Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giao an vat li 12 giáo án vật lí kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.62 KB, 87 trang )

Giáo án Vật lý 12

HỌC KÌ II
CHƯƠNG IV
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Tiết 36 - MẠCH DAO ĐỘNG
Ngày soạn: 11/12/2015
Lớp
12A7
Ngày dạy

12A8

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng
của mạch dao động..
2. Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của mạch dao động
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Phẩm chất và năng lực
- Nghiên cứu tài liệu, xây dựng lí thuyết
- Năng lực tự học, tự sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Mạch dao động điện từ, Ăng ten tivi
2. Học sinh: Một số mô hình Ăng ten ti vi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới
* Vào bài
- Ở chương 3 ta đã tìm hiểu mạch RLC nối tiếp và các mạch RC, RL. Hôm nay ta sẽ tìm
hiểu một mạch LC nối tiếp xem có tính chất gi? Ta sẽ biết được sau khi học bài “MẠCH DAO
ĐỘNG”
* Tiến trình bài học
Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu về mạch dao động
Phương pháp dạy học: Nghiên cứu tài liệu
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Yêu cầu học sinh nghiên - Nghiên cứu tài liệu.
I. Mạch dao động
cứu về cấu tạo của mạch dao
1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với
động LC.
một cuộn cảm thành mạch kín.
- Phát cho học sinh các tụ - Hoạt động nhóm, xây dựng - Nếu r rất nhỏ (≈ 0): mạch dao
điện, cuộn dây, dây nối, các mạch dao động điện từ
động lí tưởng.
nguồn điện yêu cầu nắp một
mạch dao động điện từ.
C
L
- Tổ chức học sinh nghiên
cứu các cách gây dao động
điện trong mạch, dao động
điện từ tự do, và dao động

điện từ cưỡng bức.
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

- HS nghiên cứu tài liệu, chỉ
ra các cách làm xuất hiện
dao động điện từ trong mạch
dao động. Liên hệ dao động
điện từ tự do và dao động
điện từ cưỡng bức.

2. Cách tạo dao động trong mạch

ξ

C

+
q
-

L

1


Giáo án Vật lý 12

C

Y


Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động
Phương pháp: Dạy học dựa trên vấn đề, dạy học dựa trên hoạt động nhóm
- Đặt vấn đề có một xung - Hoạt động nhóm, xây dựng II.- Dao động điện từ tự do trong
Dựadao động
điện trong mạch. Tại thời phương trình dao động của mạch
điểm t tụ tích điện q và có điện tích q của các bản tụ, từ 1. vào
Định luật biến thiên điện tích và
hình
dòng điện i chạy trong đó, đó rút ra phương trình của cường độ dòng điện trong một
vẽ dao động lí tưởng
hãy nghiên cứu và chỉ ra cường độ dòng điện i.
mạch
giải biến thiên điện tích trên một
trong mạch xuất hiện dao
- Sự
thíc
động điện.
bản:
- Yêu cầu học sinh nghiên - HS nghiên cứu tài liệu, trả q =h qvà
0cos(ωt + ϕ)
hướ
cứu tài liệu và phát biểu định lời các câu hỏi.
1
vớing ω =
luật về điện tích và cường độ I = q’ = -q0ωsin(ωt + ϕ)
LC
dẫn
dòng điện. Trả lời các câu
π

Phương
trình
về dòng điện trong
→ i = q0ω cos(ω t + ϕ + )
hs
hỏi:
2
mạch:
đi
+ Nếu chọn gốc thời gian là
- Lúc t = 0 → q = CU0 = q0
đến
π
lúc tụ điện bắt đầu phóng
i = I 0cos(ω t + ϕ + )

i
=
0
định
điện → phương trình q và i
2
→ q0 = q0cosϕ → ϕ = 0
nghĩ
như thế nào?
với
I0 = q0ω
a và chọn gốc thời gian là lúc tụ
+ Từ phương trình của q và i - HS thảo luận và nêu các - Nếu
cácbắt đầu phóng điện

→ có nhận xét gì về sự biến nhận xét.
điện
- Tỉ lệ thuận.
thiên của q và i.
q =tính
q0cosωt
- Chúng cũng biến thiên
chất
+ Cường độ điện trường E
điều hoà, vì q và i biến thiên vàcủai = I cos(ω t + π )
trong tụ điện tỉ lệ như thế
0
điều hoà.
2
mạc
nào với q?
Vậy,
điện
tích
q
của
một bản tụ điện
h
+ Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế
vàdao
cường độ dòng điện i trong mạch
nào với i?
r
r
dao

độnđộng biến thiên điều hoà theo
+ Có nhận xét gì về E và B
thời
g gian; i lệch pha π/2 so với q.
trong mạch dao động?
- Học sinh làm việc nhóm, 2. Định nghĩa dao động điện từ
- Yêu cầu làm việc nhóm để các nhóm nêu định nghĩa - Sự
- biến thiên điều hoà theo thời
phát biểu định nghĩa mạch của mình.
gian
HScủa điện tích q của một bản tụ
dao động?
điện
quavà cường độ dòng
r điện (hoặc
n độ điện trường E và cảm ứng
cường
1
r
- Yêu cầu học sinh làm việc - Từ ω =
sátB ) trong mạch dao động được
từ
LC
nhóm xây dựng công thức
gọiviệc
là dao động điện từ tự do.
Chu kì và tần số của dao → T = 2π LC
sử
động điện từ tự do trong
1

3. dụn
Chu kì và tần số dao động riêng
mạch dao động gọi là chu kì và f =
g mạch dao động
của
2π LC
và tần số dao động riêng của
hiệukì dao động riêng
- Chu
mạch dao động.
điện
T = 2π LC
thế
- Tần
xoa số dao động riêng
1
y
f=
chiề
2π LC
u
Năng lượng điện từ
- Yêu cầu học sinh nêu - Làm việc và nêu các phát III.
giữa năng lượng điện trường và
Tổng
nhưng nhận xét về năng biểu.
hai lượng từ trường trong mạch
năng
lượng điện và năng lượng từ
gọibản

là năng lượng điện từ
trong mạch.
- tụ
Mạch dao động lý tưởng năng

Biên soạn: Bùi Hồng Ánh
2
hiệu


thế
này
thể
Giáo án Vật lý 12
hiện
lượng
bằn điện từ được bảo tòan
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
g
1. Củng cố
một
Câu 1. Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao độnghình
lệch pha như thế nào so với sự
biến tiên của điện tích q của một bản tụ
sin
A. i cùng pha với q B. i ngược pha với q
C. i sơm hơn
q 900
D. i trễ hơn q 900
trên

Câu 2. Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của màn
dao động điện từ sẽ
A. tăng
B. Giảm
C. không đổi
D. Không đủ cơ sở trả lời
hình
2. BTVN
.chi
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 107 và SBT trangều29, 30,31
V. RÚT KINH NGHIỆM
đượ
………………………………………………………………………………………………………
c
...
tạo
………………………………………………………………………………………………………
ra
...
giữa
………………………………………………………………………………………………………
hai
...
bản
của
tụ
điện
bằn
g
các

h
nối
hai
bản
này
với
mạc
h
ngo
ài.L

Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

3


Giáo án Vật lý 12
Tiết 37. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
Ngày soạn: 11/12/2015
Lớp
12A7
Ngày dạy

12A8

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được định nghĩa về từ trường.
- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời
gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ

trường.
- Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
- Xây dựng nội dung các định nghĩa vật lí
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Phẩm chất và năng lực
- Nghiên cứu tài liệu, xây dựng lí thuyết
- Năng lực tự học tự sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số hình ảnh về dòng điện, thí nghiệm cảm ứng điện từ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Một số máy điện thoại di động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới
* Vào bài
- Điện từ trường và sóng điện từ là hai nội dung quan trọng nhất của thuyết ĐIỆN TỪ của
Mắc-xoen.Hôm nay ta sẽ tìm hiểu một trong những nội dung đó là “ĐIỆN TỪ TRƯỜNG”
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Y/c Hs nghiên cứu Sgk và - HS nghiên cứu Sgk và thảo I. Mối quan hệ giữa điện trường
trả lời các câu hỏi.
luận để trả lời các câu hỏi.
và từ trường

- Phân lớp thành 02 nhóm, - HS làm việc nhóm, các 1. Từ trường biến thiên và điện
phát 02 phiếu học tập. Yêu nhóm trình bày ra giấy rồi trường xoáy
cầu học sinh trình bày lại thí đại diện nhóm trình bày.
a. Điện trường xoáy
nghiệm của Faraday với + Chứng tỏ tại mỗi điểm
vòng dây và nam châm vĩnh trongr dây có một điện trường - Điện trường có đường sức là
cửu. Trả lời câu hỏi: Tại sao có E cùng chiều với dòng những đường cong kín gọi là điện
các điện tích lại chuyển động điện. Đường sức của điện trường xoáy.
thành vòng tròn, để tạo dòng trường này nằm dọc theo
điên trong dây? Trình bày dây, nó là một đường cong
S
đặc điểm của điện trường đã kín.
N
sinh ra dòng điện ấy?
- Tại những điểm nằm ngoài
vòng dây có điện trường nói
O
trên không?
- Nếu không có vòng dây mà - Có, chỉ cần thay đổi vị trí
vẫn cho nam châm tiến lại vòng dây, hoặc làm các vòng
gần O → liệu xung quanh O dây kín nhỏ hơn hay to
có xuất hiện từ trường xoáy hơn…
hay không?
- Có, các kiểm chứng tương
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh
4


Giáo án Vật lý 12
- Vậy, vòng dây kín có vai

trò gì hay không trong việc
tạo ra điện trường xoáy?
- Ta đã biết, xung quanh một
từ trường biến thiên có xuất
hiện một điện trường xoáy →
điều ngược lại có xảy ra
không. Xuất phát từ quan
điểm “có sự đối xứng giữa
điện và từ” Mác-xoen đã
khẳng định là có.
- Yêu cầu học sinh nhận xét
về bài toán mạch dao động
điện từ. Trả lời câu hỏi: khi
có dòng điện i thì trong tụ
điện có gì? Vậy dòng điện
trong mạch có bản chất là
gì? Dòng điện đó đã sinh ra
từ thông biến thiên vậy có
suy nghĩ gì về nguyên nhân
gây ra từ trường biến thiên
tại cuộn dây?

tự trên.
- Không có vai trò gì trong
việc tạo ra điện trường xoáy.
- Làm việc và phát biểu định b. Kết luận
của Mác-xoen. Ghi nhớ.
- Nếu tại một nơi có từ trường biến
thiên theo thời gian thì tại nơi đó
xuất hiện một điện trường xoáy.


- Học sinh nghiên cứu tài
liệu, suy luận và trả lời các
câu hỏi:
- Cường độ dòng điện tức
dq
thời trong mạch: i =
dt
- Dòng điện ở đây có bản
chất là sự biến thiên của điện
trường trong tụ điện theo
thời gian.
- Mặc khác q = CU = CEd
dE
Do đó: i = Cd
→ Điều
dt
này cho phép ta đi đến nhận
xét điện trường biến thiên
sinh ra từ trường

2. Điện trường biến thiên và từ
trường
+
C
-

q

i

L

a. Dòng điện dịch
- Dòng điện chạy trong dây dẫn gọi là
dòng điện dẫn.
* Theo Mác – xoen:
- Phần dòng điện chạy qua tụ điện
gọi là dòng điện dịch.
- Dòng điện dịch có bản chất là sự
biến thiên của điện trường trong tụ
điện theo thời gian.
+

b. Kết luận:
- Nếu tại một nơi có điện trường
biến thiên theo thời gian thì tại nơi
đó xuất hiện một từ trường. Đường
sức của từ trường bao giờ cũng khép
kín.
Hoạt động 2 ( 15phút): Tìm hiểu về điện từ trường và thuyết điện từ Mác – xoen
Phương pháp: Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Yêu cầu học sinh nghiên - Nghiên cứu tài liệu và đưa II. Điện từ trường và thuyết điện
cứu tài liệu, đưa ra nhận ra kết luận:
từ Mác - xoen
định về mỗi quan hệ giữa . Ta đã biết giữa điện trường 1. Điện từ trường
điện trường và từ trường
và từ trường có mối liên hệ - Là trường có hai thành phần biến
- Mác – xoen đã xây dựng với nhau: điện trường biến thiên theo thời gian, liên quan mật
một hệ thống 4 phương trình thiên → từ trường xoáy và thiết với nhau là điện trường biến
diễn tả rất rõ hai mặt của ngược lại từ trường biến thiên và từ trường biến thiên.

điện từ trường và sự biến thiên → điện trường xoáy.
thiên qua lại của chúng
→ Nó là hai thành phần của 2. Thuyết điện từ Mác – xoen
một trường thống nhất: điện - Khẳng định mối liên hệ khăng khít
giữa điện tích, điện trường và từ
từ trường.
trường.
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

5


Giáo án Vật lý 12
1. Củng cố
1. Ở đâu xuất hiện từ trường?
A. xung quanh một điện tích đứng yên
B. xung quanh một dòng điện không đổi
C. xung quanh một ống dây điện
D. xung quanh chỗ có tia lửa điện
2. Đặt một hộp kina bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp sẽ
A. có điện trường
B. có từ trường
C. có điện từ trường
D. không có các trường hợp nói trên
2. BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 111 và SBT trang 31, 32, 33
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
...

………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...

Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

6


Giáo án Vật lý 12
Tiết 38. SÓNG ĐIỆN TỪ
Ngày soạn: 20/12/2015
Lớp
12A7
Ngày dạy

12A8

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được định nghĩa sóng điện từ.
- Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ.
- Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển.
2. Về kĩ năng
- Phân tích hiện tượng

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Phẩm chất và năng lực
- Nghiên cứu tài liệu, xây dựng lí thuyết
- Năng lực tự học tự sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Mạch phát sóng điện từ, một số thiết bị thu phát sóng co ăng ten…
2. Học sinh: Đọc trước lý thuyết về sóng điện từ, một số ứng dụng của sóng điện từ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới
- Tiết này ta tiếp tục tìm hiểu nội dung thứ hai của thyết điện từ là “SÓNG ĐIỆN TỪ”
Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu về sóng điện từ
Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Tổ chức HS đọc Sgk Trả - HS đọc Sgk trả lời theo I. Sóng điện từ
lời các câu hỏi: Xung quanh nhóm các câu hỏi. Phát biểu 1. Sóng điện từ là gì?
điện tích dao động có gì? định nghĩa sóng điện từ? - Sóng điện từ chính là điện từ
Điện từ trường đó đứng yên, Nêu các đặc điểm của sóng trường lan truyền trong không gian.
hay lan truyền đi? Khi điện điện từ.
từ trường lan truyền ta gọi + Xung quanh điện tích dao
đó là gì? Để tìm hiểu định động có điện từ trường.
2. Đặc điểm của sóng điện từ
nghĩa của sóng điện từ, các + Trường này lan truyền a. Sóng điện từ lan truyền được
đặc điểm của sóng điện từ.
trong không gian, tạo thành trong chân không với tốc độ lớn nhất

sóng điện từ.
c ≈ 3.108m/s.
+ Các đặc điểm của sóng b. Sóng điện từ là sóng ngang:
r r r
điện từ: Sóng ngang…..
E ⊥B⊥c
c. Trong sóng điện từ thì dao động
của điện trường và của từ trường tại
một điểm luôn luôn đồng pha với
nhau.
d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân
cách giữa hai môi trường thì nó bị
phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
e. Sóng điện từ mang năng lượng.
f. Sóng điện từ có bước sóng từ vài
m → vài km được dùng trong thông
tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô
tuyến:
- Y/c HS đọc tài liệu và trình - HS đọc sách và nêu các lí
+ Sóng cực ngắn.
bày thang sóng vô tuyến để thuyết.
+ Sóng ngắn.
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh
7


Giáo án Vật lý 12
nắm được sự phân chia sóng
+ Sóng trung.
vô tuyến.

+ Sóng dài.
Hoạt động 2( 20phút): Tìm hiểu về sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển
Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu, vấn đáp.
- Tổ chức cho học sinh - HS đọc Sgk để trả lời.
II. Sự truyền sóng vô tuyến trong
nghiên cứu một số máy bộ → Đó là những sóng điện từ khí quyển
đàm, máy thu thanh. Trả lời có bước sóng tương ứng mà 1. Các dải sóng vô tuyến
các câu hỏi: Ở các máy thu những sóng điện từ này nằm - Không khí hấp thụ rất mạnh các
thanh, ở mặt ghi các dải tần trong dải sóng vô tuyến, sóng dài, sóng trung và sóng cực
ta thấy một số dải sóng vô không bị không khí hấp thụ. ngắn.
tuyến tương ứng với các
- Không khí cũng hấp thụ mạnh các
bước sóng: 16m, 19m,
sóng ngắn. Tuy nhiên, trong một số
25m… tại sao là những dải
vùng tương đối hẹp, các sóng có
tần đó mà không phải những
bước sóng ngắn hầu như không bị
dải tần khác?
hấp thụ. Các vùng này gọi là các dải
- Đọc tài liệu và trả lời câu - Là một lớp khí quyển, sóng vô tuyến.
hỏi:
trong đó các phân tử khí đã 2. Sự phản xạ của sóng ngắn trên
+ Tầng điện li là gì?
bị ion hoá rất mạnh dưới tác tầng điện li
+ Mô tả sự truyền sóng ngắn dụng của tia tử ngoại trong - Tầng điện li: (Sgk)
vòng quanh Trái Đất.
ánh sáng Mặt Trời. (Tầng - Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng
điện li kéo dài từ độ cao điện li cũng như trên mặt đất và mặt
khoảng 80km đến độ cao nước biển như ánh sáng.

khoảng 800km)
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
1. Củng cố
1. Nhiều khi ngồi trong nhà không sử dụng được điện thoại di động vì không có sóng.
Nhà đó chắc chắn phải là
A. nhà lá
B. nhà sàn
C. nhà gạch
D. nhà bê tông
2. Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây
A. sóng dài
B. sóng trung
C. sóng ngắn
D. sóng cực ngắn
2. BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 115 và SBT trang 33, 34, 35
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...

Biên soạn: Bùi Hồng Ánh


8


Giáo án Vật lý 12
Tiết 39. NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ
Ngày soạn: 22/12/2015
Lớp
12A7
12A8
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
- Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản.
- Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu
sóng vô tuyến đơn giản.
2. Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của sơ đồ khối
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Phẩm chất và năng lực
- Nghiên cứu tài liệu
- Tự học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sơ đồ khối của máy phát và máy thu
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

3. Bài mới
- Hằng ngày ta có thể dùng ti vi hoặc radio để xem và nghe các tin tức. Như vậy thì sóng
điện từ làm thế nào có thể truyền từ nơi này đến nơi khác được. Ta sẽ tìm hiểu vấn đề này qua bài
“NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN”
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô
tuyến
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Ta chỉ xét chủ yếu sự
I. Nguyên tắc chung của việc
truyền thanh vô tuyến.
thông tin liên lạc bằng sóng vô
Yêu cầu học sinh nghiên cứu Đọc tài liệu, thảo luận nhóm tuyến
tài liệu, thảo luận nhóm trả trả lời các câu hỏi ra phiếu
1. Phải dùng các sóng vô tuyến có
lời các câu hỏi:
học tập, cử đại diện trình
bước sóng ngắn nằm trong vùng các
bày, tranh luận nhóm:
dải sóng vô tuyến.
- Tại sao phải dùng các sóng + Nó ít bị không khí hấp thụ. - Những sóng vô tuyến dùng để tải
ngắn?
Mặt khác, nó phản xạ tốt trên các thông tin gọi là các sóng mang.
mặt đất và tầng điện li, nên
Đó là các sóng điện từ cao tần có
có thể truyền đi xa.
bước sóng từ vài m đến vài trăm m.
(Đồ thị E(t) của sóng mang chưa bị

- Hãy nêu tên các sóng vô + Dài: λ = 103m, f =
biến điệu)
5
2
tuyến và cho biết khoảng tần 3.10 Hz; Trung: λ = 10 m, f
E
số của chúng?
= 3.106Hz (3MHz); Ngắn: λ
= 101m, f = 3.107Hz
(30MHz); Cực ngắn: vài
t
mét, f = 3.108Hz (300MHz).
2. Phải biến điệu các sóng mang.
+ HS ghi nhận cách biến
- Dùng micrô để biến dao động âm
điện các sóng mang.
- Âm nghe được có tần số từ + Trong cách biến điệu biên thành dao động điện: sóng âm tần.
16Hz đến 20kHz. Sóng độ, người ta làm cho biên độ - Dùng mạch biến điệu để “trộn”
mang có tần số từ 500kHz của sóng mang biến thiên
sóng âm tần với sóng mang: biến
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh
9


đến 900MHz → làm thế nào theo thời gian với tần số
để sóng mang truyền tải bằng tần số của sóng âm.
được thông tin có tần số âm?
- Cách biến điệu biên độ
được dùng trong việc truyền
thanh bằng các sóng dài,

trung và ngắn.

Giáo án Vật lý 12
điện sóng điện từ.
(Đồ thị E(t) của sóng âm tần)
E

t
(Đồ thị E(t) của sóng mang đã được
biến điệu về biên độ)
E

t

3. Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng
để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao
tần để đưa ra loa.
4. Khi tín hiệu thu được có cường độ
nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng
các mạch khuyếch đại.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ đồ - HS đọc Sgk và thảo luận để II. Sơ đồ khối của một máy phát
khối của một máy phát thanh vô đưa ra sơ đồ khối.
thanh vô tuyến đơn giản
tuyến đơn giản.
- Hãy nêu tên các bộ phận trong sơ (1): Micrô.
1
đồ khối (5)?
(2): Mạch phát sóng điện từ
- Hãy trình bày tác dụng của mỗi cao tần.

5
3
4
bộ phận trong sơ đồ khối (5)?
(3): Mạch biến điệu.
2
(1): Tạo ra dao động điện từ âm (4): Mạch khuyếch đại.
tần.
(5): Anten phát.
(2): Phát sóng điện từ có tần số cao
(cỡ MHz).
(3): Trộn dao động điện từ cao tần
với dao động điện từ âm tần.
(4): Khuyếch đại dao động điện từ
cao tần đã được biến điệu.
(5): Tạo ra điện từ trường cao tần
lan truyền trong không gian.
Hoạt động 3 ( 10 phút): Tìm hiểu sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ đồ
- HS đọc Sgk và thảo luận
III. Sơ đồ khối của một máy
khối của một máy thu thanh vô tuyến
để đưa ra sơ đồ khối.
thu thanh đơn giản
đơn giản.
- Hãy nêu tên các bộ phận trong sơ đồ (1): Anten thu.
5
khối (5)?
(2): Mạch khuyếch đại dao
4

3
1
2
- Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ
động điện từ cao tần.
phận trong sơ đồ khối (5)?
(3): Mạch tách sóng.
(1): Thu sóng điện từ cao tần biến điệu. (4): Mạch khuyếch đại dao
(2): Khuyếch đại dao động điện từ cao động điện từ âm tần.
tần từ anten gởi tới.
(5): Loa.
(3): Tách dao động điện từ âm tần ra
khỏi dao động điện từ cao tần.
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

10


Giáo án Vật lý 12
(4): Khuyếch đại dao động điện từ âm
tần từ mạch tách sóng gởi đến.
(5): Biến dao động điện thành dao
động âm.
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
1. Củng cố
1. Trong các dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và máy thu sóng vô tuyến
A. máy thu thanh
B. máy thu hình
C. Chiếc điện thoại di động
D. cái điều khiển ti vi

2. BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 119 và SBT trang 35, 36, 37
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...

Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

11


Giáo án Vật lý 12
Tiết 40. BÀI TẬP
Ngày soạn: 25/12/2015
Lớp
12A7
Ngày dạy

12A8

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập chương IV
- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN
- Kiểm tra kiến thức chương IV
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các phương trình đã học.
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Phẩm chất và năng lực
- Nghiên cứu tài liệu
- Tự giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Lời giải, đáp án của các bài tập trong SGK.
2. Học sinh: Lời giải, đáp án của các bài tập trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra 15 phút:
Câu 1: Nêu các đặc điểm của sóng điện từ?
Câu 2: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000pF và một cuộn cảm có độ tự
cảm 6 µ H , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện U0 = 2,4V. Cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng bao nhiêu?
3. Bài mới
* Vào bài
- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài
tập.
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 107 (7 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 6, 7 và - Giải thích phương án lựa Bài 6

giải thích phương án lựa chọn bài 6 và 7
Đáp án C
chọn
-----------//---------Bài 7
- Bài 8. Trình baỳ phương - Áp dụng công thức
Đáp án A
pháp và công thức cần sử T = 2π LC
------//-----dụng
Bài 8
T = 2π LC = 3,77.10 −6 s
f = 0,265.106 Hz
Hoạt động 2: Bài tập trang 111 (7 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 4, 5, - Giải thích phương án lựa Bài 4
6 và giải thích phương án chọn bài 4 và 5 ,6
Đáp án D
lựa chọn
-----------//---------Bài 5
Đáp án D
------//------ Nhận xét
Bài 6
Đáp án A
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

12


Giáo án Vật lý 12
----------//------Hoạt động 3: Bài tập trang 115 (7 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 3, 4, - Giải thích phương án lựa Bài 3
5 và giải thích phương án chọn bài 3 và 4, 5

Đáp án D
lựa chọn
-----------//---------Bài 4
Đáp án C
------//------ Nhận xét
Bài 5
Đáp án C
----------//------- Bài 6 Trình baỳ phương
c Bài 6
pháp và công thức cần sử - Áp dụng công thức f = λ
c
f =
với c = 3.108 m/s
dụng
λ
với λ và c từng trường hợp
Ứng với λ = 25m ⇒ f = 1,2.10 7 Hz
Ứng
với
6
λ = 31m ⇒ f = 9,68.10 Hz
Ứng
với
6
λ = 41m ⇒ f = 7,32.10 Hz
---------------//---------------Hoạt động 4: Bài tập trang 119 (7 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 3, 4, - Giải thích phương án lựa Bài 5
5 và giải thích phương án chọn bài 3 và 4, 5
Đáp án C
lựa chọn

-----------//---------Bài 6
Đáp án C
------//------ Nhận xét
Bài 7
Đáp án B
----------//------IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN
- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị bài “TÁN SẮC ÁNH SÁNG”
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...

Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

13


Giáo án Vật lý 12

CHƯƠNG V. SÓNG ÁNH SÁNG
Tiết 41. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Ngày soạn: 02/01/2016
Lớp

12A7
Ngày dạy

12A8

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm.
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Niutơn.
2. Về kĩ năng
- Phân tích hiện tượng tán sắc, tổng hợp ánh sáng trắng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Phẩm chất và năng lực
- Năng lực phân tích
- Năng lực tổng hợp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đĩa Niu tơn, lăng kính, nguồn ánh sáng trắng, thí nghiệm quang phổ
2. Học sinh: Đọc tài liệu, nghiên cứu hiện tượng cầu vòng…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới
* Vào bài
- Ở lớp 11 ta đã học về tính chất của lăng kính. Nghĩa là khi ánh sang trắng qua lăng kính
sẽ tách thành dãy bảy màu: đỏ cam vàng lục lam chàm tím.Vậy tại sao ánh sang trắng lại tách ra
các as có màu sắc như vậy ta chưa giải thích. Hôm nay ta sẽ giải thích hiện tượng này qua bài
“TÁN SẮC AS”.
* Tiến trình giảng dạy

Hoạt động của GV
- GV yêu cầu học sinh trình
bày bố trí thí nghiệm của
Niu-tơn và nêu tác dụng
của từng bộ phận trong thí
nghiệm.
- Cho HS quan sát hình ảnh
trên màn và Y/c HS cho
biết kết quả của thí
nghiệm.

Nội dung
I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng
của Niu-tơn (1672)
- Kết quả:
+ Vệt sáng F’ trên màn M bị dịch
xuống phía đáy lăng kính, đồng thời bị
- HS ghi nhận các kết quả trải dài thành một dải màu sặc sỡ.
thí nghiệm, từ đó thảo luận + Quan sát được 7 màu: đỏ, da cam,
về các kết quả của thí vàng, lục, làm, chàm, tím.
nghiệm.
+ Ranh giới giữa các màu không rõ
rệt.
- Dải màu quan sát được này là quang
- Hỏi: + Vậy sự tán sắc ánh - HS: Thảo luận trả lời
phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang
sáng là gì?
phổ của Mặt Trời.
- Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng
trắng.


Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

Hoạt động của hs
- HS đọc Sgk để tìm hiểu
tác dụng của từng bộ phận,
trình bày trước lớp bố trí thí
nghiệm của Niu-tơn.

14


Giáo án Vật lý 12
Mặt Trời

M
F’

A
F
G

Đỏ
Da cam
Vàng
Lục
Lam
Chàm
Tím


P
B

C

- Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách
một chùm ánh sáng phức tạp thành các
chùm sáng đơn sắc.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
- Yêu cầu học sinh nêu - HS đọc Sgk nêu phương II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc
phương án kiểm nghiệm án. Kết luận: Chùm sáng của Niu-tơn
xem có phải thuỷ tinh đã màu vàng, tách ra từ quang - Cho các chùm sáng đơn sắc đi qua
làm thay đổi màu của ánh phổ của Mặt Trời, sau khi lăng kính → tia ló lệch về phía đáy
sáng hay không. Nêu kết qua lăng kính P’ chỉ bị lệch nhưng không bị đổi màu.
luận sau khi làm thí về phái đáy của P’ mà
nghiệm.
không bị đổi màu.
Mặt Trời
M
M’
- Hỏi: Vậy ánh sáng đỏ đi - Trả lời: Niu-tơn gọi các
tới lăng kính P’ được Niu- chùm sáng đó là chùm sáng
P’
Vàng
Đỏ
tơn là ánh sáng gì?
đơn sắc.
V
- Yêu cầu HS: Nêu kết luận - HS thảo luận nêu kết luận:
F’

Tím
về ánh sáng đơn sắc.
Ánh sáng đơn sắc là ánh
F P
G
sáng không bị tán sắc khi
truyền qua lăng kính.
Vậy: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
không bị tán sắc khi truyền qua lăng
kính.

Hoạt động 3 ( phút): Giải thích hiện tượng tán sắc
- Yêu cầu học sinh giải thích
- Giải thích thí nghiệm với ánh
các kết quả trong các thí
sáng trắng: Chúng không phải
nghiệm trên?
là ánh sáng đơn sắc. Mà là hỗn
hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc
có màu biến thiên liên tục từ đỏ
đến tím.
- Giải thích thí nghiệm với ánh
sáng đơn sắc: Chiết suất càng
lớn thì càng bị lệch về phía đáy.
Chiết suất của thuỷ tinh đối với
các ánh sáng đơn sắc khác nhau
thì khác nhau, đối với màu đỏ là
nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất.

III. Giải thích hiện tượng tán

sắc
- Ánh sáng trắng không phải là
ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn
hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc
có màu biến thiên liên tục từ đỏ
đến tím.
- Chiết suất của thuỷ tinh biến
thiên theo màu sắc của ánh sáng
và tăng dần từ màu đỏ đến màu
tím.

- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân
tách một chùm ánh sáng phức
tạp thành c chùm sáng đơn sắc.
Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng tán sắc.
- Y/c Hs đọc sách và nêu các - HS đọc Sgk
IV. Ứng dụng
ứng dụng.
- Giải thích các hiện tượng như:
cầu vồng bảy sắc, ứng dụng
trong máy quang phổ lăng
kính…
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

15


Giáo án Vật lý 12
1. Củng cố

1. Thí nghiệm với as đơn sức của Niu ton nhằm CM
A. sự tồn tại của as đơn sắc
B. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng
C. ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng dơn sắc
D. ánh sang có bất kì màu gì khi đi qua lăng kính cũng bị lệch về đáy
2. BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 125 và SBT trang 38, 39
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...

Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

16


Giáo án Vật lý 12
Tiết 42. GIAO THOA ÁNH SÁNG
Ngày soạn: 05/01/2016
Lớp
12A7
Ngày dạy


12A8

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.
- Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i.
- Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng,
lục….
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
2. Về kĩ năng
- Phân tích thí nghiệm, dự đoán kết quả
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Phẩm chất và năng lực
- Giải thích hiện tượng khoa học
- Nghiên cứu tài liệu
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng
2. Học sinh: Đọc tài liệu, tìm hiểu thí nghiệm I-âng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới
* Vào bài
Chúng ta đã quen với khái niệm Ánh sáng, một trong những tính chất của ánh thể hiện rõ
là tính sóng, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về tính sóng của ánh sáng qua bài: “Giao thoa ánh
sáng”
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Yêu cầu học sinh nghiên - HS nghiên cứu tài liệu, nêu I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
cứu tài liệu, mô tả hiện và ghi nhận kết quả thí
O
tượng nhiễu xạ ánh sáng
nghiệm và thảo luận để giải
S
D D’
Hỏi: Hiện tượng nhiễu xạ là thích hiện tượng.
hiện tượng như thế nào?
Giải thích?
- Yêu cầu học sinh nghiên - HS thảo luận để trả lời: - Hiện tượng truyền sai lệch so với
cứu tài liệu nêu phương án Chúng ta chỉ có thể giải sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật
giải thích.
thích nếu thừa nhận ánh sáng cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh
có tính chất sóng, hiện tượng sáng.
này tương tự như hiện tượng - Mỗi ánh sáng đơn sắc coi như một
nhiễu xạ của sóng trên mặt sóng có bước sóng xác định.
nước khi gặp vật cản.
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng
- Yêu cầu học sinh mô tả bố - HS đọc Sgk để tìm hiểu kết II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
trí thí nghiệm Y-âng, nêu kết quả thí nghiệm.
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa
quả xảy ra khi làm thí
- HS ghi nhận các kết quả thí ánh sáng
nghiệm.
nghiệm.
M

- Y/c Hs giải thích tại sao lại
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

- Kết quả thí nghiệm có thể
Đ

F

F1

A

F

O
17
B L


Giáo án Vật lý 12
xuất hiện những vân sáng,
tối trên M?

giải thích bằng giao thoa của
hai sóng:
+ Hai sóng phát ra từ F1, F2
là hai sóng kết hợp.
+ Gặp nhau trên M đã giao
thoa với nhau.


M
F1
Đ

F

F2

K

A
O
B L

Vân sáng
Vân tối

- Giải thích:
Hai sóng kết hợp phát đi từ F1, F2
gặp nhau trên M đã giao thoa với
nhau:
+ Hai sóng gặp nhau tăng cường
lẫn nhau → vân sáng.
+ Hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn
nhau → vân tối.
2. Vị trí vân sáng
- Hỏi: Để tại A là vân sáng
thì hai sóng gặp nhau tại A
phải thoả mãn điều kiện gì?


- Nghiên cứu tài liệu, biến
đổi nêu kết quả.
- Tăng cường lẫn nhau
hay d2 – d1 = kλ
λD
→ xk = k
a
với k = 0, ± 1, ± 2, …
- Vì xen chính giữa hai vân
sáng là một vân tối nên:
1
d2 – d1 = (k’ + )λ
2
1 λD
xk' = (k'+ )
2 a
với k’ = 0, ± 1, ± 2, …

H

a

F1
F2

A

d1
I


x

d2

O

D

B
M

- Hiệu đường đi δ
2ax
δ = d2 − d1 =
d2 + d1
- Lưu ý: Đối với vân tối
- Vì D >> a và x nên:
không có khái niệm bậc giao
d2 + d1 ≈ 2D
thoa.
ax
→ d2 − d1 =
D
- Để tại A là vân sáng thì:
d2 – d1 = kλ
với k = 0, ± 1, ± 2, …
- Vị trí các vân sáng:
λD
- GV nêu định nghĩa khoảng
xk = k

- Ghi nhận định nghĩa.
vân.
a
- Công thức xác định khoảng
k: bậc giao thoa.
λD
vân?
i = xk+1 − xk =
[(k + 1) − k] - Vị trí các vân tối
a
1 λD
xk' = (k'+ )
λD
2 a
→i =
a
với k’ = 0, ± 1, ± 2, …
3. Khoảng vân
a. Định nghĩa: (Sgk)
b. Công thức tính khoảng vân:
- Tại O, ta có x = 0, k = 0 và
λD
- Quan sát các vân giao thoa, δ = 0 không phụ thuộc λ.
i=
a
có thể nhận biết vân nào là
c. Tại O là vân sáng bậc 0 của mọi
vân chính giữa không?
bức xạ: vân chính giữa hay vân
trung tâm, hay vân số 0.

- Làm thế nào để xác định vị
trí vân tối?

Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

18


Giáo án Vật lý 12
- HS đọc Sgk và thảo luận về 4. Ứng dụng:
ứng dụng của hiện tượng
- Đo bước sóng ánh sáng.
- Y/c HS đọc sách và cho giao thoa.
Nếu biết i, a, D sẽ suy ra được λ:
biết hiện tượng giao thoa
ia
λ=
ánh sáng có ứng dụng để
D
làm gì?
Hoạt động 3 (5 phút): Tìm hiểu về bước sóng và màu sắc
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết - HS đọc Sgk để tìm hiểu
III. Bước sóng và màu sắc
quan hệ giữa bước sóng và
1. Mỗi bức xạ đơn sắc ứng với một
màu sắc ánh sáng?
bước sóng trong chân không xác
định.
- Hai giá trị 380nm và
2. Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn

760nm được gọi là giới hạn
thấy có: λ = (380 ÷ 760) nm.
của phổ nhìn thấy được →
3. Ánh sáng trắng của Mặt Trời là
chỉ những bức xạ nào có
hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn
bước sóng nằm trong phổ
sắc có bước sóng biến thiên liên tục
nhìn thấy là giúp được cho
từ 0 đến ∞.
mắt nhìn mọi vật và phân
4. Nguồn kết hợp là
biệt được màu sắc.
- Hai nguồn phát ra ánh sáng có
- Quan sát hình 25.1 để biết
cùng bước sóng
bước sóng của 7 màu trong
- Hiệu số pha dao động của hai
quang phổ.
nguồn không đổi theo thời gian
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5 phút)
1. Củng cố
1. Vị trí vân sáng trong TN Y-âng được xác định bằng
2kλD
kλD
kλD
(2k + 1)λD
A. x =
B. x =
C. x =

D. x =
a
2a
a
2a
2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn
A. đơn sắc
B. Kết hợp
C. Cùng màu sắc
D. Cùng cường độ ánh sáng
2. BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 132 và SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...

Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

19


Giáo án Vật lý 12

Tiết 43. BÀI TẬP
Ngày soạn: 08/01/2016
Lớp
12A7
Ngày dạy

12A8

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập hai bài TÁN SẮC ÁNH SÁNG và
GIAO THOA ÁNH SÁNG
- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các phương trình đã học.
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Phẩm chất và năng lực
- Năng lực tự giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giải các bài tập trong SGK
2. Học sinh: Đọc kỹ kiến thức về giao thoa ánh sáng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới
* Vào bài
- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài

tập.
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 125 (10 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 4 và - Giải thích phương án lựa Bài 4
giải thích phương án lựa chọn bài 4
Đáp án B
chọn
-----------//---------Bài 5
- Bài 5. Trình baỳ phương - Áp dụng công thức
Dđ = (1,643 – 1)5 = 3,220
pháp và công thức cần sử Dđ = (nđ – 1)A
Dt = (1,685 – 1)5 = 3,430
dụng
Dt = (nt – 1)A
ΔD = Dt – Dđ = 0,210
- Tiến hành giải và trình bày ΔD = Dt – Dđ
------//-----kết quả
Bài 6
- Bài 6. Trình baỳ phương - TD = IH (tanrđ – tanrt)
pháp và công thức cần sử Tìm rđ và rt thế công thức
dụng
- Tiến hành giải và trình bày - Tiến hành giải bài toán theo
kết quả
nhóm
- Cho đại diện của từng - Trình bày kết quả
nhóm trình bày kết quả

Áp dụng công thức KXAS ta có
1
sin rđ = sin i


tan 2 i
⇒ sin i = 0,8
1 + tan 2 i
⇒ sin rđ = 0,6024
⇒ sin rt = 0,5956
⇒ cos rđ = 0,7547

Mà sin 2 i =
- Nhận xét

Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

- Ghi nhận xét của GV

20


Giáo án Vật lý 12
⇒ cos rt = 0,7414
TD = IH (tanrđ – tanrt) = 1,6cm
Hoạt động 2: Bài tập SBT12 trang 133 (20 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 6 và 7 - Giải thích phương án lựa Bài 6
và giải thích phương án lựa chọn bài 6,7
Đáp án A
chọn
Bài 7
- Áp dụng công thức
Đáp án C


-----------//----------

-----------//---------- Bài 8, 9, 10. Trình baỳ
Bài 8
phương pháp và công thức
Từ
λD
ia
i=
⇒λ =
cần sử dụng
λD
ia 0,36.2
a
D
i
=

λ
=
=
= 0,6.10 −3 mm
- Tiến hành giải và trình bày - Tiến hành giải bài toán theo
a
D 1200
kết quả
nhóm
------//-----Bài 9
λD 0,6.10 −3.0,5.10 3
=

= 0,25mm
- Cho đại diện của từng - Trình bày kết quả
a) i =
a
1
,
2
nhóm trình bày kết quả
b) x k = ki = 4.0,25 = 1mm
-----------//---------Bài 10
ia
5,21.1,56
λ= =
= 0,596.10 −3 mm
- Nhận xét
- Ghi nhận xét của GV
D 11 .1,24.10 3
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN
- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị bài “CÁC LOẠI QUANG PHỔ”
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...
………………………………………………………………………………………………………
...………

Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

21



Giáo án Vật lý 12
Tiết 44. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
Ngày soạn: 11/01/2016
Lớp
12A7
12A8
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Mô tả được cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kín.
- Mô tả được quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ và hấp xạ và hấp thụ là gì và
đặc điểm chính của mối loại quang phổ này..
2. Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của máy quang phổ
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Phẩm chất và năng lực
- Nghiên cứu tài liệu.
- Phân tích hiện tượng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy quang phổ, một số nguồn sáng.
2. Học sinh: Đọc trước bài các loại quang phổ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới
* Vào bài

Chúng ta đã biết ánh sáng trắng thực chất là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có phải
chỉ có ánh sáng trắng mới có tính chất đó hay không. Ta cùng nghiên cứu bài “Các loại quang
phổ”.
Hoạt động 1 ( 15 phút): Tìm hiểu về máy quang phổ
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc - HS nghiên cứu cấu tạo và I. Máy quang phổ
sách nghiên cứu cấu tạo và hoạt động của máy quang - Là dụng cụ dùng để phân tích một
hoạt động của máy quang phổ.
chùm ánh sáng phức tạp thành những
phổ
thành phần đơn sắc.
- Vấn: Khi chiếu chùm - Đáp: Chùm song song, vì F - Gồm 3 bộ phận chính:
sáng vào khe F → sau khi đặt tại tiêu điểm chính của L1 1. Ống chuẩn trực
qua ống chuẩn trực sẽ cho và lúc nay F đóng vai trò như - Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt tại
1 nguồn sáng.
tiêu điểm chính của L1.
chùm sáng như thế nào?
- Tạo ra chùm song song.
L2
L1
P

K

F

- Tác dụng của hệ tán sắc là - Phân tán chùm sáng song
song thành những thành phần

gì?
đơn sắc song song.
- Tác dụng của buồng tối là - Hứng ảnh của các thành
phần đơn sắc khi qua lăng
gì?
(1 chùm tia song song đến kính P.
2. Hệ tán sắc
TKHT sẽ hội tụ tại tiêu
- Gồm 1 (hoặc 2, 3) lăng kính.
diện của TKHT – K. Các
- Phân tán chùm sáng thành những
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh
22


Giáo án Vật lý 12
thành phần đơn sắc, song song.
3. Buồng tối
- Là một hộp kín, gồm TKHT L2, tấm
phim ảnh K (hoặc kính ảnh) đặt ở mặt
phẳng tiêu của L2.
- Hứng ảnh của các thành phần đơn
sắc khi qua lăng kính P: vạch quang
phổ.
- Tập hợp các vạch quang phổ chụp
được làm thành quang phổ của nguồn
F.

thành phần đơn sắc đến
buồng tối là song song với

nhau → các thành phần đơn
sắc sẽ hội tụ trên K → 1
vạch quang phổ).

Hoạt động 2 ( 10 phút): Tìm hiểu về quang phổ phát xạ
- Yêu cầu học sinh đọc tài - HS đọc Sgk và thảo luận để
liệu, nêu khái niệm quang trả lời câu hỏi.
phổ phát xạ. Hỏi:
- Để khảo sát quang phổ
của một chất ta làm như thế
nào?
- Quang phổ phát xạ có thể - HS trình bày cách khảo sát.
chia làm hai loại: quang
phổ liên tục và quang phổ
vạch.
- Cho HS quan sát quang - HS đọc Sgk kết hợp với hình
phổ liên tục → Quang phổ ảnh quan sát được và thảo
liên tục là quang phổ như luận để trả lời.
thế nào và do những vật
nào phát ra?
- Cho HS xem quang phổ - HS đọc Sgk kết hợp với hình
vạch phát xạ hoặc hấp thụ ảnh quan sát được và thảo
→ quang phổ vạch là quang luận để trả lời.
phổ như thế nào?
- Quang phổ vạch có đặc - Khác nhau về số lượng các
vạch, vị trí và độ sáng các
điểm gì?
→ Mỗi nguyên tố hoá học ở vạch (λ và cường độ của các
trạng thái khí có áp suất vạch).
thấp, khi bị kích thích, đều

cho một quang phổ vạch
đặc trưng cho nguyên tố
đó.
Hoạt động 3 (8 phút): Tìm hiểu về quang phổ hấp thụ
- Minh hoạ thí nghiệm làm xuất - HS ghi nhận kết quả
hiện quang phổ hấp thụ.
thí nghiệm.
- Quang phổ hấp thụ là quang
phổ như thế nào?
- HS thảo luận để trả
lời.
- Quang phổ hấp thụ thuộc loại
quang phổ nào trong cách phân
chia các loại quang phổ?

- Quang phổ vạch.

II. Quang phổ phát xạ
- Quang phổ phát xạ của một chất là
quang phổ của ánh sáng do chất đó
phát ra, khi được nung nóng đến nhiệt
độ cao.
- Có thể chia thành 2 loại:

a. Quang phổ liên tục
- Là quang phổ mà trên đó không có
vạch quang phổ, và chỉ gồm một dải
có màu thay đổi một cách liên tục.
- Do mọi chất rắn, lỏng, khí có áp
suất lớn phát ra khi bị nung nóng.


b. Quang phổ vạch
- Là quang phổ chỉ chứa những vạch
sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi
những khoảng tối.
- Do các chất khí ở áp suất thấp khi bị
kích thích phát ra.
- Quang phổ vạch của các nguyên tố
khác nhau thì rất khác nhau (số lượng
các vạch, vị trí và độ sáng các vạch),
đặc trưng cho nguyên tố đó.
III. Quang phổ hấp thụ
- Quang phổ liên tục, thiếu các bức xạ
do bị dung dịch hấp thụ, được gọi là
quang phổ hấp thụ của dung dịch.
- Các chất rắn, lỏng và khí đều cho
quang phổ hấp thụ.
- Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ
chứa các vạch hấp thụ. Quang phổ của
chất lỏng và chất rắn chứa các “đám”
gồm cách vạch hấp thụ nối tiếp nhau
một cách liên tục.

IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
1. Củng cố
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

23



Giáo án Vật lý 12
1. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để:
A. đo bước sóng các vạch quang phổ.
B. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
C. quan sát và chụp quang phổ của các vât .
D. đo cường độ sáng của các vạch quanh phổ.
2. Quang phổ liên tục của một vật phụ tuộc vào
A. bản chất của vật nóng sang
B. nhiệt độ của vật sáng
C. nhiệt độ à bản chất của vật sáng.
D. thành phần cấu tạo của vật sáng
2. BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 133 và SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………


Biên soạn: Bùi Hồng Ánh

24


Giáo án Vật lý 12
Tiết 45. TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI
Ngày soạn: 17/01/2016
Lớp
12A7
12A8
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức
- Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
- Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông
thường, chỉ khác ở một điểm là không kích thích được thần kinh thị giác, là vì có bước sóng
(đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến
2. Về kĩ năng
- Phân tích hiện tượng vật lí
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Phẩm chất và năng lực
- Khả năng nghiên cứu tài liệu
- Năng lực phân tích vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thí nghiệm với nhiệt điện trở
2. Học sinh: Đọc trước tài liệu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới
* Vào bài
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Yêu cầu học sinh: mô tả thí - Nghiên cứu tài liệu, mô tả I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử
nghiệm phát hiện tia hồng thí nghiệm và cách xác định ngoại
ngoại và tử ngoại. Cách sử được tia hồng ngoại, tử
Mặt Trời
M

dụng cặp nhiệt điện để phát ngoại trong quang phổ của
hiện tia hòng ngoại và tử ánh sáng mặt trời.
A
A
ngoại
Đ
Đỏ
- Hỏi: Cả hai loại bức xạ - Thảo luận, trả lời: Không
H
(hồng ngoại và tử ngoại) mắt nhìn thấy được.
Tím
F
T
G
con người có thể nhìn thấy
B
B
không?
- Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện:
- Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn
thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có
những bức xạ mà mắt không trông thấy,
nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột
huỳnh quang phát hiện được.
- Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay tia) hồng
ngoại.
- Bức xạ ở điểm B: bức xạ (hay tia) tử
ngoại.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại
- Y/c HS đọc sách và trả lời - Nghiên cứu tài liệu trả lời II. Bản chất và tính chất chung của tia

các câu hỏi.
câu hỏi:
hồng ngoại và tử ngoại
1. Bản chất
- Bản chất của tia hồng - Cùng bản chất với ánh - Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng
Biên soạn: Bùi Hồng Ánh
25


×