Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nhằm giảm nghèo cho người dân tại xã Phìn Hồ huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.64 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------

VÀNG A CHÌA

Tên đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM NGHÈO CHO
NGƢỜI DÂN TẠI XÃ PHÌN HỒ - HUYỆN NẬM PỒ - TỈNH ĐIỆN BIÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính Quy
: Khuyến Nông
: Kinh tế & PTNT
: 2011 - 2015

Thái Nguyên - Năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

VÀNG A CHÌA


Tên đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM NGHÈO CHO
NGƢỜI DÂN TẠI XÃ PHÌN HỒ - HUYỆN NẬM PỒ - TỈNH ĐIỆN BIÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính Quy
: Khuyến Nông
: 43 - KN
: Kinh tế & PTNT
: 2011 - 2015
: Ths. Bùi Thị Minh Hà

Thái Nguyên - Năm 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Theo phương châm “Học đi đôi với hành”, sau 7 kỳ đã học lý thuyết
trên trường mỗi sinh viên chúng tôi có 1 kỳ thực tập tốt nghiệp tại cơ sở. Sau
hơn 3 tháng thực tập tại cơ sở tôi đã hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Qua đó
tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại

Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế và Phát Triển
Nông Thôn, Các phòng ban cùng các thầy, cô đã trang bị cho tôi những kiến
thức cơ bản, giúp tôi có những kiến thức mới chuẩn bị hành trang vào đời.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS. Bùi Thị Minh Hà giảng viên
khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, người đã trực tiếp chỉ bảo, giúp đỡ tôi
tận tình trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn,
người dân xã Phìn Hồ - huyện Nậm Pồ - tỉnh Điện Biên đã tạo điều kiện giúp
đỡ để tôi có điều kiện thực tập và nâng cao kiến thức hiểu biết.
Trong thời gian thực tập tôi đã cố gắng khắc phục những khó khăn để hoàn
thành tốt thực tập và hoàn thiện khóa luận. Tuy nhiên, với thời gian ngắn và
hạn chế về kiến thức nên chuyên đề của tôi khó tránh khỏi những thiếu sót.
Vậy kính mong các thầy, cô và giảng viên hướng dẫn giúp đỡ,góp ý, tạo điều
để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 5 tháng 6 năm 2015
Sinh viên

Vàng A Chìa


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Chuẩn nghèo đói được xác định qua các thời kỳ............................. 9
Bảng 3.1. Số hộ điều tra ở các bản................................................................ 23
Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi của xã Phìn Hồ ............................................. 27
Bảng 4.2. Tình hình nghèo tại xã Phìn Hồ giai đoạn 2012 - 2014 phân theo
địa bàn ............................................................................................. 37
Bảng 4.3: Cơ cấu các nhóm hộ xã Phìn Hồ năm 2014 .................................. 39

Bảng 4.4. Đặc điểm chung của các hộ điều tra ............................................. 41
Bảng 4.5. Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra ................ 43
Bảng 4.6. Tình hình s dụng đất của nhóm hộ điều tra phân theo nhóm hộ ... 45
Bảng 4.7. Tài sản của nhóm hộ điều tra ........................................................ 47
Bảng 4.8. Tình hình thu nhập của nhóm hộ điều tra ..................................... 49
Bảng 4.9. Chi phí cho sản xuất và của nhóm hộ điều tra ............................... 50
Bảng 4.10. Tình hình vay vốn của các hộ điều tra ........................................ 51
Bảng 4.11. T ng hợp chi phí và thu nhập trong sản xuất của
nhóm hộ điều tra .............................................................................. 52
Bảng 4.12. T ng hợp những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của nhóm hộ
điều tra ............................................................................................. 54


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ nghèo xã Phìn Hồ
giai đoạn 2011 - 2014...................................................................... 38
Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu các hộ xã Phìn Hồ năm 2014 ................................ 40


iv

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
ASEAN

: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CPI


: Chỉ số giá tiêu dùng

ĐU

: Đảng Ủy

ĐVT

: Đơn vị tính

ESCAP

: Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

GDP

: T ng sản phẩm quốc nội

GTVT

: Giao thông vận tải

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HTX

: Hợp tác xã


KHKT

: Khoa học kỹ thuật

LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội
PRA

: Công cụ đánh thông thôn có sự tham gia

QĐ - TTg

: Quyết định của Thủ tướng

UBND

: Ủy ban nhân dân

UNDP

: Chương trình phát triển liên hợp quốc

USD

: Đô la Mỹ

WB

: Ngân hàng thế giới


XĐGN

: Xóa đói giảm nghèo


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ............................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................. 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................... 5
2.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................... 5
2.1.1. Một số quan niệm về nghèo ................................................................ 5
2.1.2. Nguyên nhân của đói nghèo ................................................................ 7
2.1.3. Hộ nghèo và phương pháp xác định chuẩn nghèo của Chương trình xóa
đói giảm nghèo quốc gia............................................................................... 8
2.1.3.1. Hộ nghèo ......................................................................................... 8
2.1.3.2. Chuẩn mực xác định nghèo của Chương trình xóa đói giảm nghèo
quốc gia qua các giai đoạn ............................................................................ 9
2.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 11
2.2.1. Thực trạng nghèo trên thế giới và khu vực hiện nay ........................... 11

2.2.2. Thực trạng nghèo tại Việt Nam ........................................................... 18
2.2.2.1. Vấn đề nghèo ở tỉnh Điện Biên ........................................................ 19
2.2.2.2. Vấn đề nghèo của huyện Nậm Pồ .................................................... 20


vi

PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................ 21
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 21
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 21
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 21
3.1.2.1. Về không gian ................................................................................. 21
3.1.2.2. Về thời gian ..................................................................................... 21
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 21
3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 21
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 21
3.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .............................................. 21
3.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ................................................ 22
3.3.1.3. Phương pháp t ng hợp, x lý và phân tích số liệu ............................ 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 24
4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................. 24
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 24
4.1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 24
4.1.1.2. Địa hình địa mạo ............................................................................. 24
4.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................ 25
4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên ...................................................................... 25
4.1.2. Đặc điểm về kinh tế ............................................................................ 26
4.1.2.1. Về sản xuất Nông nghiệp ................................................................. 26
4.1.2.2. Tài nguyên - môi trường .................................................................. 29

4.1.2.3. Thực hiện các chương trình dự án .................................................... 30
4.1.3. Đặc điểm về Văn hóa - Xã hội ............................................................ 30
4.1.3.1. Văn hóa ........................................................................................... 30
4.1.3.2. Y tế .................................................................................................. 31
4.1.3.3. Giáo dục .......................................................................................... 31
4.1.3.4. An ninh, trật tự xã hội ...................................................................... 32


vii

4.1.3.5. Công tác Văn hóa - Thể thao ........................................................... 33
4.1.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng..................................................................... 34
4.1.5. Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................ 34
4.1.5.1. Thuận lợi ......................................................................................... 34
4.1.5.2. Khó khăn ......................................................................................... 35
4.1.5.3. Cơ hội .............................................................................................. 36
4.1.5.4. Thách thức ....................................................................................... 36
4.2. Phân tích thực trạng nghèo của các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu .... 36
4.2.1. Thực trạng nghèo của xã trong giai đoạn 2012 - 2014 ........................ 36
4.2.2. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra ................................................ 41
4.2.2.1. Thông tin chung về nhóm hộ điều tra ............................................... 41
4.2.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra ................... 42
4.2.2.3. Đặc điểm về về s dụng đất của nhóm hộ điều tra ........................... 45
4.2.2.4. Tư liệu sản xuất và tài sản của nhóm hộ điều tra ............................... 46
4.2.2.5. Tình hình sản xuất của các nhóm hộ điều tra ................................... 48
4.3. Nguyên nhân dẫn đến nghèo của nhóm hộ điều tra ................................ 53
4.4. Một số giải pháp giảm nghèo chủ yếu đối với xã Phìn Hồ nói riêng và các
xã nghèo trong tỉnh Điện Biên nói chung. .................................................... 55
4.4.1. Quan điểm định hướng ....................................................................... 55
4.4.2. Một số giải pháp giảm nghèo chủ yếu đối với xã Phìn Hồ, huyện Nậm

Pồ, tỉnh Điện Biên ........................................................................................ 56
4.4.2.1. Giải pháp chung ............................................................................... 56
4.4.2.2. Giải pháp cụ thể ............................................................................... 60
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 62
5.1. Kết luận ................................................................................................. 62
5.2. Kiến nghị ............................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
II. Tài liệu Internet


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Nghèo đói là một vấn đề mang tính chất toàn cầu luôn tồn tại trong xã
hội. Nghèo đói làm cho nền kinh tế chậm phát triển, giải quyết vấn đề nghèo
đói là động lực để phát triển kinh tế xã hội. Ngay cả những nước phát triển
cao cũng có tình trạng nghèo đói và chênh lệch giàu nghèo ngày càng trở nên
cách biệt.
Sau đ i mới cơ chế quản lý 1986, Việt Nam đã đạt được những thành
tựu lớn trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - an ninh - quốc phòng. Nền
kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chóng, đời sống của đại bộ phận dân cư
được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, trong giai đoạn chuyển đ i sang nền kinh tế
thị trường, ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế xã hội không đồng đều
đến tất cả các vùng, các nhóm dân cư. Vì vậy, một bộ phận dân cư do các
nguyên nhân khác nhau chưa bắt kịp với sự thay đ i, gặp những khó khăn
trong đời sống, sản xuất và trở thành người nghèo. Xác định rõ tăng trưởng
kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội và môi trường, để thực hiện thành

công mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020,
Đảng và Nhà nước ta cần làm là đưa nước ta thoát khỏi nước nghèo và kém
phát triển. Vì vậy vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN) là một chủ trương lớn,
là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội.
Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, có gần 70% dân
số sống ở nông thôn sống bằng nghề nông nghiệp, tỉ lệ đói nghèo còn cao nhưng
phân bố không đều giữa các vùng, miền; nhưng bất kì nơi nào từ thành phố đến
nông thôn, đồng bằng đến miền núi, vùng sâu vùng xa vẫn tồn tại các hộ nghèo,
người nghèo, xã nghèo. Chính vì vậy trong quá trình xây dựng và đ i mới Đảng


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×