Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.04 KB, 116 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

VŨ ĐỨC HOÀN

NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC PHƢỜNG HÀ AN,
THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

VŨ ĐỨC HOÀN

NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC PHƢỜNG HÀ AN,
THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ HỮU ẢNH

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và
chƣa đƣợc dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc
hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, trích dẫn trong
luận văn đều đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc./.

Thái Nguyên, ngày tháng 1 năm 2015
Tác giả luận văn

Vũ Đức Hoàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ,
công chức phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh”, tôi đã

nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng lý Đào tạo, các khoa,
phòng của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị

-

Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng
dẫn PGS.TS. Lê Hữu Ảnh
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy, cô giáo trong Trƣờ

Kinh tế và Quản trị Kinh

doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác
của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành
nghiên cứu này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày tháng 1 năm 2015
Tác giả luận văn

Vũ Đức Hoàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................ 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ................................... 4
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ...................... 6
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 6
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về cán bộ công chức cấp cơ sở ........................ 6
1.1.2. Yêu cầu và đặc điểm của nâng cao năng lực của cán bộ, công chức cấp
cơ sở ................................................................................................................. 12
1.1.3. Những yếu tố tác động đến năng lực cán bộ, công chức ở cấp cơ sở ... 20
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 27
1.2.1. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức .... 27
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 43
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 43
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 43
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ............................................................... 43
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu ................................................ 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>

iv
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 44
2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................................. 45
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG
CHỨ PHƯỜNG HÀ AN, THỊ XÃ QUẢNG YÊN,TỈNH QUẢNG NINH. .. 46
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị xã Quảng Yên và phƣờng
Hà An .............................................................................................................. 46
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị xã Quảng Yên ..................... 46
3.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của phƣờng Hà An ......................... 56
3.2. Thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng H
-

................................................................. 58

3.2.1. Thực trạng về chính sách đối với cán bô, công chức phƣờng Hà An ... 58
3.2.2. Thực trang đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng Hà An ......................... 67
3.3. Các nhân tố tác động tới năng lực công tác của đội ngũ cán bộ, công
chức phƣờng Hà An ........................................................................................ 72
3.3.1. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng ................................................................. 72
3.3.2. Công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã ..................................... 73
3.3.3. Công tác đánh giá CBCC ...................................................................... 74
3.3.4. Bổ nhiệm CBCC .................................................................................... 74
3.3.5. Điều động, luân chuyển CBCC ............................................................. 75

-

................................. 75


3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 76
3.4.2. Những tồn tại hạn chế cần hoàn thiện ................................................... 76
3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế ............................................... 78
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG
CAO NĂNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

...... 80
/>

v

Ninh và dự báo triển vọng ............................................................................... 80
4.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 80
4.1.2. Mục tiêu................................................................................................. 81
4.2. Một số giải pháp nâng cao năn
-

................................. 82

4.2.1. Giải pháp về công tác quy hoạch cán bộ công chức ............................. 82
4.2.2. Giải pháp về tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức, thực hiện việc
chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền ........................................ 85
4.2.3. Giải pháp về thu hút và tạo nguồn cán bộ; tăng cƣờng công tác đào
tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức; gắn đào tạo, bồi dƣỡng với quy hoạch
từng chức vụ, chức danh cán bộ, công chức chính quyền .............................. 88
4.2.4. Giải pháp về kiện toàn, bố trí, sắp xếp lại cán bộ, công chức; thực hiện
chính sách thôi việc; điều động, luân chuyển cán bộ, công chức về cơ sở ........... 91
4.2.5. Giải pháp về đánh giá cán bộ, công chức gắn với bố trí, sắp xếp phù

hợp với năng lực, sở trƣờng ............................................................................ 94
4.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 98
4.3.1. Đối với Nhà nƣớc .................................................................................. 98
4.3.2. Đối với thị xã Quảng Yên ..................................................................... 98
4.3.3. Đối với phƣờng Hà An .......................................................................... 99
KẾT LUẬN .................................................................................................. 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 105

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBCC

: Cán bộ công chức

CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
GTSX

: Giá trị sản xuất

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KCN


: Khu công nghiệp

KH

: Kế hoạch

KT - XH

: Kinh tế - Xã hội

KTTĐBB

: Kinh tế trọng điểm Bắc bộ

MTTQ

: Mặt trận Tổ quốc

UBND

: Ủy ban nhân dân

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả điều tra sự hài lòng về công việc đối với CBCC ................. 58
Bảng 3.2. Bảng lƣơng đối với cán bộ cấp phƣờng chƣa qua đào tạo
chuyên môn ............................................................................ 59
Bảng 3.3. Kết quả điều tra sự hài lòng về chế độ tiền lƣơng và chế độ phụ
cấp đối với CBCC ........................................................................... 62
Bảng 3.4. Kết quả điều tra sự hài lòng về chính sách đãi ngộ đối với
CBCC .............................................................................................. 62
Bảng 3.5. Đội ngũ CBCC phƣờng Hà An năm 2013 ....................................... 67
Bảng 3.6. Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBCC phƣờng Hà An giai
đoạn 2010 - 2013 ............................................................................. 68
Bảng 3.7. Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBCC phƣờng Hà An
giai đoạn 2010 - 2013 ...................................................................... 70
Bảng 3.8. Độ tuổi của đội ngũ CBCC .............................................................. 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

1
MỞ ĐẦU

Sự thành bại, thịnh suy của mọi quốc gia, chế độ đều phụ thuộc vào đội
ngũ những ngƣời điều hành bộ máy nhà nƣớc của quốc gia đó. Đối với nƣớc ta
hiện nay, vấn đề chất lƣợng, năng lực đội ngũ cán bộ, công chức có tầm quan
trọng đặc biệt, vừa ở tính lý luận vừa là yêu cầu bức xúc của thực tiễn.
Xây dựng, nâng cao chất lƣợng, năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức nhà nƣớc (gọi chung là cán bộ, công chức) là một trong những nội dung

quan trọng của công tác cải cách hành chính. Vì vậy, trong chƣơng trình tổng thể
cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2001 - 2010, xây dựng, nâng cao chất
lƣợng, năng lực đội ngũ cán bộ, công chức là một trong bảy chƣơng trình hành
động có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng một nền hành chính dân chủ,
trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, từng bƣớc hiện đại, xây dựng bộ máy
nhà nƣớc hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
Nói về cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Cán bộ là cái gốc của
công việc" [Error! Reference source not found.], "Muôn việc thành công
hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [Error! Reference source not
found.]. Thực hiện lời dạy của Ngƣời, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm
chăm lo đến công tác cán bộ. Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ƣơng
Đảng khóa VIII đã khẳng định: "Cán bộ là nhân tố quyết định đến sự thành
bại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế
độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng" [Error! Reference
source not found.].
Thực tiễn đã chỉ ra rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân
dân, để giữ vững ổn định xã hội và khai thác tốt mọi nguồn lực nhằm phát
triển kinh tế thì phải luôn chú trọng tới xây dựng chính quyền cơ sở. Cấp cơ
sở bao gồm xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là nơi nhân dân cƣ trú
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

2
sinh sống, là cầu nối trực tiếp toàn bộ hệ thống chính trị với dân, là nơi tổ
chức, vận động quần chúng nhân dân thực hiện đƣờng lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; tăng cƣờng đại đoàn kết toàn dân; phát huy
quyền làm chủ tập thể của nhân dân, khai thác mọi tiềm năng ở địa phƣơng để
phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cƣ. Vì vậy,
việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, ở xã, phƣờng, thị trấn có

đủ tiêu chuẩn và có phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ thƣờng xuyên, có ý
nghĩa hết sức quan trọng cả trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài trong sự nghiệp cách
mạng của Đảng.
Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX đã ra Nghị
quyết “về đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống chính trị ở cơ
sở xã, phường, thị trấn”, trong đó xác định: Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở
có năng lực tổ chức và vận động quần chúng nhân dân thực hiện đƣờng lối
của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết
phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ,
chăm lo công tác đào tạo, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán
bộ cơ sở. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
khoá X cũng đã xác định: Thực hiện mạnh mẽ chủ trƣơng trẻ hoá, tiêu chuẩn
hoá, thể chế hoá và từng bƣớc nhất thể hoá chức danh cán bộ; tạo bƣớc
chuyển có tính đột phá về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở
[Error! Reference source not found.].
Trong những năm qua, mặc dù đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm đến
đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đã có những bƣớc chuyển biến tích cực
nhƣng chất lƣợng và đặc biệt là năng lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở
vẫn chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của thực tiễn vì nhiều nguyên nhân cả chủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

3
quan và khách quan. Do vậy, vấn đề nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp
cơ sở đƣợc xác định là một nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị.
Nhận thức đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề trên tôi đã lựa chọn đề
tài: “Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức phườ
-


làm luận văn thạc sĩ của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ cơ sở khoa học của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ,
công chức; Phân tích thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức của
phƣờng Hà An, thị Xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng Ninh , tìm ra những ƣu điểm
và những tồn tại, hạn chế. Từ đó, đề xuất một số giải pháp có tính khả thi
nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng Hà An đáp ứng
đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng
Hà An, thị Xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng Ninh và các vấn đề liên quan đến
năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công chức phƣờng Hà An.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Phƣờng Hà An,

-

.
- Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2011 - 2013, đề ra giải pháp đến
năm 2020.
- Phạm vi về nội dung: Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, Luận văn
không đi sâu tìm hiểu, phân tích quá trình phát triển của đội ngũ cán bộ, công
chức khối phƣờng Hà An,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ập trung nghiên cứu, tìm hiểu
/>


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×