Báo cáo thực tập tổng hợp
Lời Mở Đầu
Trong quá trình hc tp v nghiên c nghiên cu ti các trng Đại học, mỗi
một sinh viªn đều được đà nghiªn co tạo, được giảng dạy một hệ thống kiến thức hết
sức cơ bản và nghiªn c đầy đủ, để từ đã mỗi người cã thể tiếp cận với thực tế mét
c¸ch hiu qu nht. Để trở thành một cử nhân kinh tế, mỗi sinh viên không
chỉ cần có kiến thức về lý thuyết mà còn cần những hiểu biết về thực tế. Nhng thực hiện nh thế nào, quy trình cụ thể thế nào thì chỉ có những hoạt động
trong thực tiễn mới có câu trả lời chính xác nhất.
Là một sinh viên của khoa Ngân hàng - Tài chính, trờng đại học Kinh
Tế Quốc Dân, đối với em, thời gian thực tập cuối khoá học là dịp để tìm
hiểu về thực tế, làm quen với quy trình công việc, bổ sung những kinh
nghiệm mà mình còn thiếu. Ngân hàng có vai trò rất quan trọng cho sự
phát triển kinh tế, là một loại hình tổ chức tài chính, kinh doanh thơng mại
trên lĩnh vực tiền tệ. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại có
quan hệ sâu rộng trong đời sống kinh tế và ảnh hởng sâu sắc đến quá trình
phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên lĩnh vực ngân hàng lại là lĩnh vực nhạy cảm và phức tạp,
hoạt động ngân hàng đòi hỏi ngời tham gia phải có hiểu biết về chuyên môn
và có những kinh nghiệm nhất định. Trong thời gian này, em thực tập tại
chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ. Em có th tip xúc vi công vic trong
lnh vc ngân h nghiên cng t nghiên ci chính cng giúp em nhìn nhn lại một c¸ch cã
hệ thống những kiến thức đ· tÝch lu c sau quá trình hc tp ti trng,
v nghiên c quan trọng hơn là nghiªn c gióp em cã c mt cách nhìn tng quan v nghiên c thc tế
hơn về c¸c hoạt động trong nền kinh tế vĩ mô, vi mô, các chính sách kinh
t, giúp em có th gióp em cã thể nắm bắt, theo kịp những sự kiện mang tÝnh thời đại
trong nền kinh tế Việt Nam giai on hin nay.
Đợc sự giúp đỡ của khoa Ngân hàng tài chính trờng đại học Kinh Tế
Quốc Dân, sự hớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Bất và các anh chị đang
công tác tại chi nhánh NHNO&PTNT Láng Hạ, em xin trình bày những hiểu
biết về chi nhánh NHNO&PTNT Láng Hạ. Do điều kiện còn hạn chế nên
Sinh viên thùc hiƯn: Ngun ThÞ Th1Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
một số hoạt động và nghiệp vụ tại chi nhánh em không có điều kiện tìm
hiểu sâu. Mặc dù đà rất cố gáng nhng trong báo cáo tổng hợp này không thể
tránh khỏi những thiếu sãt, em rÊt mong cã sù gãp ý cđa thÇy cô trong khoa
Ngân hàng Tài chính để bài viết của em hoàn thiện hơn. Em xin chân
thành cảm ơn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỳ Trang
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuú2Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
Mục Lục
Lời nói đầu
Mục lục
I.Khái quát chung về NHNoN&PTNT Việt Nam và chi nhánh
Láng Hạ.
1.1. Hệ thống NHNoN&PTNT Việt Nam lịch sử ra đời và phát
triển.
1.2 Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của chi nhánh Láng Hạ.
II. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của HNoN&PTNT
chi nhánh Láng Hạ.
2.1Cơ cấu tổ chức
2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng
III. .Tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng
NHNoN&PTNT Láng Hạ trong một số năm gần đây.
3.1 Sơ lợc về tình hình KT XH trong những năm qua.
3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong một số năm gần đây.
3.2.1. Hoạt động nguồn vốn.
3.2.2 Hoạt động tín dụng.
3.2.3 Kinh doanh ngoại tệ& Thanh toán quốc tế.
3.2.4 Công tác Kế toán, Ngân quỹ và Phát triển dịch vụ thanh toán:
3.2.5 Công tác tin học.
3.2.6 Công tác kiểm tra kiểm toán .
3.3 Một số hoạt động và dịch vụ mới.
IV: Một số hạn chế, nguyên nhân và phơng hớng hoạt động
của NHNoN&PTNT chi nhánh Láng Hạ.
4.1 Một số mặt đạt đợc.
4.2 Một số hạn chế
4.3 Định hớng phát triển của chi nhánh Láng Hạ.
4.3.1 Mục tiêu phấn đầu năm 2006.
4.3.2.Những chơng trình chính trong năm 2006.
4.4 Các giải pháp chính nhằm thực hiện mục tiêu đà đề ra.
4.4.1 Về công tác nguồn vốn.
4.4.2 Về công tác tín dụng.
4.4.3 Về công tác thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Sinh viên thực hiƯn: Ngun ThÞ Th3Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
4.4.4 Về ngiệp vụ Kế toán ngân quỹ
4.4.5 Về công tác Kiểm tra kiểm toán nội bộ
IV. Kết luận
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ4Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
I: Khái quát chung về NHNNo&PTNT Việt Nam và
NHNoN&PTNT chi nhánh Láng Hạ
1.1 Hệ thống NHNoN&PTNT Việt Nam lịch sử ra đời
và phát triển..
Từ khi thành lập vào ngày 6/5/1951, hệ thống ngân hàng Việt
Nam đợc tổ chức theo mô hình ngân hàng một cấp ở miền bắc đến năm
1975 và cả nớc từ năm 1975 đến năm 1988. Mô hình hệ thống ngân hàng
trên phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp, đợc sử dụng gần
nh một cơ quan cấp phát sau tài chính.
Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI (12/1986) đề ra đờng lối ®ỉi
míi, chun nỊn kinh tÕ tõ c¬ chÕ tËp trung bao cấp sang cơ chế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Đổi mới hệ thống ngân
hàng đợc coi là khâu then chốt của công cuộc đổi mới vì ngân hàng là huyết
mạch, là tấm gơng phản ánh nền kinh tế. Ngày 26/3/1988, Hội đồng bộ trởng (nay là Chính Phủ) ban hành nghị định số 53/HĐBT thành lập các ngân
hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân Hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt
Nam hoạt động chuyên doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.
Năm 1996, qua gần 9 năm hoạt động hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp
Việt Nam đà từng bớc trởng thành, khẳng định vai trò chủ đạo, chủ lực của
ngân hàng thơng mại hàng đầu, phục vụ đắc lực công cuộc CNH-HĐH đất
nớc.
Theo Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của Thống đốc Ngân
hàng Nông nghiệp đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền đổi tên Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam. Với việc đổi tên này hệ thống NHNoN&PTNT Việt Nam
đà từng bớc chuyển hớng hoạt động theo cơ chế thị trờng, chấp nhận cạnh
tranh với các tổ chức tín dụng có bề dày truyền thống khác trên thị trờng
thành thị.
Tiếp tục quá trình xây dựng, đến tháng 1/2000, NHN O&PTNTVN
triển khai đề án cơ cấu lại NHNO&PTNTVN và thực hiện hội nhập quốc tế.
Năm 2000 có ý nghĩa đặc biệt và là năm bản lề bớc sang thiên niên kỷ mới,
từ đây NHNO&PTNTVN đà thực sự tăng tốc phát triển. Đến đầu năm 2003,
vốn điều lệ đạt 3845 tỷ đồng, đến đầu năm 2004 là 5424 tỷ đồng và đến nay
là gần 6000 tỷ đồng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ5Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
1.2 .Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của chi nhánh
Láng Hạ.
Đứng trớc tình hình nhiệm vụ xây dựng Ngân hàng trong giai đoạn
mới đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đất nớc sau 10 năm đổi mới, đòi hỏi
các tổ chức tín dụng phải đa năng hơn trong hoạt động kinh doanh để tạo ra
lợi thế cạnh tranh. Tại các khu vực đô thị, khu công nghiệp và trung tâm
kinh tế trên mọi miền đất nớc nhiều chi nhánh NHNoN&PTNT Việt Nam
đà hình thành đặc biệt là trong giai đoạn 1996-1997. Ngày 1/8/1996 tại
Quyết định số 334/QĐ-NHNo-02 của Tổng giám đốc NHNoN&PTNT Việt
Nam,
Chi nhánh NHNoN&PTNT Láng Hạ đ ợc thành lập và
chính thức di vào hoạt động từ ngày 17/3/1997.
Sự ra đời của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Láng Hạ thể hiện hớng đi đúng đắn, phù hợp quy luật phát triển hệ thống
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, đà góp phần
không nhỏ làm tăng quy mô và phạm vi hoạt động cũng nh năng lực vị thế
của hệ thống NHNoN&PTNT trên địa bàn thủ đô, đáp ứng yêu cầu kinh
doanh trong giai đoạn mới.
Những ngày đầu thành lập chi nhánh, nguồn vốn ban đầu chỉ có hơn
10 tỷ đồng, nhận bàn giao từ ngân hàng phục vụ ngời nghèo nay là ngân
hàng chính sách xà hội Việt Nam, trụ sở hoạt động của chi nhánh gồm một
phần tầng I và một phần tầng II tòa nhà 44 Láng Hạ (nay là 24 Láng Hạ).
Cán bộ viên chức gồm có 13 ngời, bao gồm cả các đồng chí trong ban giám
đốc và các trởng phó phòng.
Trong năm 2001 Chi nhánh Bách Khoa ( Chi nh¸nh cÊp II ) thuéc chi
nh¸nh L¸ng Hạ đà đợc thành lập với 17 cán bộ ban đầu. Cũng trong năm
2001 chi nhánh thực hiện công tác mở rộng màng lới đạt kết quả đáng
khích lệ.
- Ngày 16/4 chi nhánh Bà Triệu( chi nhánh cấp II ) chính thức đi vào hoạt
động
- Ngày 25/9/2002 các phòng giao dịch tại 29 ngõ Trạm Hoàng Giang, quận
Hoàn Kiếm và số 36 DoÃn Kế Thiện- Cầu Giấy thành lập.
- Ngày 26/11/2002 phòng giao dịch Trung Kính- Quận Cầu Giấy thành lập
- Ngày 27/12/2002 p hòng giao dịch 91 Hàng MÃ
- Các phòng chức năng tại Chi nhánh cũng đợc thành lập đáp ứng yêu cầu
mô hình tổ chức mới
- Ngày 1/8/2002 Tổ điện toán thuộc phòng Kế toán ngân quỹ đợc thành lập
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ6Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Ngày 28/2/2002 thành lập Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo (trên cơ sở
tách từ phòng Tổ chức hành chính)
- Ngày 25/9/ 2002 thành lập Phòng kế hoạch ( trên cơ sở tách từ phòng kế
hoạch kinh doanh )
Khi mới thành lập, chi nhánh đà gặp phải rất nhiều khó khăn mà
nguyên nhân đến cả từ phía khách quan và chủ quan. Tháng 5/1997, cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan đà lan rộng ra hàng loạt
các nớc trong khu vực, ảnh hởng không nhỏ tới thị trờng tài chính nớc ta.
Xuất khẩu gặp khó khăn, đồng VNĐ mất giá khoảng 20% so với đồng
USD. Hàng loạt các NHTMCP do buông lỏng trong quản lý và yếu kém
trong kinh doanh đà lâm vào tình trạng thua lỗ, nợ quá hạn tăng cao. Nền
kinh tế nớc ta tuy ít bị ảnh hởng, nhng cũng găp nhiều khó khăn đặc biệt là
hệ thống tài chính tiền tệ. Trong khi đó ở trong nớc những yếu kém về quản
lý và môi trờng pháp lý cha thực sự thông thoáng đà làm cho hoạt động
ngân hàng co cụm. Đối với chi nhánh Láng Hạ, do mới thành lập nên lực lợng cán bộ còn thiếu, còn yếu về kinh nghiệm, các phòng ban cha thực sự
chuyên trách về chuyên môn nghiệp vụ.
Trong hoàn cảnh đó, chi nhánh Láng Hạ đà quyết tăng cờng công tác
nghiên cứu thị trờng đồng thời quảng bá hình ảnh chi nhánh Láng Hạ trên
các phơng tiện thông tin đại chúng. Một trong những phơng thức tự giới
thiệu với khách hàng hiệu quả nhất là tinh thần và thái độ phục vụ khách
hàng. Cùng với việc triển khai nhiều hình thức huy động vốn đa dạng phong
phú trên cơ sở kế thừa các hình thức huy động vốn truyền thống, thêm vào
đó chi nhánh còn áp dụng thể thức huy động tiết kiệm có quà tặng với các
kỳ hạn, trên cơ sở đáp ứng đợc các yêu cầu kinh doanh.
Trong công tác tín dụng, chi nhánh Láng Hạ nhanh chóng xúc tiến tìm
hiểu, tiếp cận các dự án khả thi, tham gia vào các công trình đầu t trọng
điểm của Nhà nớc.
Chi nhánh cũng phát huy tối đa các mối quan hệ với các đối tác, chi
nhánh đà từng bớc xúc tiến đặt quan hệ với những đơn vị có khối lợng vốn
nhàn rỗi nh: Tổng công ty bảo hiĨm x· héi ViƯt Nam, B¶o hiĨm y tÕ ViƯt
Nam, Quỹ hỗ trợ, Tổng cục đầu t phát triển, kho bạc Ba Đình giúp em có th và b ớc đầu
đà đạt kết quả. Đặc biệt là từ tháng 10/1997, 100% cán bộ công nhân viên
công ty FPT đà mở tài khoản tại chi nhánh Láng Hạ, hàng tháng chi nhánh
thực hiện trả lơng thay công ty FPT thông qua tài khoản cá nhân.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ7Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
Chính nhờ vào những nỗ lực này mà ngay từ năm đầu đà đạt đợc
những kết quả khả quan. Không dừng lại ở đó, chi nhánh Láng Hạ tiếp tục
hoàn thiện và phát triển nhiều mặt từng bớc xây dựng chi nhánh lớn mạnh
qua các năm, góp phần vào sự phát triển của NHNO&PTNTVN.
Sinh viên thùc hiƯn: Ngun ThÞ Th8Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
II. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của
NHNoN&PTNT chi nhánh Láng Hạ.
2.1.
Cơ cấu tổ chức.
Trong nhiều năm qua, cùng với sự mở rộng của hệ thống NHN O&PTNTVN
và sự phát triển của chi nhánh cũng kéo theo những thay đổi về cơ cấu tổ
chức theo hớng mở rộng hơn, nhiều phòng ban mới, nhiều chi nhánh mơí,
số lợng cán bộ công nhân viên vì thế mà cũng tăng lên để đáp ứng đợc yêu
cầu mới
Cùng với sự mở rộng của hệ thống NHNO&PTNTVN và sự phát triển của
chi nhánh kéo theo những thay đổi về cơ cấu tổ chức theo hớng mở rộng
hơn. Cơ cấu hiện nay của chi nhánh đợc mô tả theo sơ đồ
Giám Đốc
Chi
Nhánh
BK
Phòng
Hành
Chính
Phó
Giám
Đốc
Phòng
KT
NQ
Phòng
NV&
KHTH
Tổ
KTKT
NB
Phòng
Vi
Tính
Tổ
N.Vụ
Thẻ
Phòng
Thẩm
Định
Phòng
TCCB
&ĐT
Tổ
Tiếp
Thị
Phó
Giám
Đốc
Các
Phòng
GD
Phòng
KDNT&
TTQT
Phòng
Tín
Dụng
Trong bộ máy tổ chức của chi nhánh Láng Hạ, phải kể đến các phòng
giao dịch trực thuộc chi nhánh Láng Hạ và các phòng giao dịch trực thuộc
chi nhánh cấp II Bách Khoa. Tính đến hết 31/12/2005 chi nhánh Láng Hạ
có 10 điểm giao dịch, trong đó có 1 trụ sở chính, 1 chi nhánh cấp 2và 8
phòng giao dịch.
Trong 8 phòng giao dịch, có 5 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh
Bách Khoa, bao gồm các phòng giao dịch số 4, 6,7,8, 9 còn lại là các phòng
giao dịch trực thuộc chi nhánh Láng Hạ.
Phòng
K.Toán NQ
Chi Nhánh Cấp II
Bách Khoa
Phòng
Phòng
Phòng
4
6
7
Sinh viên
thực
GD
Số hiện: Nguyễn
GD SốThị ThGD
Sè
9Trang
Phßng
TÝn Dơng
Phßng
GD Sè
8
Phßng
GD Sè
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
Hiện nay, số lợng cán bộ công nhân viên của chi nhánh Láng Hạ là
208 ngời, đợc bố trí vào các phòng nh sau:
Ban giám đốc: 3 ngời.
Phòng hành chính: 14 ngời.
Phòng kế toán ngân q: 42 ngêi.
Phßng vi tÝnh: 5 ngêi.
Tỉ kiĨm tra kiĨm toán nội bộ: 5 ngời.
Phòng tổ chức cán bộ và đầu t: 5 ngời.
Phòng thẩm định: 4 ngời.
Tổ tiếp thị: 5 ngời.
Tổ nghiệp vụ thẻ: 5 ngời.
Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế: 1 ngời.
Phòng tín dụng: 22 ngời.
Phòng nguồn vốn và kế hoạch thực hiện: 5 ngời.
Tại chi nhánh cấp II Bách Khoa và các phòng giao dịch, số lợng cán
bộ công nhân viên đợc bố trÝ nh sau:
Trơ së chi nh¸nh cÊp II B¸ch Khoa: 20 ngời.
Phòng giao dịch số 2: 8 ngời.
Phòng giao dịch số 3: 8 ngời.
Phòng giao dịch số 4: 6 ngời.
Phòng giao dịch số 5: 7 ngời.
Phòng giao dịch số 6: 7 ngời.
Phòng giao dịch số 7: 10 ngời.
Phòng giao dịch số 8: 7 ngời.
Phòng giao dịch số 9: 8 ngời.
Trong số 208 cán bộ công nhân viên của chi nhánh Láng Hạ thì có 156
cán bộ có trình độ đại học và trên đại học, chiếm 75,7%. Cao đẳng, trung
cấp và sơ cấp có 17 ngời chiếm 8,1%. Còn lại là cha qua đào tạo. Hầu hết
các cán bộ tại chi nhánh đều đợc cử đi học nâng cao nghiệp vụ trong quá
trình công tác.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuú10
Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng
Theo quyết định của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNoN&PTNT Việt Nam
số 62/QĐ/HĐQT-TCCB về tổ chức hoạt động của chi nhánh
NHNoN&PTNT Việt Nam nh sau:
1) Phòng Nguồn vốn và Kế hoạch tổng hợp.
Phòng Nguồn vốn và Kế hoạch tổng hợp có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn tại
địa phơng.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hớng kinh doanh của NHNoN&PTNT Việt Nam.
- Tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế
hoạch đến các chi nhánh trên địa bàn
- Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các
chi nhánh trên địa bàn.
- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo
cáo sơ kết, tổng kết.
- Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng.
- Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
2) Phòng Tín dụng.
Phòng Tín dụng có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại khách
hàng và đề xuất các chính sách u đÃi đối với từng loại khách hàng nhằm
mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, xuất
khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lu thông và tiêu dùng.
- Phân tích kinh tÕ theo ngµnh, nghỊ kinh tÕ kü tht, danh mục khách
hàng lựa chọn biên pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ
quyền.
- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo
phân cấp uỷ quyền
- Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nớc, nớc ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc chính phủ
bộ ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ11
Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trên
địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, đề xuất Tổng giám đốc cho
phép nhân rộng
- Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và
đề xuất hớng khác phục.
- Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các
chi nhánh trc thuộc trên địa bàn
- Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.
3) Phòng Thẩm định
Phòng thẩm định có nhiệm vụ:
- Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định
và phòng ngừa rủi ro tín dụng.
- Thẩm định các khoản cho vay do giám đốc chi nhánh 1 quy định, chỉ
định theo uỷ quyền của Tổng giám đốc và thẩm định những vợt quyền
phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp dới.
- Thẩm định các khoản vay vợt mức phán quyết của giám đốc chi nhánh
cấp 1, đồng thời lập hồ sơ trình Tổng giám đốc để xem xét phê duyệt.
- Thẩm định khoản vay do Tổng giám đốc hoặc do giám đốc chi nhánh
cấp 1 quy định trong mức phán quyết cho vay của giám đốc chi nhánh
cấp 1
- Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh.
- Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.
- Thực hiện các công việc khác do do giám đốc chi nhánh cấp 1 giao,
4) Phòng Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Phòng Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế cã nhiƯm vơ:
- Thùc hiƯn c¸c nghiƯp vơ kinh doanh ngoại tệ(mua bán, chuyển đổi)
thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.
- Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT
NHNoN&PTNT Việt Nam.
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, bảo lÃnh ngoại tệ có liên quan đến thanh
toán quốc tế.
- Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng
nớc ngoài.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
5) Phòng Kế toán Ngân quỹ.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn ThÞ Thuú12
Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
-
6)
-
7)
-
Phòng Kế toán Ngân quỹ có nhiệm vụ:
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định của Ngân hàng Nhà nớc, NHNoN&PTNT Việt Nam.
Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài
chính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng
Nông nghiệp cấp trên phê duyệt.
Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của
NHNoN&PTNT trên địa bàn.
Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán kế toán, quyết toán và các
báo cáo theo quy định.
Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo luật định.
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.
Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy
định.
Quản lý sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh
doanh theo quy định của NHNoN&PTNT Việt Nam.
Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
Phòng Vi tính
Phòng Vi tính có nhiệm vụ:
Tổng hợp, thống kê và lu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động
của chi nhánh.
Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán
thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục
vụ cho hoạt động kinh doanh.
Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo
quy định.
Quản lý, bảo dỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị y học.
Làm dịch vụ tin học
Thực hiện các nhiệm vụ đợc Giám đốc chi nhánh giao.
Phòng Hành chính.
Phòng Hành chính có nhiệm vụ:
Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có
trách nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đà đợc
Giám đốc chi nhánh phê duyệt.
Sinh viên thực hiƯn: Ngun ThÞ Th13
Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi
nhánh NHNoN&PTNT trực thuộc trên địa bàn. Trực tiếp làm th ký tổng
hợp cho Giám đốc NHNoN&PTNT.
- T vấn ph¸p chÕ trong viƯc thùc thi c¸c nhiƯm vơ cơ thể về giao kết hợp
đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự kinh tế lao động,
hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh.
- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy nổ tại cơ
quan.
- Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản
định chế của NHNoN&PTNT Việt Nam.
- Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ
lao động, vật rẻ mau hỏng, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của
cơ quan.
- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá-tinh thần và thăm
hỏi ốm,đau, hiếu hỷ cán bộ, nhân viên.
- Thực hiện nhiệm vụ khác đợc Giám đốc chi nhánh giao.
8) Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo.
Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo có nhiệm vụ:
- Xây dựng lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng,
Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
- Đề xuất mổ rộng mạng lới kinh doanh trên địa bàn
- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng đến các chi nhánh
Ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo cơ chế khoán tài
chính của NHNoN&PTNT Việt Nam,
- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi
công tác, học tâp trong và ngoài nớc. Tổng hợp, theo dõi thờng xuyên
cán bộ, nhân viên đợc quy hoạch, đào tạo.
- Đề xuất, hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng của Nhà nớc, Đảng, ngân
hàng nhà nớc trong viƯc bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, khen thëng, kû lt cán
bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc
NHNoN&PTNTViệt Nam.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hô`
sơ, chế độ với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế độ theo quy định của nhà nớc,
của nghành ngân hàng.
- Thực hiện công tác thi đua, khen thởng của chi nhánh.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ14
Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Chấp hành của công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
9) Tổ KiĨm tra, kiĨm to¸n néi bé.
Tỉ KiĨm tra, kiĨm to¸n nội bộ có nhiệm vụ:
- Xây dựng chơng trình công tác năm, quý phù hợp với chơng trình công
tác kiểm tra, kiểm toán của NHNoN&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ
thể của đơn vị mình,
- Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức
thực hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cơng chơng trình công tác kiểm
tra, kiểm toán của NHNoN&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị
kiểm toán nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại
hội sở và các chi nhánh phụ thuộc.
- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng,
năm. Tổ chức giao ban hàng tháng đối với kiểm tra viên chi nhánh ngân
hàng cấp 2. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm
toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của chi nhánh, đơn vị mình theo
định kỳ gửi tổ kiểm tra, kiểm toán văn phòng đại diện và ban kiểm tra,
kiểm toán nội bộ. Hàng tháng có báo cáo nhanh về công tác chỉ đạo điều
hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán của mình gửi về Ban kiểm tra, kiểm
toán nội bộ.
- Tỉ chøc kiĨm tra, x¸c minh, tham mu cho gi¸m đốc giải quyết đơn th
thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thờng trực ban chống tham nhũng,
tham mu cho lÃnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô,lÃng
phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, trởng ban kiểm tra,
kiểm toán nội bộ hoặc giám đốc giao.
10) Tổ Tiếp thị.
Tổ Tiếp thị có nhiệm vụ:
- Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin,tuyên truyền quảng bá đặc biệt là
hoạt động của chi nhánh các dịch vụ sản phẩm cung ứng trên thị trờng.
- Triển khai các phơng án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của
NHNoN&PTNT Việt Nam và giám đốc chi nhánh.
- Xây dựng kế hoạch quảng bá thơng hiệu, thực hiện văn hoá doanh
nghiệp, lập chơng trình phối hợp cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá
hoạt động của chi nhánh và của NHNoN&PTNT Việt Nam.
- Đầu mối trình Gám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin tuyên
truyền đối với các đơn vị phụ thuộc.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ15
Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích
hợp nh ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp, apphích phản ánh
các sự kiện và hoạt động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị.
- Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực
hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo quy định của
NHNoN&PTN Việt Nam.
- Phục vụ các hoạt động có liên quan đến công tác tiếp thị, thông tin tuyên
truyền của tổ chức Đảng, công đoàn, đoàn thành niên và các đoàn thể
quần chúng của đơn vị.
- Soạn thảo báo cáo chuyên đề tiếp thị, thông tin, tuyên truyền của đơn vị.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
11) Tổ Nghiệp vụ thỴ.
Tỉ NghiƯp vơ thỴ cã nhiƯm vơ sau:
- Trùc tiÕp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của
NHNoN&PTNT Việt Nam
- Thực hiên quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo
quy định của NHNoN&PTNT Việt Nam
- Tham mu cho giám đốc chi nhánh phát triển mạng lới đại lý và chủ thẻ
- Quản lý giám sát thiết bị đầu cuối
- Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp khiếu nại phát
sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản
lý
- Thực hiện nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
III. .Tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng
NHNoN&PTNT Láng Hạ trong một số năm gần đây.
3.1 Sơ lợc về tình hình KT XH trong những năm qua.
Nhng nm va qua đã đ¸nh dÊu sự ph¸t triển vượt bậc của nền
kinh t Vit Nam trong s nghip CNH- HĐH đát nớc. Nền kinh tế tiếp tục
tăng trưởng cao và ổn định, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo chiều
hướng tích cc. Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nớc ta duy trì đợc
mức tăng trởng khá, tăng trởng GDP trong những năm qua trung bình đạt
7.5%/năm. Việt Nam vẫn đợc coi là một trong những nớc có tốc độ tăng trởng nhanh nhất thế giới. Khu vc ngân hng phát trin, h thng ngân hng
thng mi quc doanh luôn y mnh chng trình đổi mới cách thức
Sinh viên thùc hiƯn: Ngun ThÞ Th16
Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
quản lý nhằm tng cng năng lực tài chÝnh, n©ng cao chất lượng kinh
doanh; khu vực ng©n hàng thương mại cổ phần hoạt động lành mạnh, đạt tỷ
suất lợi nhuận tăng đề qua c¸c năm, h s bo ton vn t trên 8%, n quá
hn thp (<1%). Môi trng xà hi n nh v phát trin, i sng dân c
c ci thin, lm phát c kiềm chế ở mức thấp (3 – 5%); GDP tăng
nhanh v n nh trong các nm qua (trên 8%). Tuy vậy, nền kinh tế Việt
Nam vẫn ®øng tríc nhiỊu khã khăn v thách thc trong giai on mi. Đó
l s yÕu kÐm về khả năng cạnh tranh trªn trường quốc t, công nghệ cha
phát triển, h thng ti chính ngân hng yếu kém so với các nớc trong
khu vực, quá trình hội nhập gây ro cn phi thng mi, Đã là những
thuận lợi mà nền kinh tế nước ta có c trong quá trình phát trin m
chúng ta phi vượt qua để thực hiện sự nghiệp x©y dựng đất nc trong thi
i mi.
Ngoài ra cũng phải nói đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng
trên địa bàn Hà Nội trong thời gian vừa qua đà đợc cải thiện cả về cơ cấu và
chất lợng. Tính đến cuối năm 2005, d nợ cho vay của các TCTD trên địa
bàn đạt 106285 tỷ đồng tăng 20% so với cuối năm 2004. trong đó d nợ
trung và dài hạn chiếm 44,1%. Thị phần cho vay của khối NHTM nhà nớc
là 67,6%, NHTMCP là 12,7%, khối ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên
doanh là 13,7%.
Trong hơn 10 năm đổi mới lĩnh vực thơng mại- du lịch- dịch vụ
Thủ đố phát triển nhanh chóng trong nền kính tế thị trờng. Các hoạt động
dịch vụ tài chính, ngân hàng đà từng bớc đợc mở rộng và phần nào đáp ứng
đợc yêu cầu của sản xuất và đời sống. Cùng với sự phát triển chung nµy
toµn bé hƯ thèng NHNoN&PTNT ViƯt Nam vµ chi nhánh Láng Hạ đà đạt
đợc những thành tích đáng khích lệ.
3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong một số năm gần đây.
3.2.1. Hoạt động nguồn vốn.
3.2.1.1 Tình hinh huy động vốn.
Qua 6 năm hoạt động (1997-2002), chi nhánh Láng Hạ đà huy
động đợc khối lợng nguồn vốn lớn từ 202 tỷ năm 1997: (685 tỷ năm 1998,
1131 tỷ năm 1999, 2043 tỷ năm 2000, 2630 tỷ năm 2001) đến 3812 tỷ năm
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ17
Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
2002. Tổng nguồn vốn đến 31/12/2005 đạt 4,023 tỷ đồng, giảm 446 tỷ đồng
so với 31/12/2004, đạt 101% kế hoạnh năm 2005.
Sinh viên thực hiện: Ngun ThÞ Th18
Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
ơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm
2004
Năm
2005
Chênh lệch
05 / 04
Tổng nguồn vốn
1.Phân theo đơn vị
tiền tệ
4030
4470
4023
- 446
VNĐ
Ngoại tệ
2.Phân theo kỳ hạn
3076
954
3197
1273
3136
888
- 62
385
Tiền gửi không KH
Tiền gửi < 12 tháng
Tiền gửi > 12 tháng
3. Phân theo thành
phần kinh tế
Tiền gửi dân c
Tiền gửi TCKT
Tiền gửi các TCTD
Vốn UTĐT
1032
1120
1878
918
1376
2176
985
820
2218
66
- 556
42
831
1469
630
1103
1551
766
1050
1491
1444
88
1000
338
- 107
- 678
Phát hành giây tờ
có giá
900
200
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
NHNoN&PTNT chi nhánh Láng Hạ)
Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền:
- Nguồn nội tệ giảm so với năm 2004, dạt 98% kế hoạch năm 2005.
- Nguồn ngoại tệ đạt 111% so với kế hoạch 2005 theo giá quy đổi là
15,910 VND/ USD
Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn:
- Nguồn vốn không kỳ hạn: 985 tỷ đồng, chiếm 24% tổng nguồn vốn.
- Nguồn vốn có kỳ hạn dới 12 tháng: 820 tỷ đồng, chiÕm 20% tỉng ngn
vèn.
- Ngn cã kú h¹n tõ 12 tháng trở nên: 2,219 tỷ đồng, chiếm 55% tổng
nguồn.
Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế:
- Tiền gửi dân c: 1,491 tỷ đồng, chiếm 37% trong tổng nguồn vèn.
- TiỊn gưi c¸c tỉ chøc kinh tÕ: 1,444 tû ®ång, chiÕm 36% tỉng ngn vèn.
- TiỊn gưi c¸c TCTD: 88 tû ®ång, chiÕm 2% trong tỉng ngn vèn.
- TiỊn gửi uỷ thác đầu t (BHXH): 1,000 tỷ đồng, chiếm 25% trong tổng
nguồn vốn.
3.2.1.2 Đánh giá tình hình huy động vốn.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ19
Trang
Báo cáo thực tập tổng hợp
Năm 2005, nguồn vốn huy động tại chi nhánh chỉ đạt 90% so với năm 2004
do một số nguyên nhân sau đây:
- Nhu cầu sử dụng vốn của một số đơn vị kinh tế có nguồn gửi thanh toán
lớn giảm khiến cho giảm nguồn tiền gửi không kỳ hạn là 100 tỷ đồng
- Tiền gửi của các TCTD giảm 678 tỷ đồng so với năm 2004. Cơ cấu
nguồn vốn của chi nhánh là 3/4 là nguồn vốn từ các tổ chức KT-XH và
TCTD nên không ổn định.
- Nguồn tiền gửi dân c tăng 338 tỷ đòng so với nm 2004 đà bù đắp phần
nào lơịng tiỊn gưi tõ TCTD sơt gi¶m. Ngn tiỊn gưi tõ tiết kiệm dân c tng là do chi nhánh thực hiện nhiều chơng trình tiết kiệm dự thởng bằng
vàng và cơ chế lÃi suất thay đổi kịp thời so với các TCTD trên địa bàn.
Nh vây, mặc dù nguồn vốn giảm so với năm 2004 song thực chất là
chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn theo hớng ổn định giảm tỷ lệ cho vay
TCTD để hớng vào tiền gửi dân c theo đúng tinh thần chỉ đạo của
NHNoN&PTNT Việt Nam.
3.2.2 Hoạt động tín dụng.
3.2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng.
Về d nợ tăng trởng từ 51 tỷ năm 1997, (đến 81 tỷ năm 1998, 521 tỷ năm
1999, 661 tỷ năm 2000, 1030 tỷ năm 2001) đến 1466 tỷ quy VNĐ năm
2002 với 100% là d nợ lành mạnh.
Tổng d nợ đến 31/12/2005 đạt 1,876 tỷ đồng, giảm 324 tỷ đồng (tức 15%)
so với năm 2004. Kết quả d nợ đạt 78% kế hoạch năm 2005. Kết quả cụ thể
trong một số năm nh sau:
Thực hiện
Chỉ tiêu
Doanh số cho
vay
Doanh số thu nợ
D nợ
Nợ quá hạn
31/12/2001
31/12/2002
31/12/2003
31/12/2004
31/12/2005
1174
1644
2171
4519
4991
804
1031
0
1466
1290
0
666
1515
0
3779
2200
2,79
4892
1876
6,395
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động các
năm 2001 2005)
D nợ theo loại tiền:
- D nợ về nội tệ đạt 1,101 tỷ đồng, tăng 34 tỷ đồng so với năm 2004,
chiếm 59% tổng d nợ.
Sinh viên thùc hiƯn: Ngun ThÞ Th20
Trang