Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

DI UNG THUOC dai hoc y duoc thanh pho ho chi minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 26 trang )

2/22/2017

Nội dung
1.Đáp ứng miễn dịch ( Ag - Ab )
2.Dị ứng thuốc
3.Biểu hiện lâm sàng
4.Các loại dị ứng (Type I,II,III,IV)
5.Điều trị dị ứng thuốc

1


2/22/2017

1. Đáp ứng miễn dịch

1. Đáp ứng miễn dịch

2


2/22/2017

1.1 Phân loại

1.2 Đường xâm nhập của các tác nhân

3


2/22/2017



1.3. Kháng nguyên - Kháng thể

1.3. Kháng nguyên - Kháng thể

4


2/22/2017

1.3. Kháng nguyên - Kháng thể

5


2/22/2017

1.3. Kháng nguyên - Kháng thể

6


2/22/2017

2. Dị ứng thuốc

2. Dị ứng thuốc

7



2/22/2017

2. Dị ứng thuốc

Tần suất thuốc gây dị ứng (VN)

Cơ chế gây DƯ của Benzylpenicillenic acid

8


2/22/2017

Đặc điểm của dị ứng thuốc


Tỷ lệ rất thấp



Không liên quan đến tác dụng dược lý



Không phụ thuộc vào liều



Hiếm khi xuất hiện lần đầu




Phản ứng chéo (cross reactivity)



Tăng bạch cầu ưa acid



Chuyên biệt với một số loại thuốc



Phản ứng biến mất khi ngưng thuốc

Nguyên nhân làm tăng bạch cầu ưa acid


Suy thượng thận (Adison)



Eczema



Hen suyễn




Viêm đường tiêu hóa (Eosinophilic gastroenteritis)



Nhiễm ký sinh trùng

9


2/22/2017

Yếu tố nguy cơ


Tỷ lệ rất thấp



Không liên quan đến tác dụng dược lý



Không phụ thuộc vào liều



Hiếm khi xuất hiện lần đầu




Phản ứng chéo (cross reactivity)



Tăng bạch cầu ưa acid



Chuyên biệt với một số loại thuốc



Phản ứng biến mất khi ngưng thuốc

Yếu tố nguy cơ dị ứng thuốc

10


2/22/2017

3. Biểu hiện lâm sàng

 Tổng thể
 Các cơ quan

Tác động tổng thể
(multisystem involvement)

Sốc phản vệ
Bệnh huyết thanh
Sốt do thuốc
Tự miễn do thuốc
Viêm mạch

anaphylaxis

Penicillin, sản phẩm từ máu,
hormon polypeptid, vaccin,
dextran
serum sickness Sulfonamides, hydantoines,
hydantoines, penicillines,
cephalosporines
drug fever
Methyldopa, procainamide,
phenytoin, barbituric, quinidin,
kháng sinh
drug-induced
Hydralazine, procainamide,
autoimmunity
isoniazid, methyldopa
vasculitis

Allopurinol, -lactam,
sulfonamides,

11



2/22/2017

Tác động trên các cơ quan
(organ involvement)
Tác động trên các cơ quan (organ involvement)
• Trên da

Mày đay

• Hô hấp

Hen suyễn

• Huyết học

Tăng bạch cầu ưa acid

• Trên gan

Viêm gan, ứ mật

• Trên thận

Viêm cầu thận

• Trên tế bào lympho

U bạch huyết

4. Các loại dị ứng (Type I,II,III,IV)


12


2/22/2017

4. Các loại dị ứng (Type I,II,III,IV)

4.1. Type I

13


2/22/2017

4.1. Type I

4.1. Type I

14


2/22/2017

4.1. Type I

4.1. Type I

15



2/22/2017

4.2. Type II

4.2. Vd: Truyền máu

16


2/22/2017

4.2. Vd: Truyền máu
• Tiêu huyết / trẻ sơ sinh (Rh)

4.3. Type III

17


2/22/2017

4.3. Type IV

18


2/22/2017

5. Điều trị


HD CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH VỀ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH LÂM SÀNG
(Quyết định số 3942/QĐ-BYT, 02/10/2014)

5. Phòng ngừa & Điều trị
Chẩn đoán xác định : Dựa vào LS
• Chẩn đoán sốc phản vệ khi có biểu hiện của
1 trong 3 tiêu chuẩn

19


2/22/2017

Chẩn đoán xác định

Phản vệ & “giả phản vệ”
Aanaphylaxis (Richet &Potier 1901)
• Anaphylaxis là phản ứng dị ứng Type 1, do hậu quả của

tình trạng tái tiếp xúc với một dị nguyên THÔNG QUA
đáp ứng trung gian IgE.
• Giả phản vệ “anaphylactoid” là phản ứng dị ứng có hậu

quả tương tự phản ứng phản vệ nhưng khác về cơ chế
giải phóng các chất trung gian hóa học (giải phóng trực
tiếp, KHÔNG QUA trung gian IgE)

20



2/22/2017

Phản vệ & “giả phản vệ”
Aanaphylaxis (WAO- Tổ chức dị ứng TG )
Sốc phản vệ là một phản ứng quá mẫn có nguy cơ đe dọa mạng

sống, liên quan đến việc phóng thích các chất trung gian từ tế bào
mast, tb ưa kiềm.
Sốc phản vệ được biểu hiện bởi một số dấu hiệu và triệu chứng,

riêng lẻ hoặc kết hợp, xảy ra trong vòng vài phút, hoặc cho đến một
vài giờ, sau khi tiếp xúc với một tác nhân kích thích. Có thể ở các
mức độ từ nhẹ, trung bình đến nặng, hoặc rất nặng.
(Hầu hết các trường hợp đều nhẹ nhưng bất kỳ phản ứng phản vệ
cũng có nguy cơ đe dọa tính mạng).
Sốc phản vệ thường xảy ra rất nhanh, đạt mức độ đỉnh trong vòng

5-30 phút, và hiếm khi, xuất hiện trong vài ngày.

Phản vệ & “giả phản vệ”
Aanaphylaxis (WAO- Tổ chức dị ứng TG )
Sốc phản vệ là một phản ứng quá mẫn có nguy cơ đe dọa mạng

sống, liên quan đến việc phóng thích các chất trung gian từ tế bào
mast, tb ưa kiềm.
Sốc phản vệ được biểu hiện bởi một số dấu hiệu và triệu chứng,

riêng lẻ hoặc kết hợp, xảy ra trong vòng vài phút, hoặc cho đến một
vài giờ, sau khi tiếp xúc với một tác nhân kích thích. Có thể ở các

mức độ từ nhẹ, trung bình đến nặng, hoặc rất nặng.
(Hầu hết các trường hợp đều nhẹ nhưng bất kỳ phản ứng phản vệ
cũng có nguy cơ đe dọa tính mạng).
Sốc phản vệ thường xảy ra rất nhanh, đạt mức độ đỉnh trong vòng

5-30 phút, và hiếm khi, xuất hiện trong vài ngày.

21


2/22/2017

Phản vệ & “giả phản vệ”

5. Phòng ngừa & Điều trị
Chẩn đoán xác định: Dựa vào cận LS
Đối với SPV:
Định lượng nồng độ tryptase huyết thanh (từ 2 - 4 giờ sau khi
SPV). Việc định lượng nồng độ tryptase đặc biệt quan trọng
nếu nghi ngờ SPV trong quá trình gây mê, khi đó SPV có thể
gây nên ngừng tim và không có các triệu chứng ở da.
Đối với những phản ứng dị ứng khác:
CTM: có thể thấy bạch cầu lympho và bạch cầu ưa acid
Sinh hóa: ALT, AST, ALP và GGT: phát hiện tổn thương gan

22


2/22/2017


Vd: NSAIDs & Giả phản vệ

Dị ứng chéo (Cross-sensitivity)

23


2/22/2017

Dị ứng chéo (Cross-sensitivity)

Dị ứng chéo (Cross-sensitivity)

24


2/22/2017

Dị ứng chéo (Cross-sensitivity)

5. Điều trị

25


×