Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm đầu tư ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Một số bài học kinh nghiệm từ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

SOULAXAY XAYYALINH

HOÀN THI N PHÁP LUẬT VỀ B O Đ
Ở CỘNG H
ỘT S

Đ U TƯ

D N CH NH N D N LÀO –

BÀI HỌC

INH NGHI

Chuyên ngành: Luật

T

VI T N

inh tế

ã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN

HO HỌC:

PGS. TS. TR N NGỌC DŨNG

HÀ NỘI - 2015


LỜI C

ƠN

Cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Tr n
g c D ng, người đã giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt quá trình làm luận
văn của mình.
Xin gửi cảm ơn đến tất cả các th y cô giáo đã trang bị cho tôi những kiến
thức thiết thực trong suốt quá trình h c tập tại Trường Đại h c Luật Hà ội.
Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, những người đã
động viên tôi trong suốt quá trình h c tập ở Việt am.

Hà ội, ngày 20 tháng 5 năm 2015
Tác giả

Soulaxay Xayyalinh


LỜI C

ĐO N


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng
dẫn của PGS.TS Tr n

g c D ng. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong

đề tài là nghiêm túc và trung thực.

hững kết luận khoa h c của luận văn

chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin về số
liệu, dẫn chứng phân tích và một số ý kiến đánh giá đều được trích dẫn từ
những nguồn tư liệu đáng tin cậy.

Tác giả

Soulaxay Xayyalinh


ỤC LỤC
LỜI N I Đ U ................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. S
B OĐ

Đ U TƯ Ở LÀO. S

VI T N
Đ

PHÁT TRIỂN C


NH

CÁC QU Đ NH PHÁP LUẬT VỀ

TH

H O

INH NGHI

HOÀN THI N PHÁP LUẬT C

C

LÀO VỀ B O

Đ U TƯ ................................................................................................. 6
1.1.

hái quát về pháp luật bảo đảm đ u tư ở Cộng h a Dân chủ

hân dân

Lào.................................................................................................................. 6
1.2. Quá trình hình thành và phát tri n của các quy định pháp luật về bảo
đảm đ u tư ở Lào ........................................................................................... 9
1.3. Cơ sở của việc tham khảo kinh nghiệm của Việt

am trong việc hoàn


thiện các quy định pháp luật về bảo đảm đ u tư ở Lào ............................... 18
1.4.

c đích của việc tham khảo kinh nghiệm của Việt

am trong quá

trình hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo đảm đ u tư của Lào .......... 26
ẾT LUẬN CHƯƠNG 1……………………..……………………………27
CHƯƠNG 2. TH C TRẠNG CÁC QU
Đ

Đ NH PHÁP LUẬT VỀ B O

Đ U TƯ Ở LÀO – SO SÁNH VỚI CÁC QU Đ NH PHÁP LUẬT

VỀ B O Đ

Đ U TƯ C

VI T N

............................................... 28

2.1. Quy định về bảo đảm vốn đ u tư ở Lào................................................ 28
2.2 Quy định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Lào……………………….34
2.3. Quy định về mở cửa thị trường, đ u tư liên quan đến thương mại ở Lào
...................................................................................................................... 37
2.4. Quy định về chuy n vốn và tài sản từ Lào ra nước ngoài .................... 43

2.5. Quy định về áp d ng giá, phí, lệ phí thống nhất ở Lào ........................ 48
2.6. Quy định về bảo đảm đ u tư trong trường hợp thay đ i chính sách pháp
luật ở Lào ..................................................................................................... 49
2.7. Quy định về giải quyết tranh chấp trong đ u tư tại Lào ....................... 54


ẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………..……………………………58
CHƯƠNG 3. HOÀN THI N CÁC QU Đ NH PHÁP LUẬT VỀ B O Đ
Đ U TƯ C
VI T N

LÀO TR N CƠ SỞ TH

H O

INH NGHI

C

...................................................................................................... 59

3.1. Phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo đảm đ u tư ở
CHDC D Lào trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Việt am .............. 59
3.2. Các giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo đảm đ u tư ở
Cộng h a dân chủ nhân dân Lào trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Việt
Nam. ............................................................................................................. 65
ẾT LUẬN CHƯƠNG 3……………………..……………………………75
ẾT LUẬN .................................................................................................... 75
TÀI LI U TH


H O ............................................................................ 79


1

LỜI N I Đ U
1. T nh

thiết

vi

n hi n

u ề tài

ăm 1986, tại Đại hội l n thứ IV của Đảng

hân dân Cách mạng

( DC ) Lào đã đề ra chủ trương đ i mới toàn diện đất nước, phát tri n nền
kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Đ thực hiện đường lối đ i mới,
hà nước Cộng h a Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào đã ban hành nhiều
văn bản pháp luật nhằm khuyến khích, phát tri n kinh tế, phát huy nội lực, thu
hẹp d n khoảng cách giữa Lào với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Đ u tư là một trong những yếu tố then chốt đ phát tri n kinh tế đất nước.
Đ thu hút được các nhà đ u tư,

hà nước CHDC D Lào phải tạo được môi


trường đ u tư an toàn, tức là hệ thống pháp luật về đ u tư phải hoàn thiện, thủ
t c đ u tư đơn giản.

hi tiến hành đ u tư, điều mà nhà đ u tư quan tâm đ u

tiên chính là sự an toàn trong quá trình đ u tư. Quy định pháp luật chính là sự
bảo đảm chắc chắn nhất cho các nhà đ u tư, giúp h yên tâm và mạnh dạn tiến
hành các hoạt động đ u tư.

thức được điều đó, hà nước CHDC D Lào đã

cố gắng hoàn thiện d n các quy định về bảo đảm đ u tư trong các văn bản quy
phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực đ u tư. C th là năm 1990 hà nước
Lào ban hành Luật Đ u tư nước ngoài. Luật này được thay thế bằng Luật
Khuyến khích và Quản lý Đ u tư Nước ngoài tại CHDC D Lào năm 1994.
Năm 1995 nhà nước Lào ban hành Luật Khuyến khích Đ u tư trong nước. Đạo
luật này đã được sửa đ i, b sung vào năm 2004.
Việc tìm hi u các quy định về bảo đảm đ u tư, thấy được những ưu đi m
c n phát huy và chỉ ra những hạn chế đ đưa ra những giải pháp khắc ph c
nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo đảm đ u tư ở CHDC D Lào là
hết sức c n thiết. Là quốc gia láng giềng anh em với Lào lại có những đi m
tương đồng về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội… Việt

am đã có những

bước phát tri n và hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo đảm đ u tư, góp ph n
thúc đ y hoạt động đ u tư nhiều hơn, tạo tâm lý yên tâm cho các doanh


2


nghiệp, có cơ chế đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động đ u tư
có hiệu quả.
Xuất phát từ thực ti n đó, tác giả đã lựa ch n nghiên cứu đề tài “
t

u tv

ut

s

t
2. T nh h nh n hi n

t



t

” làm luận văn tốt nghiệp cao h c luật.

u ề tài

Vấn đề pháp luật về đ u tư nói chung và bảo đảm đ u tư nói riêng đã
được nhiều công trình của những nhà khoa h c ở cả hai nước nghiên cứu và
công bố, thí d như:
- NorKeo Kommadam (2008), “Ph p luật về bảo đảm đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại CHDCND Lào. Thực trạng và phương hướng hoàn thiện”,

Luận văn thạc sỹ luật h c, Trường Đại h c Luật Hà Nội.
- Ekmong Khon Saravong (2007), “Nhất thể hóa pháp luật đầu tư ở
CHDCND Lào trong tiến trình ra nhập WTO”, Luận văn thạc sỹ luật h c,
Trường Đại h c Luật Hà Nội.
- Putsady Phanrasith (2008),“Ph p luật về khuyến khích đầu tư trực tiếp
nước ngoài ở CHDCND Lào - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện”,
Luận văn thạc sỹ luật h c, Trường Đại h c Luật Hà Nội,
- Souliya Pouang Padith, “ C c biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư
trực tiếp nước ngoài tại CHDCND Lào”, Luận văn thạc sỹ luật h c, Trường
Đại h c Luật Hà Nội, 2007.
Những công trình nghiên cứu trên đã phân tích được những quy định của
pháp luật về đ u tư của Lào nói chung và vấn đề khuyến khích đ u tư, bảo hộ
đ u tư nói riêng.
đảm đ u tư ở Việt

goài ra c ng có những công trình nghiên cứu vấn đề bảo
am như của Phạm Nhật Tân (2006), “Pháp luật về bảo

đảm đầu tư Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ
luật h c, Trường Đại h c Luật Hà Nội. Công trình này đã phân tích về vấn đề
bảo đảm đ u tư tại Việt am. Tại CHDC D Lào hiện nay chưa có công trình
nghiên cứu về vấn đề này một cách đ y đủ, toàn diện. Việc nghiên cứu c n


3

mang tính đơn l , chưa đồng bộ.
Chính vì vậy, việc tìm hi u một cách đ y đủ, có hệ thống và sâu sắc pháp
luật về bảo đảm đ u tư của CHDCND Lào c ng như của Việt Nam, đ từ đó
đưa ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện c ng như thi hành các quy định

về pháp luật bảo đảm đ u tư của CHDCND Lào là một đ i hỏi cấp bách và
c n thiết.
3. Ph

vi n hi n

u ề tài

Phạm vi nghiên cứu của luận văn này chủ yếu tập trung vào phân tích
quá trình ra đời, sự phát tri n và nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo đảm
đ u tư của Lào và sự tham khảo kinh nghiệm từ pháp luật bảo đảm đ u tư của
Việt am. Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm đó, luận văn đưa ra hướng hoàn
thiện các quy định pháp luật về bảo đảm đ u tư của Lào.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là tương đối rộng; việc dịch các văn
bản pháp luật của Lào sang tiếng Việt Nam gặp không ít khó khăn về ngôn từ
chuyên ngành, do đó tác giả không tránh khỏi những thiếu sót trong khi phân
tích, so sánh. Tác giả luận văn rất mong nhận được sự động viên và thông
cảm của th y, cô và bạn bè. Những ý kiến đóng góp chân thành, những góp ý
sửa chữa sẽ là động lực rất lớn đ tác giả của luận văn tiếp t c hoàn thiện và
phát tri n vấn đề này trong những l n nghiên cứu ở cấp độ cao hơn.
4.

h và ối t

n

vi

n hi n


u ề tài

Việt Nam và Lào là những quốc gia từ trước đến nay có quan hệ rất khăng
khít trên nhiều lĩnh vực.Trong bối cảnh lịch sử tương tự nhau, việc hoạch định
chính sách, th chế hoá đường lối của Đảng đi vào cuộc sống của một trong hai
nước đi trước sẽ là điều kiện thuận lợi đ nước kia có nhiều cơ hội tìm hi u,
h c hỏi và rút ra được những bài h c kinh nghiệm.
M c đích nghiên cứu của luận văn là nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo
đảm đ u tư ở Lào. Vì vậy, đối tượng của việc nghiên cứu sẽ là những văn bản
pháp luật của Lào và Việt

am quy định về bảo đảm đ u tư. Đặc biệt luận

văn chú tr ng tìm ra phương hướng và bài h c kinh nghiệm trong thời gian tới


4

đ hoàn thiện và hệ thống hoá pháp luật bảo đảm đ u tư ở Lào, tạo môi
trường đ u tư kinh doanh thuận lợi thu hút các dự án đ u tư trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế.
5. Ph

n

h

uận và h

n


h

n hi n

u ề tài

Luận văn được viết trên cơ sở lý luận Chủ nghĩa
nước và pháp luật, Tư tưởng Hồ Chí

ác – Lênin về Nhà

inh và đường lối của Đảng cộng sản

Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình nghiên
cứu đề tài, tác giả đã sử d ng phương pháp luận biện chứng duy vật và các
phương pháp nghiên cứu c th , thích hợp như: phân tích, t ng hợp, so sánh,
đối chiếu, phương pháp lịch sử ... Trong đó, phương pháp chủ yếu là so sánh,
phân tích, t ng hợp.
6. Những iể

mới c a luận văn

Luận văn đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo đảm đ u tư, nghiên
cứu một cách khái quát các quy định về bảo đảm đ u tư theo Luật Đ u tư của
CHDCND Lào và của Việt Nam.
Luận văn đã phân tích những quy định pháp luật hiện hành của Lào và
của Việt Nam về bảo đảm đ u tư, đánh giá khái quát hiệu quả của pháp luật
đối với hoạt động bảo đảm đ u tư, các quy định trong luật đ u tư ... đ rút ra
bài h c kinh nghiệm cho CHDCND Lào.

Luận văn phân tích thực trạng hệ thống pháp luật về bảo đảm đ u tư ở
CHDCND Lào và ở Việt Nam; Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn
thiện pháp luật về bảo đảm đ u tư ở CHDCND Lào, góp ph n làm cho Luật
Đ u tư của CHDCND Lào ngày càng hoàn thiện hơn và phù hợp với điều
kiện đất nước.
7.

ết

u c a luận văn

Ngoài Ph n mở đ u,
luận văn bao gồm:

ết luận, Danh m c tài liệu tham khảo, kết cấu của


5

Chương 1. Sự phát tri n của các quy định pháp luật về bảo đảm đ u tư ở
Lào. Sự tham khảo kinh nghiệm của Việt

am nhằm hoàn thiện pháp luật của

Lào về bảo đảm đ u tư
Chương 2. Thực trạng các quy định pháp luật về bảo đảm đ u tư ở Lào –
So sánh với các quy định pháp luật về bảo đảm đ u tư của Việt am
Chương 3. Hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo đảm đ u tư của Lào
trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Việt am
.



6

CHƯƠNG 1
S PHÁT TRIỂN C
TƯ Ở LÀO. S
NH

CÁC QU Đ NH PHÁP LUẬT VỀ B O Đ
TH

H O

HOÀN THI N PHÁP LUẬT C
VỀ B O Đ

1.1.
Nh n

INH NGHI

h i u t về h

C

Đ U

VI T N
LÀO


Đ U TƯ

uật

ut ởC n h

D n h

n Là
Pháp luật về bảo đảm đ u tư là hệ thống những quy phạm pháp luật do

hà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực
bảo đảm đ u tư. Hệ thống các văn bản pháp luật của Lào hiện nay về đ u tư
đã có những quy định về bảo đảm đ u tư như: Hiến pháp sửa đ i, b sung
năm 2003; Luật khuyến khích đ u tư nước ngoài tại Lào năm 2004; ghị định
số 301/TTG ngày 12/10/2005 t chức thi hành Luật Khuyến khích đ u tư
nước ngoài tại CHDC D Lào; Bản hướng dẫn số 331/CTU Đ

gày

29/03/2008 của Chủ tịch Ủy ban Kế hoạch và Đ u tư về một số biện pháp
khuyến khích và bảo hộ hoạt động đ u tư nước ngoài tại Lào và Luật Đ u tư
năm 2009. Những văn bản pháp luật chủ yếu này th hiện chính sách bảo đảm
đ u tư nước ngoài tại CHDC D Lào thông qua những đi m sau:
 Chính phủ Lào đảm bảo thực hiện n định, lâu dài chính sách đ u tư
trực tiếp nước ngoài tại Lào; đồng thời sửa đồi, b sung chính sách khuyến
khích đ u tư nước ngoài theo nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà
đ u tư.
 Chính phủ Lào khuyến khích và dành ưu đãi đặc biệt với các dự án đ u

tư sản xuất hàng xuất kh u, sử d ng công nghệ cao, dự án đ u tư thuộc danh
m c các dự án đặc biệt khuyến khích đ u tư và danh m c các địa bàn khuyến
khích đ u tư.
 Chính phủ Lào công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đ u tư,
lợi nhuận, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của chủ đ u tư, các tài sản này
không bị quốc hữu hoá, không bị trưng d ng.


7

 Trường hợp các quy định mới của pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích
của doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngoài và các hợp đồng hợp tác kinh
doanh đã được quy định tại giấy phép đ u tư thì các quy định đó sẽ không áp
d ng đối với các dự án đã được cấp giấy phép đ u tư. Cơ quan cấp phép đ u
tư sẽ điều chỉnh lại cho doanh nghiệp được hưởng những ưu đãi từ những quy
định mới.
Có th thấy pháp luật bảo đảm đ u tư của Lào đảm bảo tính thống nhất
giữa các văn bản pháp luật có liên quan như: Luật Doanh nghiệp, Luật Phá
sản, Luật Thuế… Trong đó, Luật Doanh nghiệp quy định việc thành lập công
ty, hình thức, loại hình, k cả việc góp vốn của người đ u tư.
Pháp luật bảo đảm đ u tư có th được hi u theo hai nghĩa: theo nghĩa
rộng, pháp luật bảo đảm đ u tư bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước
ban hành và bảo đảm thực hiện đ : (i) Bảo toàn vốn đ u tư và các tài sản khác
của nhà đ u tư; (ii)Tạo một môi trường thuận lợi cho nhà đ u tư; (iii) Thừa
nhận quyền sở hữu hợp pháp của nhà đ u tư đối với các lợi nhuận sinh ra tư
hoạt động sản xuất kinh doanh của h , bảo đảm công bằng và thỏa đáng giữa
bên đ u tư và bên nhận đ u tư, bảo đảm giải quyết kịp thời, thỏa đáng và
đúng pháp luật các tranh chấp phát sinh trong quá trình đ u tư.
Theo nghĩa hẹp, pháp luật bảo đảm đ u tư là sự bảo đảm bằng pháp luật
vốn các tài sản khác được các nhà đ u tư đưa vào sản xuất, đưa vào kinh

doanh. Vốn là vấn đề được quan tâm hơn cả nên yêu c u bảo đảm vốn được
đặt lên hàng đ u.

hà đ u tư không th bỏ vốn ra và yên tâm sản xuất, kinh

doanh nếu thiếu các biện pháp bảo toàn vốn đ u tư và các tài sản khác của h .
hà nước Lào đã thừa nhận và bảo hộ quyền sở hữu của nhà đ u tư về vốn và
tài sản của h , bất k h đ u tư vốn dưới hình thức nào.
Trong lĩnh vực bảo toàn vốn và các tài sản khác của nhà đ u tư, pháp
luật bảo đảm vốn và các tài sản khác của nhà đ u tư sẽ không bị trưng d ng,
trưng thu hoặc bị tịch thu bằng các biện pháp hành chính; doanh nghiệp có vốn
đ u tư nước ngoài không bị quốc hữu hóa.


8

Pháp luật bảo đảm đ u tư phải tạo môi trường đ u tư thuận lợi cho nhà
đ u tư, bao gồm môi trường chính trị, kinh tế, xã hội, pháp lý… mà môi
trường pháp lý là quan tr ng nhất. Pháp luật bảo đảm đ u tư đặc biệt quan
tr ng khi thu hút vốn đ u tư nước ngoài, vì trước khi quyết định đ u tư vào
một nước, nhà đ u tư thường xem xét đến mức độ n định của tình hình chính
trị, tiềm năng phát tri n của nền kinh tế và môi trường đ u tư của nước đó. H
chỉ thực sự yên tâm đ u tư khi tin tưởng rằng hoạt động đ u tư của h bảo
đảm sẽ sinh lợi.
Theo tư duy mới, đ u tư nói chung, nhất là đ u tư trực tiếp của nước
ngoài là một loại hình thị trường, bên cạnh các thị trường hàng hóa, thị trường
lao động. Trên thị trường này, m i hoạt động di n ra theo cơ chế cạnh tranh,
theo quy luật cung - c u, theo so sánh lực lượng giữa đ u tư công nghệ và
tiềm năng kinh tế. Sự điều tiết của nhà nước được th hiện trong các quy định
của pháp luật về đ u tư, tạo ra một hành lang pháp lý, trong đó nhà đ u tư có

t an quyền quyết định hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Vấn đề lời
hay lỗ, tồn tại hay phá sản, mở rộng hay thu hẹp phạm vi kinh doanh trong
phạm vi giấy phép kinh doanh của mình, trước hết và chủ yếu thuộc về quyền
hạn và trách nhiệm của chủ đ u tư. Do đó, nếu môi trường pháp lý không tốt
cho hoạt động đ u tư nước ngoài thì lợi ích đ u tư khó được bảo đảm .
hi xem xét pháp luật này c n phân biệt giữa bảo đảm đ u tư với
khuyến khích đ u tư. Cả hai biện pháp này đều nhằm tới m c đích là thu hút
vốn đ u tư, nhưng bảo đảm đ u tư được các nhà đ u tư xem xét đ u tiên. Bảo
đảm đ u tư là những quy định tối thi u được pháp luật dành cho nhà đ u tư
mà căn cứ vào đó, h lựa ch n hình thức kinh doanh.

hi đó, nhà nước mới

áp d ng biện pháp khuyến khích đ u tư, mà chủ yếu là thuế. Như vậy, bảo
đảm đ u tư được áp d ng cho m i nhà đ u tư, nó như một nền tảng, cơ sở mà
dựa trên nó, khuyến khích đ u tư được áp d ng chỉ cho một số nhà đ u tư
trong một số lĩnh vực được nhà nước đặc biệt quan tâm, chú tr ng.


9

Tóm lại, pháp luật bảo đảm đ u tư của Lào bao hàm tất cả những nội
dung trên. Pháp luật bảo đảm đ u tư được th hiện trong các văn bản quy
phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật như: Hiến pháp, Luật Đ u tư, luật liên
quan đến lĩnh vực đ u tư c ng như các văn bản pháp quy khác, trong các điều
ước quốc tế về bảo đảm đ u tư nước ngoài do các bên hữu quan ký kết… hờ
sự phát tri n của khoa h c pháp lý, của kỹ thuật xây dựng pháp luật c ng như
nhờ sự tham khảo kinh nghiệm của các nước khác và kinh nghiệm áp d ng
luật đ u tư trong thực tế mà các quy định của pháp luật về đ u tư ở nước
CHDCND Lào ngày càng phát tri n theo chiều sâu, ngày càng được chính xác

hóa, ch n l c và đúc rút được kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới và
ngày càng phù hợp hơn với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước Lào.
1.2. Qu t nh h nh thành và h t t iển
về

u

nh h

uật

u t ở Là
*G

ạ t

ă

1975 ế

ă

1991

Sau khi cách mạng giải phóng dân tộc dân chủ nhân dân kết thúc
(1975), Đảng

DC

Lào lãnh đạo đất nước đi theo con đường xã hội chủ


nghĩa. Đảng nhân Dân cách
động của đất nước.

ạng Lào lãnh đạo m i lĩnh vực, m i mặt hoạt

hà nước Lào đi th chế hóa, c th hóa các đường lối,

chính sách của Đảng. Ngày 1/2/ 1975 hà nước CHDC D Lào đã t chức kỳ
h p lớn nhất của Quốc hội tại Thủ đô Viêng Chăn.

ỳ h p đã nêu nhiều vấn

đề c n được giải quyết và b sung, với kế hoạch sáng tạo đ phát tri n đường
lối chính trị, kinh tế - xã hội, quản lý nhà nước, về việc cải thiện đời sống của
nhân dân trong nước c ng như ngoài nước, làm thế nào đ nâng cao cuộc
sống ngày càng tốt lên, đ thoát khỏi khỏi sự nghèo nàn và lạc hậu và nhanh
chóng đạt được m c tiêu “dân giàu nước mạnh”
Vào thời gian đó, đất nước mới vừa được giải phóng, các chương trình
công tác, cách thức quản lý đất nước chủ yếu được điều hành theo

ghị

quyết,

ghị định của Chính phủ c ng như lệnh mệnh trực tiếp của Chủ tịch

nước;

hà nước Lào chưa ban hành các văn bản pháp luật đ áp d ng vào



10

việc điều chỉnh các mối quan hệ hàng ngày. Đ điều hành đất nước c ng chưa
có hiến pháp và văn bản pháp luật, chỉ có

ghị quyết,

ghị định của Chính

phủ và mệnh lệnh của Chủ tịch nước. Các cơ sở kinh tế vẫn c n yếu kém,
cuộc sống của người dân ph n lớn là dựa vào thiên nhiên. Công nghệ sản
xuất, kinh doanh c n lạc hậu; kinh tế thị trường và thương mại chưa phát
tri n, chưa được mở rộng ra nước ngoài. Cho nên, việc phát tri n đất nước
gặp rất nhiều vấn đề khó khăn.
Trên thế giới có một số nước có đường lối, chính sách tương tự Lào và
tương trợ, giúp đỡ nhau trong nhiều lĩnh vực, như: Việt
ga, Cu Ba… đặc biệt là nước Việt

am. Việt

am, Trung Quốc,

am và Lào là nước láng

giềng đã từng cùng nhau đứng lên đấu tranh giành độc lập dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Đông Dương và giành thắng lợi trong sự nghiệp giải
phóng dân tộc. Hai quốc gia đã có quan hệ rất khăng khít trên nhiều lĩnh vực,
có sự tương đồng về nhiều mặt như: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Hai

nước ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác ngày 18/7/1977, cùng nhau đồng l ng
coi tr ng phát tri n trên tất cả các lĩnh vực, với tinh th n hữu nghị truyền
thống, tình đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện. Đó là một trong những nhân
tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước của mỗi nước.
Lào tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nước phong kiến nửa
thuộc địa, đi lên từ con số không, cho nên việc thu hút đ u tư trực tiếp nước
ngoài là vấn đề đã được Đảng và hà nước Lào quan tâm từ những năm 1980.
Điều đó chứng tỏ rằng Đảng và

hà nước Lào đã thấy được vai tr to lớn và

những mặt tích cực của FDI trong sự phát tri n của nền kinh tế đất nước.
Đại hội Đảng NDCM Lào l n thứ IV (năm 1986) đã đánh dấu bước đ i
mới từ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp sang cơ chế quản lý nền kinh
tế thị trường. Đại hội đã rút ra được những kinh nghiệm quý báu từ thực ti n
10 năm bảo vệ và xây dựng đất nước, trong đó có việc không ngừng tăng
cường, củng cố tình đoàn kết, chiến đấu mở rộng sự hợp tác toàn diện với các
nước láng giềng và các nước XHCN anh em. Đại hội đã chính thức tiến hành


11

công cuộc đ i mới toàn diện trên m i lĩnh vực của đời sống xã hội, đ y mạnh
và đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại.
Quốc hội Lào đã thông qua Luật Đ u tư nước ngoài tại Lào vào ngày
25/7/ 1988. Đạo luật này đã th hiện rõ thái độ và mong muốn của

hà nước

Lào đối với đ u tư trực tiếp nước ngoài qua quy định: “Chính phủ nước

CHDCND Lào hoan nghênh việc đầu tư nước ngoài ở Lào trên nguyên tắc tôn
trọng độc lập, chủ quyền của Lào và hai bên cùng có lợi”(Điều 1, Luật Đ u tư
nước ngoài 1988). Tuy nhiên, những quy định này tại thời đi m năm 1988 chỉ có
th xem như một lời tuyên ngôn, c n khả năng thực thi của nó thì rất kém.
Đảng và

hà nước Lào đã thực hiện chính sách mở cửa cho các nhà

đ u tư nước ngoài vào CHDC D Lào. L ât đ u tư nước ngoài (1988) tạo cơ
sở pháp lý cho hoạt động đ u tư nước ngoài tại Lào. Đạo luật này cho phép
các nhà đ u tư nước ngoài được đ u tư rộng rãi vào các lĩnh vực của nền kinh
tế quốc dân (trừ một số lĩnh vực không th được phép đ đảm bảo an ninh,
quốc ph ng hoặc môi trường).
Theo Luật Đ u tư Nước ngoài (1988), nhà đ u tư nước ngoài có th đ u
tư vào Lào dưới một số hình thức như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp
doanh giữa nhà đ u tư nước ngoài và đ u tư trong nước, doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài.
hà nước Lào bảo đảm cho các nhà đ u tư kinh doanh hai bên cùng
góp vốn, vật tư, trang bị kỹ thuật trên cơ sở một hợp đồng sản xuất hàng hóa
tại Lào. Lợi ích sẽ được chia cho hai bên theo tỷ lệ nhất định do hai bên thỏa
thuận. Đây thực chất là một dạng của hình thức đ u tư “hợp tác kinh doanh
trên cơ sở hợp đồng, hợp tác kinh doanh” theo pháp luật hiện nay.
hà nước Lào cho các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (hình thức
đ u tư nước ngoài của một hoặc nhiều nhà đ u tư nước ngoài) được thành lập
và đăng ký theo pháp luật của CHDC D Lào, mà không có sự tham gia của
nhà đ u tư trong nước. Đó có th là một công ty, một chi nhánh hoặc một văn
ph ng đại diện của một công ty nước ngoài.


12


hà đ u tư nước ngoài trong liên doanh phải góp tối thi u là 30% t ng
vốn đ u tư của liên doanh. Vốn góp của một bên nước ngoài hoặc các bên
nước ngoài trong doanh nghiệp sẽ được chuy n đ i sang tiền Lào theo tỷ giá
hối đoái của ngân hàng CHDC D Lào, phù hợp với pháp luật của Lào (Điều
8, Luật Đ u tư 1988 ).

hà đ u tư nước ngoài được bảo đảm quyền kinh

doanh trong thời hạn từ 10 đến 15 năm, trường hợp đặc biệt thời hạn có th
kéo dài hơn.

hà đ u tư nước ngoài được hà nước Lào bảo hộ vốn. Nếu do

yêu c u của nền kinh tế quốc dân mà phải quốc hữu hóa xí nghiệp thì được
hà nước Lào mua lại theo giá cả hợp lý, do hai bên thỏa thuận.

hà đ u tư

nước ngoài có th được hưởng các ưu đãi về thuế (mi n hoặc giảm thuế một
hay nhiều l n, thời gian dài hay ngắn) tùy lĩnh vực đ u tư.
Sang tới năm 1990 - 1991, tuy có sự phát tri n của đ u tư trực tiếp
trong nước và nước ngoài, Hiến pháp và các văn bản pháp luật về đ u tư trong
tình hình mới vẫn chưa có sự sửa đ i và b sung thêm. Hoạt động kinh tế, đ u
tư kinh doanh và doanh nghiệp của các nhà đ u tư trong nước và nước ngoài,
vẫn được thực hiện theo Luật Đ u tư năm 1988.
*G

ạ t


ă

1991 ế

ă

2004

Tiếp theo Luật đ u tư nước ngoài năm 1988, đến năm 1991 Hiến pháp
năm 1990 - 1991 (Điều 8, 11, 15, 16) đã quy định vấn đề bảo đảm đ u tư với
nội dung như sau: vốn và tài sản hợp pháp được bảo hộ; tài sản hợp pháp của
cá nhân, t chức không bị quốc hữu hóa; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối
với vốn, tài sản và quyền lợi khác của các t chức, cá nhân nước ngoài; doanh
nghiệp có vốn đ u tư nước ngoài không bị quốc hữu hóa. hững quy định này
đã trở thành nguyên tắc, tư tưởng chỉ đạo cho pháp luật về đ u tư tại Lào.
Tuy Luật Đ u tư nước ngoài năm 1988 và Hiến pháp năm 1991 có
nhiều đi m thông thoáng và hấp dẫn, nhưng do tác động của một số yếu tố đã
làm cho các văn bản pháp luật này kém hiệu quả và c n phải được tiếp t c sửa
đ i, b sung. Đó là: (1) Sự cạnh tranh trong việc thu hút đ u tư giữa các quốc
gia kêu g i đ u tư ngày càng gay gắt; (ii) Tình hình kinh tế nước Lào có nhiều


13

thay đ i, nhiều thành ph n kinh tế được thừa nhận và được tạo điều kiện đ
phát tri n; (iii)

ột trong những m c tiêu quan tr ng của chiến lược kinh tế -

xã hội của nước Lào đến năm 2000 là ra sức thu hút vốn đ u tư nước ngoài.

Trong năm 1991 c ng có một số văn bản pháp luật liên quan đến bảo đảm
đ u tư như Luật Phá sản doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Thuế…

hà nước

Lào thừa nhận một nền kinh tế hàng hóa, với sự tham gia của nhiều thành ph n
kinh tế. Cơ chế quản lý được thay đ i, từ chế độ quản lý tập trung, bao cấp của
hà nước sang cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của
Nhà nước đã phát huy các tiềm năng của thành ph n kinh tế và chỉ trong một vài
năm, bộ mặt kinh tế đất nước đã có những bước chuy n biến rõ rệt.
Ngày 14/3/1994, Quốc hội CHDC D Lào đã thông qua Luật Khuyến
khích và Bảo hộ đ u tư nước ngoài, tại kỳ h p thứ 3 khóa III. Sau đó, Chủ
tịch nước đã ký lệnh công bố bằng Sắc lệnh số 23/CT ngày 21/4/1994. Luật
mới này gồm 5 chương với 31 điều, trong đó có một số điều được quy định c
th hơn, chặt chẽ hơn đ các nhà đ u tư nước ngoài d vận d ng. Đây là đạo
luật của đường lối đ i mới đất nước. Trong đạo luật này, việc khuyến khích
và bảo hộ đ u tư trực tiếp nước ngoài đã được làm rõ hơn, th hiện quan đi m
mới của Đảng và

hà nước Lào về vấn đề này.

hà nước Lào đã tạo những

điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đ u tư nước ngoài.

hững biện pháp

khuyến khích và bảo hộ đ u tư trực tiếp nước ngoài được mở rộng hơn, bảo
đảm cho nhà đ u tư nước ngoài được hưởng những quyền và lợi ích chính
đáng, phù hợp với thông lệ quốc tế.

hà nước Lào áp d ng các biện pháp hỗ trợ đ u tư nhằm trợ giúp các
nhà đ u tư nước ngoài trong những trường hợp c n thiết. Luật khuyến khích
đ u tư nước ngoài tại Lào (1994)không quy định chi tiết về việc hỗ trợ đ u tư
nước ngoài trong việc cân đối ngoại tệ đối với các dự án xây dựng công trình
kết cấu hạ t ng, sản xuất hàng hóa thay thế hàng nhập kh u thiết yếu.
Đối với đ u tư trong nước, Quốc hội đã ban hành Luật Khuyến khích
và quản lý đ u tư trong nước số 03/95 QH ngày 14/10/1995. Đạo luật này


14

được công bố bằng Sắc lệnh số 17/CTN ngày 26/10/1995 của Chủ tịch nước.
Đạo luật này c ng đã dành hẳn một chương quy định về các biện pháp bảo
đảm đ u tư và hỗ trợ đ u tư. Tuy các điều khoản c n sơ sài, chỉ có vài điều về
bảo đảm đ u tư, ví d như:

hà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài

sản, vốn đ u tư, lợi nhuận, các quyền và lợi ích kợp pháp khác của chủ đ u tư.
Tài sản, vốn đ u tư không bị quốc hữu hóa. Trong trường hợp thật c n thiết vì
lý do quốc ph ng, an ninh và vì lợi ích quốc gia,

hà nước quyết định trưng

mua hoăc trưng d ng tài sản của chủ đ u tư, thì chủ đ u tư được thanh toán
hoặc được bồi thường theo thời giá thị trường và được tạo điều kiện thuận lợi
đ đ u tư vào lĩnh vực, địa bàn thích hợp. (Điều 5, 6)
Tuy chỉ ghi nhận bằng hai điều khoản, không đ y đủ và c ng không chi
tiết, nhưng dù sao thì đạo luật này c ng đã ghi nhận các cam kết về bảo đảm
đ u tư đối với các nhà đ u tư trong nước.

Đến năm 2000 - 2001

hà nước Lào đã ban hành Quyết định số

046/TT ngày 23/03/2001 về t chức thực hiện Luật khuyến khích đ u tư nước
ngoài tại CHDC D Lào bên cạnh việc ban hành một số văn bản pháp luật
khác về bảo đảm đ u tư.
hà nước Lào đã quan tâm về việc mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh
tế với nước ngoài, hướng tới việc thực hiện chính sách đ i mới toàn diện,
trong đó đặc biệt quan tr ng là lĩnh vực kinh tế, thực hiện m c tiêu chuy n
đ i việc quản lý kinh tế ki u c thành kinh tế ki u mới, phát huy sức mạnh
làm chủ của người dân, thống nhất chính sách tiền tệ, đ y mạnh các ngành
công nghiệp năng lượng như: khai thác mỏ, khai thác năng lượng điện...

ặt

khác, những đ i hỏi về vốn, về máy móc, trang thiết bị, công nghệ hiện đại và
trình độ lao động và quản lý của người lao động c ng là những nhu c u cấp
thiết, được coi là chính sách hàng đ u đ phát tri n kinh tế.
Việc huy động vốn đ u tư không chỉ đem lại lợi ích cho nền kinh tế mà
c n góp ph n tăng nguồn thu ngân sách, tạo việc làm cho người lao động,
chính sách dành cho người nghèo được quan tâm nhiều hơn, vấn đề trật tư an


15

toàn xã hội được bảo đảm.

hận thấy được vai tr to lớn của chính sách đ u


tư, Chính phủ Lào đã ban hành các chính sách khuyến khích, trong đó quy
định các cá nhân, t chức không chỉ là nhà đ u tư trong nước mà cả nhà đ u
tư nước ngoài c ng đều có quyền đ u tư tại CHDC D Lào, trên nguyên tắc
các bên cùng có lợi và hoạt động trên cơ sở pháp luật của Lào.
Theo pháp luật về bảo đảm đ u tư tại Lào, tài sản của nhà đ u tư, k cả
nhà đ u tư người đ u tư trong nước, sẽ được quản lý bởi pháp luật, bao gồm
nhiều lĩnh vực pháp luật như: Luật lao động, Luật bảo hi m và các đạo luật
khác. Chính phủ Lào c ng có những ưu đãi nhất định cho các nhà đ u tư nước
ngoài như: mi n giảm thuế nhập kh u nguyên liệu hoặc phương tiện đưa vào
sử d ng sản xuất, k cả hoạt động phân phối hàng hóa.

hà nước c n tạo

thuận lợi về chính sách khác cho nhà đ u tư như việc ra vào lãnh th
CHDC D Lào k cả thành viên gia đình của h , việc chuy n lợi nhuận về
nước phù hợp với pháp luật của Lào và của quốc gia nơi h là công dân.
hà nước Lào đã ban hành nhiều văn bản pháp quy dưới luật đ quy
định chi tiết thi hành các văn bản luật về bảo đảm đ u tư. Hiến pháp năm 2003
(sửa đ i, b sung Hiến pháp 1991) đã được Chủ tịch nước CHDC D Lào ký
lệnh công bố vào ngày 28/05/2003. Sau đó, Chính phủ Lào c ng đã ban hành
một nghị định về bảo đảm đ u tư. ghị định này đã đề cập đến các vấn đề sau:
Chính phủ Lào bảo đảm đối đãi công bằng và thỏa đáng với các nhà đ u tư
nước ngoài. Bảo đảm quyền lợi của các nhà đ u tư khi có những thay đ i của
pháp luật Lào làm thiệt hại đến lợi ích của h . Bảo đảm việc giải quyết tranh
chấp trong hoạt động đ u tư được nhanh chóng, chính xác, rõ ràng.
Ngày 22/10/2004, Quốc hội nước CHDC D Lào quyết định thông qua
Luật số 10 - 11/QH sửa đ i và b sung một số điều Luật Khuyến khích đ u tư
trong nước và nước ngoài.
Các chế định cơ bản bảo vệ quyền lợi của nhà đ u tư đều đã được ghi
nhận trong pháp luật đ u tư của Lào như: bảo đảm quyền sở hữu, bảo hộ



16

quyền sở hữu công nghiệp, quyền được bảo đảm đối xử công bằng và thỏa
đáng, được chuy n ra nước ngoài các khoản thu nhập hợp pháp.
Về mặt tâm lý, các nhà đ u tư nước ngoài khi đ u tư sang nước khác
thường vẫn lo ngại có những rủi ro không lường trước được, đặc biệt là những
rủi ro khi có sự thay đ i về chính sách đ u tư và pháp luật đ u tư của nước
chủ nhà. Do đó, nếu pháp luật quốc gia của nước chủ nhà không có các biện
pháp bảo đảm thì mức độ rủi ro của nhà đ u tư của nhà đ u tư sẽ rất cao.
hà nước Lào đã quy định rõ hơn khi phân cấp chức năng và th m
quyền của Chính phủ đ tạo ra môi trường đ u tư ngày càng thông thoáng
hơn, có sức cạnh tranh cao hơn, phù hợp hơn với điều kiện kinh tế - xã hội và
bối cảnh kinh tế thế giới c ng như điều kiện trong nước, phù hợp với các bộ
và ủy ban đ u tư tỉnh về mức vốn khi cấp giấy phép. Các nhà đ u tư được
hưởng mức giảm thuế từ 10% - 20% và được mi n thuế từ 2 năm đến 7 năm,
tùy thuộc vào từng lĩnh vực và ngành mà hà nước khuyến khích.
Tuy nhiên, đ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút FDI vào Lào và
đ bảo đảm quyền, lợi ích c ng như sự tin tưởng của nhà đ u tư,

hà nước

Lào vẫn c n phải tiếp t c sửa đ i và b sung thêm các chính sách mới đ tạo
điều kiện thích hợp cho từng thời kỳ. Các luật liên quan đến đ u tư FDI phải
có sự thống nhất và không chồng chéo với nhau.
*G

ạ t


ă

2004 ế

ă

2009

Với Luật Khuyến khích đ u tư trực tiếp trong nước và nước ngoài ngày
22/10/2004, vấn đề bảo đảm đ u tư được quy định như sau:
hà đ u tư trong nước và nước ngoài đ u tư hợp pháp tại CHDC D
Lào có quyền được hưởng chính sách khuyến khích đ u tư theo pháp luật.
hà nước CHDC D Lào trao quyền và nhiệm v cho Ủy ban quản lý đ u tư
hợp tác với nước ngoài và đ u tư trong nước trong việc xem xét, đánh giá và
cho hưởng chính sách khuyến khích đ u tư (Điều 2). Các văn bản pháp luật
của Lào hiện nay đã có những quy định về bảo đảm đ u tư nước ngoài.


17

Theo các quy định của Hiến pháp năm 2003, trong trường hợp có sự
thay đ i về chính sách hay pháp luật của

hà nước có liên quan trực tiếp tới

quyền lợi của các nhà đ u tư, thì nguyên tắc được thực hiện là cam kết bảo
đảm tối đa quyền lợi của các nhà đ u tư. Việc đảm bảo các quyền lợi đó được
thực hiện c th như sau:
-


ếu sự thay đ i về chính sách mang lại nhiều hơn ưu đãi hoặc nhiều

lợi nhuận hơn cho các nhà đ u tư so với các quy định trước đây thì các nhà
đ u tư được hưởng các quy định mới.
- ếu sự thay đ i về chính sách pháp luật làm ảnh hưởng, thiệt hại hoặc
gây ra sự giảm sút về ưu đãi đ u tư thì

hà nước vẫn đảm bảo cho các nhà

đ u tư được hưởng những quyền lợi, điều kiện thuận lợi mà trước đó h đã và
đang được hưởng.
- ếu không được tiếp t c hưởng những ưu đãi, hà nước cam kết đảm
bảo quyền lợi cho các nhà đ u tư bằng cách thực hiện mội số biện pháp giải
quyết như: Tiếp t c hưởng các quyền và ưu đãi; được trừ thiệt hại vào thu
nhập chịu thuế; được điều chỉnh m c tiêu hoạt động của dự án; được xem xét
bồi thường trong một số trường hợp c n thiết.
*G

ạ t

Năm 2009,

ă

2009 ế

y

hà nước Lào đã thông qua Luật Đ u tư đ điều chỉnh


chung hoạt động đ u tư trong nước và nước ngoài thay thế cho Luật Khuyến
khích đ u tư trực tiếp nước ngoài tại Lào năm 2004. Đạo luật này th hiện
chính sách khuyến khích và bảo đảm hoạt động đ u tư tại CHDC D Lào
thông qua những đi m sau:
- Chính phủ Lào bảo đảm thực hiện n định, lâu dài chính sách đ u tư
trực tiếp nước ngoài tại Lào; đồng thời sửa đ i, b sung chính sách đ u tư trực
tiếp nước ngoài theo nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đ u tư.
- Chính phủ Lào khuyến khích và giành ưu đãi đặc biệt đối với các dự
án đ u tư sản xuất hàng xuất kh u, sử d ng công nghệ cao, dự án đ u tư thuộc


18

danh m c các dự án đặc biệt khuyến khích đ u tư và danh m c các địa bàn
khuyến khích đ u tư.
- Chính phủ Lào công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đ u tư,
lợi nhuận và các quyền và lợi ích hợp pháp khác của chủ đ u tư; các tài sản
này không bị quốc hữu hóa, không bị trưng d ng.
- Trong trường hợp các quy định mới của pháp luật làm thiệt hại đến lợi
ích của doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngoài và các biện pháp hợp doanh đã
được quy định tại giấy phép đ u tư thì các quy định đó sẽ không được áp d ng.
Đối với các dự án được cấp giấy phép đ u tư mới, cơ quan cấp giấy phép đ u tư
sẽ bảo đảm cho doanh nghiệp được hưởng những quy định mới.
goài ra, c n có rất nhiều các văn bản pháp luật liên quan đến bảo đảm
đ u tư trực tiếp nước ngoài trong các lĩnh vực như sau: Luật đất đai, Luật
thuế, Luật Quản lý đ u tư nhà nước, quản lý kế hoạch phát tri n kinh tế - xã
hội, Luật Giải quyết tranh chấp về kinh tế, Luật Quản lý tiền tệ nước ngoài và
vật quý giá, Luật Xuất nhập cảnh, Luât Môi trường…
hững đạo luật trên tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động FDI tại Lào. Pháp
luật cho phép các nhà đ u tư nước ngoài được đ u tư rộng rãi vào các lĩnh

vực của nền kinh tế quốc dân, trừ một số lĩnh vực không được phép như an
ninh, quốc phòng hoặc thiệt hại cho môi trường.
Tóm lại, pháp luật về đ u tư trực tiếp tại lào đã trải qua nhiều giai đoạn
thăng tr m của lịch sử. Luật Khuyến khích đ u tư (2009) quy định nội quy,
quy tắc đối với việc xúc tiến, bảo vệ, quản lý đ u tư ở Lào nhằm m c tiêu
phát tri n quan hệ hợp tác về m i mặt kinh tế đối ngoại, sử d ng vốn, trí tuệ
đ phát tri n lực lượng sản xuất có hiệu quả, ph c v cho công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, góp ph n vào việc giải quyết m i vấn đề cải thiện đời sống của
nhân dân, phát tri n xây dựng đất nước gi u mạnh.
1.3. C sở
vi

vi

h àn thi n
1.3.1. Đặ

u


th
nh h
tế - xã

h

inh n hi

Vi t N


uật về

u t ở Là
t

v

t n


19

* Đặc điểm kinh tế - xã hội của Việt Nam
Việt am là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông am Á và lớn thứ 57 trên thế
giới xét theo quy mô t ng sản ph m nội địa danh nghĩa năm 2011 và đứng thứ
128 xét theo t ng sản ph m nội địa danh nghĩa bình quân đ u người. T ng thu
nhập nội địa GDP năm 2011 là 124 tỷ USD. Việt

am là quốc gia thành viên

của Liên hiệp quốc, T chức Thương mại thế giới, Quỹ tiền tệ Quốc tế, hóm
ngân hàng Thế giới,

gân hàng phát tri n Châu Á, Di n đàn hợp tác kinh tế

Châu Á – Thái Bình Dương, ASEA . Việt

am tham gia các hiệp định

thương mại tự do đa phương với các nước ASEA , Hàn Quốc,


hật Bản,

Trung Quốc. Việt am c ng đã kí với hật Bản một hiệp định đối tác kinh tế
song phương.
C ng giống như Lào, Việt

am là nước đa dạng về văn hóa và dân tộc

với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có 53 dân tộc thi u số, chiếm
14% t ng số dân cả nước. Dân tộc Việt

am (c n g i là người

inh) chiếm

g n 86% tập trung ở những miền châu th và đồng bằng ven bi n. hững dân
tộc thi u số (trừ người Hoa, người Chăm, người

hmer) ph n lớn đều tập

trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Việt

am lại là một nước đông

dân, tuy diện tích đứng hạng 65 nhưng lại xếp thứ 13 trên thế giới về dân số.
Việt

am phát tri n từ kinh tế nông nghiệp với 29,6% số dân sống ở khu vực


thành thị và khoảng 60,4 triệu người cư trú ở khu vực nông thôn.
* Đặc điểm kinh tế - xã hội của Lào
Lào là một nước vào loại kém phát tri n ở Đông am Á. Tuy có nguồn tài
nguyên phong phú về lâm nghiệp, nông nghiệp, khoáng sản và thủy điện.

hìn

chung, về kinh tế, Lào tuy phát tri n song chưa có cơ sở bảo đảm n định. Theo
bảng xếp hạng của Liên hợp quốc về trình độ phát tri n, Lào đứng hàng thứ 138
trong t ng số 187 quốc gia. Sản ph m nông nghiệp chiếm khoảng một nửa t ng
sản ph m quốc nội và sử d ng 80% lực lượng lao động. ền kinh tế vẫn tiếp t c
nhận được sự trợ giúp của I F và các nguồn quốc tế khác c ng như đ u tư nước
ngoài trong chế biến sản ph m nông nghiệp và khai khoáng.


20

Trong những năm g n đây, nền kinh tế của Lào có nhiều tiến bộ. Các
m c tiêu kinh tế - xã hội do các kì Đại hội Đảng hân dân Cách mạng Lào và
các chương trình kế hoạch 5 năm được tri n khai thực hiện có hiệu quả. Lào
đang nắm bắt thời cơ, đang tạo nên những bước đột phá và đang có những
tiền đề cho một thời kì tăng tốc.
Lào là một nước đa dạng về dân tộc, có 68 dân tộc có tiếng nói và phong
t c tập quán khác nhau, trong đó có 3 dân tộc lớn như Lào Lùm (vùng thấp)
chiếm khoảng 50% dân số cả nước, Lào Thông (vùng trung du) với khoảng
30% dân số, Lào Xùng (vùng cao) chiếm khoảng 15% dân số. ông dân chiếm
hơn 90% dân số và sản ph m nông nghiệp chiếm 60% GDP. Trình độ văn hóa
kĩ thuật, tay nghề c n rất hạn chế. Tất cả những điều đó là một trong những
nguyên nhân chính cản trở việc thu hút đ u tư nước ngoài đ mở rộng và nâng
cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh, tiếp thu khoa h c công nghệ hiện đại.

1.3.2. Sự ã



Đ

v v

tr



* Sự lãnh đạo của Đảng và vai trò của Nhà nước tại Việt Nam
Việt
nghĩa.

am hiện nay là một trong số ít các nước theo chế độ xã hội chủ

ặc dù trước những biến động và t n thất cách mạng thế giới, tại Đại

hội Đảng Cộng sản Việt

am l n thứ VII tháng 6 năm 1991 vẫn khẳng định

kiên trì lãnh đạo đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa và tiến hành công
cuộc đ i mới xây dựng đất nước.
Hệ thống chính trị được thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng
chính trị là Đảng Cộng sản Việt
đạo,


am lãnh đạo, với tôn chỉ là: “Đảng lãnh

hà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là

Quốc hội Việt

am.” Đảng Cộng Sản Việt

am là Đảng duy nhất lãnh đạo

trên chính trường Việt am theo quy định trong Điều 4 Hiến pháp năm 1992.
Do chỉ có một Đảng lãnh đạo đất nước nên sự thăng tr m của nền kinh tế Việt
am ph thuộc rất nhiều vào vai tr lãnh đạo và các chính sách của Đảng
Cộng sản và hà nước đưa ra.
* Sự lãnh đạo của Đảng và vai trò của Nhà nước tại Lào


×