Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

TUYỂN TẬP 15 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LÝ CỦA CÁC TRƯỜNG CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.74 MB, 101 trang )

SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

ĐỀ THI KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LỚP 12 - LẦN 1
NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC

Đề thi có 3 trang
Thời gian làm bài 50 phút; Không kể thời gian giao đề./.
MÃ ĐỀ THI: 301
Họ tên thí sinh .................................................................................Số báo danh: .....................
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Be = 9;
Li = 7; Ca = 40; Ba = 137; Cr = 52; F = 19; Mn = 55; Ni =59; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108;
Ba = 137; I = 127; Si = 28; Rb = 85.
Câu 41: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 42: Este C2H5COOC2H5 có tên gọi là
A. etyl fomat.
B. vinyl propionat.
C. etyl propionat.
D. etyl axetat.
Câu 43: Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử alanin là
A. 11.
B. 13.
C. 12.
D. 10.
Câu 44: Chất nào dưới đây là monosaccarit?
A. Glucozơ.


B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 45: Thủy phân hoàn toàn 68,4 gam saccarozơ được dung dịch X. Cho X phản ứng hoàn toàn với
Cu(OH)2 dư trong NaOH đun nóng sinh ra m gam kết tủa đỏ gạch. Giá trị của m là
A. 57,6 gam.
B. 28,8 gam.
C. 32 gam.
D. 64 gam.
Câu 46: Cho 30 gam glyxin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của
m là
A. 38,8 gam.
B. 28,0 gam.
C. 26,8 gam.
D. 24,6 gam.
Câu 47: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch KOH dư thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 264,6 gam.
B. 96,6 gam.
C. 88,2 gam.
D. 289,8 gam.
Câu 48: Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom?
A. glyxin.
B. metylamin.
C. anilin.
D. vinyl axetat.
Câu 49: Chất nào dưới đây có pH < 7 ?
A. KNO3.
B. NH4Cl.
C. KCl.

D. K2CO3.
Câu 50: C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol ?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 51: Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Gly-Val.
B. Glucozơ.
C. Ala-Gly-Val.
D. metylamin.
Câu 52: Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom?
A. axetilen.
B. stiren.
C. etilen.
D. etan.
Câu 53: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là
gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (2), (5), (1), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (1), (5), (2), (3). D. (4), (2), (3), (1), (5).
Câu 54: Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch nào dưới đây để thu được kết tủa?
A. CuCl2.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. AlCl3.
Câu 55: Chất béo tripanmitin có công thức là
– Chuyên trang đề thi thử Hóa

Trang 1/5 – Mã đề thi 301



A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 56: Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH3COOH.
B. C6H5NH2.
C. CH3OH.
D. C2H5NH2.
Câu 57: Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?
A. C6H5OH.
B. CH3COOH.
C. C2H2.
D. HCHO.
Câu 58: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 3,36 lít khí NO là sản phẩm
khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,1 gam.
B. 4,05 gam.
C. 1,35 gam.
D. 2,7 gam.
Câu 59: Cho m gam dung dịch glucozơ 20% tráng bạc, phản ứng hoàn toàn sinh ra 32,4 gam bạc. Giá trị của
m là
A. 108 gam.
B. 135 gam.
C. 54 gam.
D. 270 gam.
Câu 60: Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là
A. NaNO2.
B. NaOH.
C. Na2O.
D. Na.
Câu 61: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu
được m gam rắn khan. Giá trị của m là

A. 127,5 gam.
B. 118,5 gam.
C. 237,0 gam.
D. 109,5 gam.
Câu 62: Cho 17,6 gam etyl axetat tác dụng hoàn toàn với 300ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 20,4 gam.
B. 16,4 gam.
C. 17,4 gam.
D. 18,4 gam.
Câu 63: Chất nào dưới đây không có phản ứng thủy phân?
A. tinh bột.
B. metyl fomat.
C. saccarozơ.
D. glucozơ.
Câu 64: m gam alanin tác dụng vừa hết với axit HNO2 tạo ra 4,48 lít khí (đkc). Giá trị của m là
A. 35,6 gam.
B. 17,8 gam.
C. 53,4 gam.
D. 71,2 gam.
Câu 65: Lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất phản ứng là 80% thu được V ml C2H5OH 46o (khối lượng
riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml). Giá trị của V là
A. 400.
B. 250.
C. 500.
D. 200.
Câu 66: Cho 40 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch chứa 63,36 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 320.
B. 400.

C. 560.
D. 640.
Câu 67: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 30,0 gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,8 gam muối khan. Công thức của
X là
A. H2NC2H4COOH.
B. H2NC4H8COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. H2NC3H6COOH.
Câu 68: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 50 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá
tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 69: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
– Chuyên trang đề thi thử Hóa

Trang 2/5 – Mã đề thi 301


A. 3.
B. 5.

C. 4.
D. 6.
Câu 70: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 56,96 gam
Ala, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 132,88.
B. 223,48.
C. 163,08.
D. 181,2.
Câu 71: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
T
Nước Br2
Kết tủa trắng
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
C. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin. D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
Câu 72: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong
phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y, thu được tổng khối
lượng CO2 và H2O bằng 109,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua

nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 90.
B. 60.
C. 120.
D. 240.
Câu 73: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600
ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 144,96 gam
muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 103,44.
B. 132,00.
C. 51,72.
D. 88,96.
Câu 74: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng
với công thức phân tử của X là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 75: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với
100 gam dung dịch NaOH 16% thu được chất hữu cơ Y và 35,6 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5.
B. CH3OOC–(CH2)2–OOCC2H5.
C. CH3COO–(CH2)2–OOCC3H7.
D. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5.
Câu 76: Cho 21,6 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng của Y là
A. 4,5.
B. 9,0.

C. 13,5.
D. 6,75.
Câu 77: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn thấy đã dùng 580ml,
kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5
trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với
A. 82.
B. 80.
C. 84.
D. 86.
Câu 78: Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối
của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn
thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
– Chuyên trang đề thi thử Hóa

Trang 3/5 – Mã đề thi 301


A. 34,4.
B. 50,8.
C. 42,8.
D. 38,8.
Câu 79: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và Z
có 1 liên kết đôi C = C trong phân từ). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O 2 vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước phản
ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ
chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO rắn dư vào F
rồi nung thu được hỗn hợp khí G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối lượng của khí có
phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với giá trị là

A. 87,83%.
B. 76,42%.
C. 61,11%.
D. 73,33%.
Câu 80: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam
A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam Glyxin và 71,2 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân
tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10. Giá trị của m là
A. 103,9.
B. 101,74.
C. 100,3.
D. 96,7.
---------HẾT--------Học sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm./.

– Chuyên trang đề thi thử Hóa

Trang 4/5 – Mã đề thi 301


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ MÔN HÓA MÃ ĐỀ THI 301
41

B

51

C

61

C


71

B

42

C

52

D

62

A

72

D

43

B

53

A

63


D

73

A

44

A

54

D

64

B

74

B

45

A

55

C


65

A

75

D

46

A

56

D

66

D

76

B

47

D

57


D

67

C

77

A

48

C

58

B

68

D

78

C

49

B


59

B

69

C

79

C

50

B

60

A

70

C

80

A

– Chuyên trang đề thi thử Hóa


Trang 5/5 – Mã đề thi 301


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM 2017
Môn: VẬT LÍ - LỚP 12
Ngày thi: 13/12/2017
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề.
Mã đề: 501
Đề thi gồm 04 trang
-------------------------Họ, tên thí sinh:........................................................... Số báo danh..................................
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng
là 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở
R của đoạn mạch là:
A. 25Ω.
B. 75Ω.
C. 100Ω.
D. 50Ω
Câu 2: Để đun sôi hai lít nước bằng một ấm điện, ta dùng hết 0,25 số điện. Điều này có nghĩa là
A. ta đã dùng 0,25kW.h điện năng
B. ta đã dùng 0,25kW điện năng
C. ta đã dùng 0,25kW/h điện năng
D. ta đã dùng 1,8.106J điện năng
Câu 3: Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao
động của con lắc được tính bằng công thức:
1 g
g

1 l
l
A. T 
B. T 
C. T  2
D. T  2
2 l
l
2 g
g
Câu 4: Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A là
4 2 mA2
 2 mA2
 2 mA2
2 2 mA2
W

W

W

A. W 
B.
C.
D.
T2
4T 2
2T 2
T2
Câu 5: Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u  220 2 cos100 t (V ) . Đèn

chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu
lần?
A. 100
B. 120
C. 50
D. 60
Câu 6: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp
thì
A. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết
1
1
điện trở R = 50 (Ω), cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  (H), tụ điện có điện dung C 
(mF). Hệ

5
số công suất của đoạn mạch này là:
1
1
A.
.
B. 0,5.
C.
.
D. 1.
2
3

Câu 8: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.
C. vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
Câu 9: Đặt vào đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có chu kỳ T. Sự nhanh pha
hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:
A. R,L,C,T
B. L,C,T
C. R,C,T
D. R,L,T
Câu 10: Một vật nhỏ dao động điều hòa, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật
A. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
Đăng tải bởi

Trang 1/5 - Mã đề thi 501


B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
D. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
Câu 11: Đặt điện áp u = U0cos100πt (t đo bằng giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
2.10 4
(F). Dung kháng của tụ điện là
C
3
A. 200
B. 150
C. 67
D. 300

Câu 12: Sóng cơ truyền được trong các môi trường
A. chân không, rắn và lỏng.
B. rắn, lỏng và khí.
C. khí, chân không và rắn.
D. lỏng, khí và chân không.
Câu 13: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay
chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.

R  (C )
2

2

B.

R  (C )
2

2

C.

 1 
R 

 C 
2

2


 1 
R 

 C 

2

2

D.

Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos( t   ) . Trong đó A,  ,  là các
hằng số. Pha dao động của chất điểm:
A. biến thiên theo hàm bậc hai với thời gian.
B. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. không đổi theo thời gian.
Câu 15: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 4cos(20πt – πx) (cm) với x đo bằng
cm; t đo bằng giây (s). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Bước sóng là 2 cm.
B. Tần số của sóng là 10 Hz
C. Tốc độ truyền sóng là 20 m/s
D. Biên độ của sóng là 4 cm.
Câu 16: Đơn vị của cường độ âm là:
A. Jun trên mét vuông (J/m2)
B. Oát trên mét (W/m)
2
C. Oát trên mét vuông (W/m )
D. Ben (B)

Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  4cos(4t  0,5) (cm). Tần số dao
động là
A. 0,5 Hz
B. 4 Hz
C. 2 Hz
D. 4 Hz
Câu 18: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và gia tốc. B. Biên độ và tốc độ.
C. Biên độ và cơ năng. D. Li độ và tốc độ.
Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O1,O2 có cùng phương
trình dao động u0 = acos(t). Biết bước sóng là  . Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực
đại trên đoạn O1O2 bằng:(với k = 1,2,3…)



A. k
.
B. k
C. (2k + 1)
D.
2
2
2
Câu 20: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian
F  F0cos(2 ft ) . Chu kì dao động của vật là
A. 2 f

B.

1

2f

C. f

D.

1
f

Câu 21: Con người có thể nghe được âm có tần số
A. từ 16 Hz đến 2.104 Hz.
B. từ thấp đến cao.
C. dưới 16 Hz.
D. trên 2.104 Hz.
Câu 22: Ta có thể phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ khác nhau phát ra là do các âm thanh này
khác nhau về
A. độ to
B. âm sắc
C. độ cao
D. Cường độ âm
Câu 23: Trong dao động điều hòa của một vật, vận tốc biến thiên điều hòa
Đăng tải bởi

Trang 2/5 - Mã đề thi 501


A. ngược pha so với li độ.

B. ngược pha với gia tốc.


C. cùng pha so với gia tốc.
D. lệch pha
so với li độ.
2
Câu 24: Một sóng cơ có chu kỳ T, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng là v và bước
sóng λ. Hệ thức đúng là:
T

A. v  2.T
B. v  .T
C. v 
D. v 

T
Câu 25: Hai con lắc lò xo có khối lượng là m1, m2; cùng độ cứng k; chu kỳ dao động điều hòa lần lượt
là T1 = 0,5 s và T2 = 1 s. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo có khối lượng m = m1 + m2, lò xo
có độ cứng k là
A. 1,5 s.
B. 0,75 s.
C. 1,12 s.
D. 0,87 s.
Câu 26: Chọn phát biểu đúng
A. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ đi qua cuộn cảm.
B. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ “đi qua” tụ điện.
C. Trong 1s dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz đổi chiều 50 lần.
D. Dòng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện.
Câu 27: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện trong mạch là
i  I 0 cos(t   ) . Cường độ hiệu dụng trong mạch bằng:
A.


Io

B. I 0 2

C. 2I 0

D.

I0
2

2
Câu 28: Đo tốc độ truyền sóng trên một sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng
dừng trên dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần số là f = 120 Hz, khoảng cách giữa 3 nút sóng
liên tiếp là 20 cm. Kết quả đo tốc độ truyền sóng trên dây là :
A. 16 m/s.
B. 120 m/s .
C. 12 m/s.
D. 24 m/s.
Câu 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện
áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, cường độ dòng điện tức
thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là u R và hai đầu cuộn cảm là
uL. Hệ thức đúng là

A. i 

2

u
R 2   L 


B. u  u  u
2

2

2
L

2
R

C. u  i.R  i..L

2

u   u 
D.  R    L   1
 I0 R   I0 L 
2

Câu 30: Một con lắc đơn dài l = 1 m dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s
với biên độ A = 10 cm. Lấy  2  10 . Khi quả cầu ở vị trí có li độ góc   40 thì tốc độ của quả cầu là:
A. 28,9 cm/s.
B. 25,1 cm/s.
C. 19,5 cm/s.
D. 22,5 cm/s.
Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 60 cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí
cân bằng, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x = 3 2 cm theo
chiều âm của trục tọa độ và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là:



A. x = 6 2 cos (5 2 t + ) cm.
B. x = 6cos (10t - ) cm.
4
4


C. x = 6cos (10t + ) cm.
D. x = 6 2 cos (5 2 t - ) cm.
4
4
Câu 32: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn
thứ cấp bằng 10. Mắc một bóng đèn sợi đốt loại 24V – 24W vào hai đầu cuộn thứ cấp thì đèn sáng
bình thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp bằng
A. 0,2 A
B. 0,5 A
C. 0,1 A
D. 2 A
Câu 33: Một chất điểm có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có
biểu thức F = - 0,8cos4t (N). Biên độ dao động của chất điểm bằng:
Đăng tải bởi

Trang 3/5 - Mã đề thi 501


A. 8 cm
B. 10 cm
C. 12 cm
D. 6 cm

Câu 34: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là
x1  2cos5t (cm); x2  4,8sin 5t (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:
A. 5,2 cm
B. 3,6 cm
C. 3,2 cm
D. 6,8 cm
1
Câu 35: Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  (H) và

4
2.10
tụ điện có điện dung C 
(F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều



u  200 2 cos(100t )(V) . Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là

3
A. uc  200cos(100 t- )(V)
B. uc  100 2cos(100 t- )(V)
4
4

3
C. uc  100 2cos(100 t+ )(V)
D. uc  200cos(100 t- )(V)
4
4
Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn

mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi giá trị của biến trở là 15 Ω hoặc
60 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng 300 W. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch đạt cực đại và bằng Pmax. Giá trị Pmax là
A. 330 W
B. 375 W
C. 440 W
D. 400 W
Câu 37: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1, S2 dao động với tần số
13 Hz và cùng pha. Tại điểm M cách A một đoạn 21 cm, cách B một đoạn 19 cm sóng có biên độ cực
đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là
A. 40 cm/s
B. 26 cm/s
C. 46 cm/s
D. 28 cm/s

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2cost (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến
trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu
dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là
A. C2 = 0,5C1
B. C2 = C1
C. C2 = 2C1
D. C2 = 2 C1
Câu 39: Một sóng dọc truyền trong một môi trường với tần số 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 120 cm/s,
biên độ sóng là 9 cm. Biết A và B là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và khi chưa có
sóng cách nguồn lần lượt là 15 cm và 23 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử môi trường tại A
và B khi có sóng truyền qua là:
A. 23,6 cm
B. 17 cm

C. 26 cm
D. 19,7 cm
Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên
tiếp t1 = 1,625 s và t2 = 2,375 s; tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Ở thời điểm
t = 0, vận tốc v0 (cm/s) và li độ x0 (cm) của vật thỏa mãn hệ thức:
A. x 0 v0  12 3 (cm2/s)
B. x 0 v0  4 3 (cm2/s)
C. x 0 v0  12 3 (cm2/s)

D. x 0 v0  4 3 (cm2/s)

-----------------------------------------------

----------- HẾT ------------------------------------------------------

Đăng tải bởi

Trang 4/5 - Mã đề thi 501


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

Mã đề: 501

Câu
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

Đáp án
D
A
C
D
A
D
A
B
B
A

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


Đăng tải bởi

Đáp án
B
B
C
B
C
C
C
C
A
D

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM 2017
Môn: VẬT LÍ - LỚP 12
Ngày thi: 13/12/2017
--------------------------

Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29

30

Đáp án
A
B
D
D
C
B
A
D
D
D

Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Đáp án
C
C
B

A
D
B
B
A
A
C

Trang 5/5 - Mã đề thi 501


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN

KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Môn: Vật Lý
Thời gian làm bài: 50 phút

Câu 1: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A. ngược pha với vận tốc.
C. lệch pha 0,5π so với vận tốc.

B. trễ pha 0,25π so với vận tốc.
D. cùng pha với vận tốc.


Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  6cos  4t   cm. Lấy 2  10. Gia tốc cực đại của vật là:
3


A. 24π cm/s2.
B. 9,6 cm/s2.
C. 9,6 m/s2.
D. 24π2 cm/s2.
Câu 3: Chọn câu sai:
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
C. Khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ.
D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.


Câu 4: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  10cos 10t   cm. Chiều dài quỹ đạo dao động của chất
2

điểm là:
A. 10 cm.
B. 40 cm.
C. 0,2 m.
D. 20 m.


Câu 5: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  5cos 10t   cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động
2

2
bằng
là:
3
A. – 2,5 cm.

B. 5 cm.
C. 0 cm.
D. 2,5 cm.
Câu 6: Một con lắc đơn chiều dài dây treo l, vật nặng có khối lượng m. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc
Lực căng dây ở vị trí có góc lệch xác định bởi:
B. T  3mgcos o  2mgcos .
A. T  mg  3cos   2cos o .
C. T  mg  2cos   3gcos o .
D. T  mg  3cos o  2cos  .
Câu 7: Một con lắc đơn gồm dây treo dài l và vật có khối lượng là m. Con lắc treo tại nơi có gia tốc rơi tự do là g.
Kích thích con lắc dao động điều hòa với biên độ góc o . Biểu thức năng lượng dao động của con lắc là:
2mg 2
1
A. 2mglo2 .
B. mglo2 .
C. mglo2 .
D.
o .
l
2
Câu 8: Tần số dao động của con lắc lò xo được tính theo biểu thức:
m
k
1 m
1 k
A. f 
B. f 
C. f 
D. f 
.

.
.
.
k
m
2 k
2 m
Câu 9: Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc  , tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa:
1 


2
1
.
A. T  
B.  f  .
C.   2T  .
D.   2f  .
f 2
2
T
f
T
Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động x1  A1 cos  t  1  và
x 2  A2 cos  t  2  . Biên độ dao động tổng hợp là:

A. A  A12  A22  2A1A2cos  1  2 .

B. A  A12  A22  2A1A2cos  1  2 .


C. A  A12  A22  2A1A2cos  1  2  .

D. A  A12  A22  2A1A2cos  1  2 .

Câu 11: Chu kì dao động của con lắc đơn là:
g
l
A. T 
B. T 
.
.
g
l

C. T  2

g
.
l

D. T  2

l
.
g

Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5cos 10t  cm. Xác định chu kì, tần số dao động chất
điểm:
A. f = 10 Hz, T = 0,1s.
B. f = 5 Hz, T= 0,2s.

C. f  5 Hz,T  0,2s. D. f  0,2Hz,T  5s.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng:
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của môi trường.
Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 1


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật
dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kì một phần năng lượng đúng bằng
phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó.
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta kích thích lại dao động khi nó tắt hẳn.
Câu 14: Dao động tắt dần là dao động có:
A. Biên độ giảm dần do ma sát.
B. Chu kì giảm dần theo thời gian.
C. Tần số giảm dần theo thời gian.
D. Chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với tần số 50 Hz, biên độ dao động 4 cm, vận tốc cực đại của vật đạt được là:
A. 40 cm/s.
B. 4π cm/s.
C. 50π cm/s.
D. 4π m/s.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến:
A. động năng cực đại.
B. gia tốc cực đại.
C. vận tốc cực đại.
D. tần số dao động.
Câu 17: Quả nặng có khối lượng m gắn vào đầu dưới của lò xo có độ cứng k, đầu trên lò xo treo vào giá cố định. Kích

thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Tốc độ cực đại khi quả nặng
dao động là v0. Biên độ dao động A và thời gian Δt quả nặng chuyển động từ cân bằng ra biên là:
k
 m
k
m
B. A  vo
A. A  vo
, t 
.
, t  
.
m
2 k
m
k
m
 m
k
 m
C. A  vo
D. A  vo
, t 
.
, t 
.
k
2 k
m
4 k

Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc o  50 so với phương thẳng
đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g  2  10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi về đến giá trị cân bằng có giá trị là:
A. 15,8 m/s.
B. 0,278 m/s.
C. 0,028 m/s.
D. 0,087 m/s.
Câu 19: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng v  Acos t. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A.
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x  A .
Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động của vật lò xo có
chiều dài biến thiên từ 12 cm đến 20 cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 8 cm.
B. 4 cm.
C. 16 cm.
D. 10 cm.
Câu 21: Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng khối
lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kì con lắc:
A. Tăng gấp 2 lần.
B. Tăng gấp 8 lần.
C. Tăng gấp 4 lần.
D. Không đổi.
Câu 22: Trong dao động điều hòa, những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là:
A. Vận tốc, động năng và thế năng.
B. Động năng, thế năng và lực kéo về.
C. Vận tốc, gia tốc và động năng.
D. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về.
Câu 23: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng:
A. đường thẳng.

B. đoạn thẳng.
C. đường parabol.
D. đường hình sin.



Câu 24: Cho hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình x1  A1 cos  t   cm và x 2  A2 sin  t  cm . Phát
2


biểu nào sau đây là đúng:
A. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai.
B. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai.
C. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai.
D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai.
Câu 25: Con lắc đơn có dây dài l = 1,0 m, quả nặng có khối lượng m = 100 g mang điện tích q = 2.10-6 C được đặt
trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 104 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Khi con lắc đang đứng yên ở vị
trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau đó con lắc dao động điều hòa với
biên độ góc bằng:
A. 0,04 rad.
B. 0,03 rad.
C. 0,02 rad.
D. 0,01 rad.

Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 2


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox, với O trùng với
vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ chất
điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm
là:




B. v  60 cos 10t   cm/s.
A. v  30 cos  5t   cm/s.
6
3







C. v  60 cos 10t   cm/s.
D. v  30 cos  5t   cm/s.
6
3


Câu 27: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 1 s và biên độ A = 10 cm. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực
2
hiện được trong khoảng thời gian s là:
3
A. 45 cm/s.

B. 15 3 cm/s.
C. 10 3 cm/s.
D. 60 cm/s.
Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau
t
3
khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt1, Δt2 thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với 1  . Lấy
t 2 4
g  2  10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,4 s.
B. 0,3 s.

C. 0,79 s.

D. 0,5 s.


Câu 29: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn  Fo cos  8t   thì xảy ra hiện tượng cộng
3

hưởng, tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 8 Hz.
B. 4 Hz.
C. 8 Hz.
D. 4 Hz.
1
Câu 30: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm. Sau
s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10 cm mà
12
chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:


2 


A. x  10cos  6t   cm.
B. x  10cos  6t 
 cm.
3
3 



2 


C. x  10cos  4t   cm.
D. x  10cos  4t 
 cm.
3
3 


Câu 31: Một con lắc đơn đang nằm yên ở vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc ban đầu v0 theo phương ngang thì
con lắc dao động điều hòa. Sau 0,25 s vật chưa đổi chiều chuyển động, độ lớn của gia tốc hướng tâm còn lại một nửa
so với ngay sau thời điểm truyền vận tốc và bằng 0,5 cm/s2. Vận tốc v0 bằng bao nhiêu? Lấy g  2  10 m/s2.
1
3
A. 20 cm/s.
B.
cm/s.

C.
m/s.
D. 10 cm/s.


Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao
T
động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là
(T là chu kì dao động của
3
vật). Biên độ dao động của vật bằng:
A. 3 2 cm.
B. 6 cm.
C. 2 3 cm.
D. 3 cm.
Câu 33: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng là m kg và lò xo có độ
cứng k N/m. Chọn trục Ox có gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Tại thời điểm lò
xo dãn a m thì tốc độ của vật là 8b m/s. Tại thời điểm lò xo dãn 2a m thì tốc độ của vật là 6b m/s. Tại thời điểm lò
xo dãn 3a m thì tốc độ của vật là 2b m/s. Tỉ số giữa thời gian giãn và thời gian nén trong một chu kì gần với giá trị
nào sau đây:
A. 0,8.
B. 1,25.
C. 0,75.
D. 2.
5 1
Câu 34: Một con lắc đồng hồ có hệ số nở dài của dây treo con lắc   2.10 K . Vật nặng có khối lượng riêng là
D  8700 kg/m3. Biết đồng hồ chạy đúng trong không khí có khối lượng riêng D0 = 1,3 kg/m3 ở nhiệt độ 250C. Nếu
đồng hồ đặt trong hộp chân không mà vẫn đúng thì nhiệt độ ở trong hộp chân không xấp xỉ là (Trong không khí vật
chịu thêm lực đẩy Acsimet)
A. 21,250C.

B. 28,750C.
C. 32,50C.
D. 17,50C.
Câu 35: Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật m dao động điều hòa theo phương ngang. Con lắc có
biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất
Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 3


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ 5 3 cm bằng 0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần để lực đàn
hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực 5N là:
A. 0,4 s.
B. 0,1 s.
C. 0,5 s.
D. 0,2 s.
Câu 36: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng có khối lượng 50 g, tích điện
q  20 μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật nằm cân bằng thì người ta tạo một điện trường đều E = 105 V/m
trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nhỏ t = 0,01 s và coi rằng
trong thời gian này vật chưa kịp dịch chuyển. Sau đó con lắc dao động với biên độ:
A. 1 cm.
B. 3 cm.
C. 2 cm.
D. 2,5 cm.
Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài 2 m được treo trên trần nhà cách mặt sàn nằm ngang 12 m. Con lắc đơn dao
động điều hòa với biên độ góc o  0,1 rad , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi vật đang đi qua vị trí
thấp nhất thì dây bị đứt. Khoảng cách từ hình chiếu của điểm treo con lắc lên mặt sàn đến điểm mà vật rơi trên sàn là:
A. 20 cm.
B. 20 10 cm.

C. 20 5 cm.
D. 20 3 cm.
Câu 38: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt là x1, x2, x3. Biết


phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là x12  6cos  t   cm;
6

2 



x 23  6cos  t 
 cm; x13  6 2 cos  t   cm . Khi li độ của dao động x1 đạt giá trị cực tiểu thì li độ của dao
3 
4


động x3 là:
A. 0 cm.
B. 3 cm.
C. 3 6 cm.
D. 3 2 cm.
Câu 39: Hai vật dao động điều hòa cùng chu kì T, biên độ A1 + A2 = 2 6 cm. Tại một thời điểm t, vật 1 có li độ x1
và vận tốc v1, vật 2 có li độ x2 và vận tốc v2 thỏa mãn x1x 2  12t. Tìm giá trị lớn nhất của chu kì T
A. 1 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 0,5 s.
Câu 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100

g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và 2  10 . Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò
3
xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật v 
v max . Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường 2 2 cm là:
2
A. 0,4 s.
B. 0,1 s.
C. 0,05 s.
D. 0,2 s.

Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 4


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Câu 1
C
Câu 11
D
Câu 21
A
Câu 31
D

Câu 2
C
Câu 12
B

Câu 22
D
Câu 32
B

Câu 3
B
Câu 13
C
Câu 23
B
Câu 33
B

Câu 4
C
Câu 14
A
Câu 24
C
Câu 34
C

BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 5
Câu 6
A
A
Câu 15
Câu 16

D
D
Câu 25
Câu 26
A
C
Câu 35
Câu 36
D
C

Câu 7
B
Câu 17
C
Câu 27
A
Câu 37
B

Câu 8
D
Câu 18
B
Câu 28
A
Câu 38
A

Câu 9

B
Câu 19
C
Câu 29
D
Câu 39
A

Câu 10
D
Câu 20
B
Câu 30
D
Câu 40

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1:
+ Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi lệch pha 0,5π so với vận tốc.

 Đáp án C
Câu 2:
+ Gia tốc cực đại của vật amax = ω2A = 9,6 m/s2.

 Đáp án C

Câu 3:
+ Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động của ngoại lực cưỡng bức.

 Đáp án B

Câu 4:
+ Chiều dài của quỹ đạo L = 2A = 0,2 m.

 Đáp án C
Câu 5:
 2 
+ Li độ của chất điểm tương ứng với pha dao động là x  5cos    2,5 cm.
 3 

 Đáp án A
Câu 6:
+ Biểu thức của lực căng dây T  mg  3cos   2cos 0  .

 Đáp án A
Câu 7:

1
+ Cơ năng của con lắc được xác định bằng biểu thức E  mgl02 .
2

 Đáp án B
Câu 8:
+ Tần số của dao động f 

1 k
.
2 m

 Đáp án D
Câu 9:

+ Công thức liên hệ giữa ω, f và T là



 f  .
2
T

 Đáp án B
Câu 10:
+ Biên độ của dao động tổng hợp được xác định bằng biểu thức A  A12  A22  2A1A2 cos  1  2 

 Đáp án D
Câu 11:
+ Chu kì dao động của con lắc đơn T  2

l
.
g

 Đáp án D
Câu 12:
+ Tần số và chu kì của con lắc là f = 5 Hz, T = 0,2 s.

 Đáp án B
Câu 13:
+ Dao động duy trì là dao động tắt dần được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kì một phần năn lượng đúng bằng phần
năng lượng tiêu hao dao ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó.
Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344


Page 5


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

 Đáp án C
Câu 14:
+ Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần do ma sát.

 Đáp án A
Câu 15:
+ Tốc độ cực đại của vật vmax = 2πfA = 4π m/s.

 Đáp án D

Câu 16:
+ Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến tần số dao động của con lắc.

 Đáp án D
Câu 17:
+ Biên độ dao động của vật A 

v0
m
.
 v0

k

+ Thời gian để vật chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là Δt = 0,25T =


 m
.
2 k

 Đáp án C
Câu 18:





+ Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng vmax  2gl 1  cos 0   2.10.1 1  cos50  0,27 m/s.

 Đáp án B
Câu 19:
+ Từ phương trình vận tốc, ta thu được phương trình li độ x = Asin(ωt) = Acos(ωt – 0,5π).
Vậy gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

 Đáp án C
Câu 20:
+ Biên độ dao động của vật A 

lmax  lmin
 4 cm.
2

 Đáp án B
Câu 21:
+ Ta có T

l  tăng chiều dài lên 4 lần thì chu kì con lắc tăng 2 lần. Chú ý rằng chu kì dao động của con lắc đơn
không phụ thuộc vào khối lượng.

 Đáp án A
Câu 22:
+ Trong dao động điều hòa các đại lượng có cùng tần số với li độ là vận tốc, gia tốc và lực kéo về.

 Đáp án D
Câu 23:
+ Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa là một đoạn thẳng.

 Đáp án B
Câu 24:


+ Biễu diễn về cos: x 2  A 2sin  t   A 2 cos  t   , vậy ta thấy rằng hai dao động này ngược pha nhau.
2


 Đáp án C
Câu 25:
qE 2.106.104

 0,02    0,02 rad.
mg
0,1.10
+ Khi vật đang ở vị trí cân bằng, ta đột ngột đổi chiều điện trường, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, vị
trí này đối xứng với vị trí cân bằng cũ do vậy biên độ dao động của con lắc là α0 = 2α = 0,04 rad.

+ Tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc tan  


 Đáp án A

Câu 26:

Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 6


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
+ Từ đồ thị, ta có A = 6 cm.
+ Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí x  3 cm theo chiều dương, sau
khoảng thời gian 0,2 s thì trạng thái này lặp lại. Vậy T  0,2s    10 rad/s.
+ Phương trình dao động của vật là:
2 



x  6cos 10t    v  60 cos  2t   cm
3 
6



 Đáp án C
Câu 27:

2 T T
  .

3 2 6
 T 
0
2A  2Asin 

2.6  2.10  2.10sin 30



 45 cm/s
2
t
3

+ Ta có, khoảng thời gian t 
2A  Smax
T

Vậy v max 

6

t

 

 Đáp án A
Câu 28:
+ Trong quá trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng.
 Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng.

 Lực đàn hồi bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng.
T
+ Từ hình vẽ ta có Δt1 = 0,25T và t 2   l0  0,5A  4 cm.
3
l0
Chu kì dao động của con lắc T  2
 0, 4 s.
g

 Đáp án A
Câu 29:
+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi f = 4 Hz.

 Đáp án D
Câu 30:
+ Biên độ dao động của vật A 

L
 10 cm.
2

1 T
  T  0,5s    4 rad/s.
12 6
2
+ Pha ban đầu của dao động 0  
rad.
3
2 


Vậy x  10cos  4t   cm
3 


+ Từ hình vẽ, ta có:

 Đáp án D
Câu 31:
v2
2
. vậy a ht  0,5a ht  v  
v0 .
l
2
2
+ Tại thời điểm ban đầu s = 0, đến thời điểm t = 0,25 s vật đến vị trí s 
s0  T  8t  2 s.
2
+ Ta có v0  a 0l  10 cm/s.

+ Gia tốc hướng tâm của con lắc đơn a ht 

 Đáp án D
Câu 32:

Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 7



144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
+ Lò xo bị nén khi con lắc di chuyển giữa khoảng từ vị trí lò xo không biến dạng đến
vị trí biên trên.
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng A = 2Δl0 = 6 cm

 Đáp án B
Câu 33:
+ Gọi l 0 là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

Ta có

2

2
v
2
 a  l0   8    A

  v 2
 

2
2    3a  2al0

2

2





a  2l0
v
2

 2a  l0   6    A  

2
 

 v
A  41l0
2
2

4     5a  2al0
  
 3a  l0 2  8  v   A 2

 


l0  0,5
+ Tiến hành chuẩn hóa a  1  

A  0,5 33

t
+ Tỉ số giữa thời gian nén và giãn trong một chu kì n 
tg


l
T
ar cos 0

A  1, 22 .
l
T
T  ar cos 0

A

 Đáp án B
Câu 34:
+ Chu kì dao động riêng của con lắc trong không khí và trong chân không được xác định bởi:

l0
T0  2
D

g 0 g
1
1  t
1
D
 T  T0 


 1  t  t  7, 47 .


D0
D0
g

g
g
1
l 1  t 
D
D
T  2  0 
g

Vậy nhiệt độ của hộp chân không là 25 + 7,47 = 32,470 C.

 Đáp án C
Câu 35:
+ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật vật đi qua vị trí có li độ x  5 3 cm là t 

T
 0,1  T  0,6
6

s.
2E 2.0,5

 10 N.
A
0,1
T

+ Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để lò xo kéo điểm cố định một lực 5 N là t   0, 2 s.
3

+ Lực kéo cực đại của lò xo tác dụng và điểm có định là Fmax 

 Đáp án D
Câu 36:
+ Điện trường xuất hiện làm xuất hiện lực điện tác dụng lên vật. Trong khoảng thời gian này xung lượng của lực chính
Ft 20.106.105.0,01

 0,4 m/s.
bằng độ biến thiên động lượng của vật Ft  mv0  v0 
m
50.103

Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 8


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định
+ Biên độ dao động của vật A 

v0
v
 0  2 cm

k
m


 Đáp án C
Câu 37:
+ Tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng v0  s0  0 gl  14 10 cm/s.
+ Tầm bay xa của vật L  v0

2h 0,7 2.12  2

 20 10 cm.
g
9,8
5

 Đáp án B
Câu 38:
+ Từ giả thuyết bài toán, ta có:



 x1  x 2  6cos  t  6 

 






x1  x 3  6 2 cos  t   x1  3 6 cos  t  



12  
12 
2 




.

 x 2  x 3  6cos  t 
 
3 


 x  x  6 2 cos  t   
 x  3 2 cos  t  7 
1
3





 3
4
12 
  




 x1  x 3  6 2 cos  t  
4


2

2

x  x 
 x  A1
+ Hai dao động này vuông pha nhau. Ta có  1    3   1   1
x3  0
 A1   A3 
Vậy khi li độ của x1 cực tiểu thì li độ của x3 = 0.

 Đáp án A

Câu 39:


AA
 x1  A1 cos  t  1 
+ Giả sử: 
 x1x 2  1 2 cos  2t  1  2   cos  1  2    12t
2

 x 2  A 2 cos  t  2 
+ Mặc khác
A A 2
12

x1v2  x 2 v1  x1x2  x 2 x1   x1x 2   1 2 sin  2t  1  2   12   
2
A1A2 sin  2t  1  2 
+ Kết hợp với
 A1  A2 2  4A1A2

A1  A 2  2 6 
  A1A 2 max
Cosi

Vậy min 

2 6 

4

2

6

12
2
 2  Tmax 
 1s
A1A 2 sin 2 t  1  2 
min
max 6

max 1


 Đáp án A
Câu 40:

mg
 1 cm.
k
+ Lực đàn hồi tác dụng lên Q bằng 0 ứng với vị trí lò xo không biến dạng. Khi
đó:
 x  l0
 x  l0




1  A  2l0  2 cm.
3
v max
v 
x  A
2

2


+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng l0 

+ Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường s  2 2 cm là
T
t   0,05 s
4


 Đáp án C

Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 9


Sở Giáo dục-Đào tạo Đồng Nai
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Vật lý - Khối: 12
Ngày kiểm tra: 19/10/2017
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề thi 123

Câu 1: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng
cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là
A. 2λ.

B.


.
2

C.



.
4

D. λ.

Câu 2: Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu sợi dây có chiều dài l được kích thích cho
dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Biểu thức li độ có dạng s  s0 cos  t   . Lực kéo
về tác dụng lên vật nhỏ của con lắc có biểu thức
g
l

A. F  m s0 cos  t   

B. F  mgls0 cos  t  

C. F  mgls0 cos  t  

D. F  m s0 cos  t   

g
l

Câu 3: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s = 5cos(5πt − /3) (s: cm; t: s). Kể từ t = 0, thời
điểm con lắc qua vị trí cân bằng lần đầu có giá trị gần nhất với
A. 0,067 s.
B. 0,167 s.
C. 0,133 s.
D. 0,100 s.
Câu 4: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox

với tốc độ v = 0,2 m/s. Phần tử dây tại vị trí M dao động với phương trình


uM  x, t   2cos  5t  
6


(cm); (x: cm; t: s). Phần tử dây tại N cách M một đoạn 10 cm (hình B) dao

động với phương trình
O

M

N

x

Hình B
8 
 cm.
3 

8 

uN  x, t   2cos  5t   cm.
3 


7 

 cm.
3 

7 

uN  x, t   2cos  5t   cm.
3 


A. uN  x, t   2cos  5t 

B. uN  x, t   2cos  5t 

C.

D.

Câu 5: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp M và N dao động theo phương thẳng đứng,
cùng pha, biết tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trên đoạn MN,
hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi
trường này bằng
A. 0,6 m/s.
B. 0,3 m/s.
C. 1,2 m/s.
D. 2,4 m/s.
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc theo thời gian là
v = 5 cos (πt +
A.



3


) (v: cm/s; t: s). Pha ban đầu của vận tốc là
3

B. πt +
C. 5
3

D. π

Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì
dao động riêng của con lắc này là
A. 2

l
g

B. 2

g
l

C.

1
2

l

g

D.

1
2

g
l

Câu 8: Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1  A1 cos  t  1  và
x 2  A2 cos  t  2  , biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên được tính bằng biểu thức

Vật lí 12- Mã đề thi 123

Trang 1/4


A. A  A12  A22  2A1A2 cos  2  1 

B. A  A12  A22  2A1A2 cos  1  2 

C. A  A12  A22  2A1A2 cos  1  2 

D. A  A12  A22  2A1A2 cos  2  1 

Câu 9: Trong hiện tượng phản xạ sóng, tại điểm phản xạ luôn có sóng phản xạ
A. cùng pha với sóng tới.
B. khác chu kì với sóng tới.
C. ngược pha với sóng tới.

D. cùng tần số với sóng tới.
Câu 10: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ chuyển động nhiệt của các phần tử môi trường truyền sóng.
B. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
C. tốc độ dao động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Câu 11: Công thức tần số góc dao động điều hòa của con lắc lò xo là
A.

1 k
2 m

k
m

B.

C. 2π

m
k

D.

m
k

Câu 12: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là

4


x1 = 3cos(ωt – ) cm và x2 = 3cos(ωt +


) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là
4
C. 7 cm.
D. 3 2 cm.

A. 0 cm.
B. 6 cm.
Câu 13: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức đã ổn định, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
Câu 14: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau
và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A12  A22
B. A1  A2
C. A1  A2


, có biên độ lần lượt là A1
2

D. A12  A22

Câu 15: Chọn phát biểu sai. Con lắc lò xo dao động điều hòa có chu kì
A. phụ thuộc vào hệ số đàn hồi của lò xo.

B. không phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường tại nơi treo lò xo.
D. phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng gắn vào đầu lò xo.
Câu 16: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào
thời gian t như hình A, pha ban đầu của dao động là

Hình A

2

A. 10πt  .


2

B. 10πt  .


2

C.  .

D. 


2

.

Câu 17: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng

đứng, cùng pha, với cùng biên độ a, xem biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự
giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động của phần tử nước tại trung điểm của đoạn S1S2 có
biên độ bằng
A. 0

B.

Vật lí 12- Mã đề thi 123

a
2

C. a

D. 2a

Trang 2/4


Câu 18: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng
đứng, cùng pha, với S1S2 = 8,2 cm. Biết tần số sóng là 15 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
30 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 11.
B. 8.
C. 5.
D. 9.
Câu 19: Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 10 m/s2. Lấy 2  10 . Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,2 s.
B. 0,5 s.

C. 1,0 s.
D. 2,0 s.
Câu 20: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng,
cùng pha. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó
bằng
A. số bán nguyên lần bước sóng.
B. số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.
C. số nguyên chẵn lần nửa bước sóng.
D. số nguyên lần bước sóng.
Câu 21: Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tốc độ truyền sóng.
B. Biên độ của sóng.
C. Bước sóng.
D. Tần số của sóng.
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi chất điểm qua vị trí có li độ
x = 3 cm, nó chuyển động với tốc độ là v = 2 cm/s. Chu kì dao động của chất điểm là
A.

1
4

s.

B. 0,5 s.

C. 4π s.

D. π s.

Câu 23: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m được kích thích cho dao động điều

hòa trên phương nằm ngang. Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật nhỏ gắn vào đầu lò xo đổi chiều
chuyển động là 1 s. Khi vật qua vị trí x = 5,5 cm thì tốc độ của nó là v = 30 cm/s. Khi vật qua vị trí
x = 10 cm thì động năng của vật có giá trị gần nhất với
A. 42,9 mJ.
B. 147,4 mJ.
C. 21,4 mJ.
D. 6,8 mJ.
Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos (10πt −


) (x: cm; t: s). Quãng
4

đường mà chất điểm đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 0,525 s có giá trị gần nhất với
A. 51,46 cm.
B. 55,00 cm.
C. 50,35 cm.
D. 53,54 cm.
Câu 25: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
B. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
C. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.
D. Biên độ dao động luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 26: Một con lắc đơn dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, có vị trí hai biên là M và N.
Chọn phát biểu đúng.
A. Khi đi từ O đến M, con lắc chuyển động tròn đều.
B. Khi đi từ N đến O, con lắc chuyển động đều.
C. Khi đi từ O đến N, con lắc chuyển động chậm dần.
D. Khi đi từ M đến O, con lắc chuyển động nhanh dần đều.
Câu 27: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ là 4 m/s và tần số sóng có giá trị từ

20 Hz đến 30 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha
nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 24 Hz.
B. 40 Hz.
C. 56 Hz.
D. 8 Hz.
Câu 28: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình C là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động
năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Biết t3 – t2 = 0,25 s. Giá trị của t4 – t1 là

Vật lí 12- Mã đề thi 123

Trang 3/4


t1

t2

t3

t4

Hình C

A. 0,54 s.
B. 0,50 s.
C. 0,45 s.
D. 0,40 s.
Câu 29: Cho x1, x2 và x3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của
x1 và x2 có phương trình x12 = 3 3 cos(ωt +



2

) (cm). Dao động tổng hợp của x2 và x3 có phương trình

x23 = 3cosωt (cm). Dao động x1 ngược pha với dao động x3. Khi biên độ của dao động x2 có giá trị
nhỏ nhất, biên độ dao động của x1 là
A. 4,5 cm.
B. 2,7 cm.
C. 3,6 cm.
D. 2,6 cm.
Câu 30: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha
đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Xét hai
điểm C, D trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Trên BD số điểm mà tại đó phần tử nước dao
động với biên độ cực đại là
A. 7.
B. 10.
C. 11.
D. 8.
----------- HẾT ----------

Vật lí 12- Mã đề thi 123

Trang 4/4


Đáp án kiểm tra giữa kỳ I môn Lý
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai


Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Trang 5/5. Mã đề 132


TRƯỜNG THPT CHUYÊN VINH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018
Môn: Vật Lý
Thời gian làm bài: 50 phút

Câu 1: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số của sóng

B. Biên độ sóng

C. Tốc độ truyền sóng

D. Bước sóng


Câu 2: Một vật khối lượng 2kg treo vào một lò xo có hệ số đàn hồi k  5000N / m . Kéo vật ra khỏi vị trí
cân bằng một đoạn 5cm rồi thả không vận tốc ban đầu thì vận tốc cực đại là:
A. 2,5cm / s

B. 250m / s

C. 2,5m / s

D. 25cm / s

Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Nếu tăng khối lượng của quả nặng hai lần và giữ nguyên biên
độ dao động thì so với khi chưa tăng khối lượng
A. chu kỳ giảm 2 lần, cơ năng không đổi
C. chu kỳ

B. chu kỳ tăng 2 lần, cơ năng tăng 2 lần

không đổi, cơ năng tăng 2 lần

D. chu kỳ và cơ năng

của con lắc có giá trị không đổi
Câu 4: Suất điện động của nguồn đặc trưng cho
A. khả năng thực hiện công của nguồn điện

B. khả năng tích điện cho hai cực của nó

C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện

D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện


Câu 5: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng dao dộng cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số

B. pha ban đầu nhưng khác tần số

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời
gian
Câu 6: Vật sáng AB qua thấu kình phân kỳ tiêu cự 30 cm cho ảnh ảo A/ B/ cách thấu kính 15 cm. Vị trí vật
cách thấu kính
A. 20 cm

B. 1 cm

C. 30 cm

D. 10 cm

Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là

x1  4cos  2t  cm  và x 2  4sin  2t  cm  . Biên độ của dao động tổng hợp là
A. 4 2cm

B. 4cm

C. 8cm

D. 0

Câu 8: Cho hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1  5cos  10t   / 2  cm và


x 2  10cos  10t   / 2  cm . Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là
A.  / 2

B. 

D.  / 4

C. 0

Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa
với tần số góc là
A. 2 

k
m

B. 2 

m
k

C.

m
k

D.

k

m

Câu 10: Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình


x  4 cos  4 t   cm. Chu kỳ dao động của vật là:
2


A. 2 s

B. 0,5

C. 2 s

D. 0,5 s

Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Chọn mốc thế
năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
A.

1 2
kx
2

B. 2kx2

C.

1

kx
2

D. 2kx


×