.

4.

4.

5.

5.

* GVKL: Trong lĩnh vực văn học có rất nhiều bài
thơ hay nói về công lao to lớn cùng với tinh thần

yêu nước, ý nghị lực của Người, trong những bài
thơ đó tâm đắc nhất là bài :“ Người đi tìm hình của
nước” – 1965 của Chế Lan Viên.
* GV gọi 1 HS đọc 1 đoạn bài thơ
“ Đất nước dẹp vô cùng , nhưng Bác phải ra đi.
!....…Xa nước rồi càng hiểu nước đau thương!
20


Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?”
*GV nhấn mạnh lại: Chúng ta rất tự hào đất nước
VN đã sản sinh ra 1 bậc vĩ nhân kiệt xuất của mọi
thời đại.
4. Sơ kết bài học:
- Cũng cố:
+ Vị trí ý nghĩa phong trào dân tộc, dân chủ của các tầng lớp giai cấp.
+ Hoạt động và công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam.
- Dặn dò : Học bài cũ, soạn trước bài mới
1. Tóm tắt những hoạt động của NAQ ở Trung Quốc
2. Vai trò của Hội VNCM Thanh niên đối với CM VN
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung:

III> Đánh giá rút kinh nghiệm của bản thân:

21


22



MÔDUL 18 THPT : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Phương pháp dạy học
tích cực

23



×