Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Nghiên cứu các giải pháp quản lý chất lượng các công trình xây dựng ở cao bằng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NÔNG NGỌC KHUYÊN

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở
CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

Hà Nội – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NÔNG NGỌC KHUYÊN
KHÓA : 2012-2014

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở
CAO BẰNG

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng & công nghiệp
Mã số
: 60.58.02.08


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THƯƠNG BÌNH

Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị em và các bạn. Với
lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cám ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu Khoa sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận
văn.
Các anh em đồng nghiệp đang công tác tại Ban điều hành dự án nhà quốc
hội và hội trường Ba Đình (mới) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,
tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn.
Xin gửi lời cám ơn tới tất cả bạn bè, các anh chị em đã động viên, giúp đỡ
tôi trong những lúc tôi gặp khó khăn.
Xin chân thành cám ơn 2 gia đình nội và ngoại, người vợ và con gái yêu
quý đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Tiến sĩ Trần Thương Bình
người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2014


Học viên

Nông Ngọc Khuyên


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nông Ngọc Khuyên


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

UBND

Ủy ban nhân dân

NSNN

Ngân sách nhà nước

DN


Doanh nghiệp

CLCTXD

Chất lượng công trình xây dựng

QLCLCTXD

Quản lý chất lượng công trình xây dựng

CĐT

Chủ đầu tư

BQLDA

Ban quản lý dự án

QLCL

Quản lý chất lượng

CLCT

Chất lượng công trình

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


NCKT

Nghiên cứu kỹ thuật

BCNCKT

Báo cáo nghiên cứu kỹ thuật

XDCB

Xây dựng cơ bản


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu, bảng
biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1

Một số chỉ số kinh tế mà Cao Bằng đạt được trong năm

Bảng 2

Các cấp sự cố

Bảng 3


Phân cấp thiệt hại

Bảng 4

Thống kê sự cố qua thời gian

Bảng 5

Tỉ lệ % sự cố ở các cấp

Bảng 6

Sự cố ở các công trình ở xảy ra do nhà nước và tư nhân

Bảng 7

Sự cố ỏ các dạng địa hình

Bảng 8

Bảng thống kê các kiểu sự cố

Bảng 9

Thống kê sự cố trước và sau nghị định 209/2004

Bảng 10

Sự cố ở các cấp khác nhau



DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu hình vẽ

Tên hình vẽ

Ảnh 1

Miền địa hình Karstơ

Ảnh 2

Địa hình núi đá vôi

Ảnh 3

Địa hình núi thấp thung lung

Ảnh 4

Một hạng mục đang thi công của Bệnh viện Đa khoa tỉnh.

Ảnh 5

Sạt taluy dương do bạt núi làm đường.

Ảnh 6

Sập sàn BTCT đang thi công do hệ giàn giáo vi phạm tiêu
chuẩn



MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU
1.

Tên đề tài

01

2.

Tính cấp thiết của đề tài

01

3.

Mục đích nghiên cứu

01

4.

Phạm vi nghiên cứu

02


5.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

02

6.

Những đóng góp của đề tài

03

7.

Cấu trúc luận văn

04

NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan các vấn đề về chất lượng công trình, quản lý

04

chất lượng công trình
04
1.1 Chất lượng công trình nhà dân dụng
1.1.1 Tiêu chuẩn chất lượng công trình

04


1.1.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng công trình

05

1.2 Quản lý chất lượng công trình

05

1.2.1 Khái niệm về quản lý chất lượng

05

1.2.2 Nội dung, ý nghĩa công tác quản lý chất lượng công trình

06

1.2.3 Các yêu cầu cơ bản của công tác quản lý chất lượng công trình

08

1.3 Các nội dung cơ bản trong quản lý chất lượng xây dựng công
trình

08

1.3.1 Quản lý chất lượng trong khảo sát xây dựng

09

1.3.2 Quản lý chất lượng trong thiết kế xây dựng


09

1.3.3 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

13


1.4. Các vấn đề công tác quản lý chất lượng công trình trong bối
cảnh toàn cầu hóa và công tác quản lý chất lượng công trình của một
số nước trên thế giới.

13

1.5 Thực trạng quản lý chất lượng công trình ở Việt Nam

24

1.5.1 Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (LCTXD)

25

1.5.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng (QLCLCTXD) của

các

chủ thể trực tiếp tham gia xây dựng công trình

28


1.5.3 Chủ đầu tư ban quản lý dự án (CĐT – BQLDA)

28

1.5.4 Tổ chức tư vấn dự án, khảo sát, thiết kế

29

1.5.5 Tổ chức tư vấn giám sát (của CĐT hoặc thuê tổ chức giám sát độc
lập)

30

1.5.6 Nhà thầu thi công xây lắp

30

1.5.7 Thực trạng công tác QLCLCT trong giai đoạn bảo trì

32

Chương 2: Các cơ sở pháp lý và sự đặc thù của các điều kiện tự nhiên
xã hội ở Cao Bằng

33

2.1 Các cơ sở pháp lý

33


2.1.1 Luật xây dựng

33

2.1.2 Nghị định chính phủ

36

2.1.3 Tiêu chuẩn và quy phạm

38

2.1.4 Quyết định

40

2.1.5 Thông tư hướng dẫn

41

2.1.6 Các văn bản của tỉnh Cao Bằng ban hành

43

2.2. Các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

44


2.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên


44

2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

51

2.2.3 Điều kiện địa chất công trình ở Cao Bằng

58

2.3 Cơ sở đánh giá chất lượng và sự cố công trình ở Cao Bằng

63

2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá chất lượng công trình xây dựng

63

2.3.2 Cơ sở đánh giá sự cố công trình

66

Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
lượng các công trình xây dựng ở Cao Bằng

69

3.1 Vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng ở


69

cao bằng
3.1.1 Thực trạng công tác quản lý chất ở Cao Bằng

69

3.1.2 Sự cố công trình ở Cao Bằng

75

3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng công trình xây dựng và
chống lãng phí ở Cao Bằng

83

3.2.1 Giải pháp chung

83

3.2.2 Giải pháp và yêu cầu cụ thể đối với các chủ thể tham gia hoạt động
xây dựng.

84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

88

Kết luận


88

Kiến nghị

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

MỞ ĐẦU
1.Tên đề tài
“Nghiên cứu các giải pháp quản lý chất lượng các công trình xây dựng
ở Cao Bằng”
2.Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây nền kinh tế của tỉnh Cao Bằng có bước tăng
trưởng khá nhanh, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm đạt 12%, thu
nhập bình quân đầu người đạt khoảng 1.350 USD/năm. Kinh tế tăng trưởng
mạnh mẽ ở tất cả các nghành nghề, lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp,
giao thông, thương mại, dịch vụ, du lịch…vì vậy đòi hỏi cơ sở hạ tầng và các
công trình phục vụ cho quá trình phát triển của Tỉnh phải được đầu tư mới, cải
tạo hay mở rộng. Do đó trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay để chuẩn bị cho
việc nâng cấp thành phố thành đô thị loại 1 cấp tỉnh, hàng loạt công trình đã
được khởi công xây dựng mới, cải tạo mở rộng như: trụ sở các sở ban nghành
của thành phố, đường, trường học, bệnh viện, chợ, công trình văn hóa…
Trong quá trình phát triển xây dựng của Tỉnh Cao bằng bên cạnh những
kết quả thu được còn những tồn tại và hạn chế bao gồm cả sự cố và lãng phí
trong xây dựng. Mặc dù từ khi áp dụng các nghị định vào quản lý xây dựng

tuy nhiên công tác quản lý chất lượng vẫn còn bất cập cần phải làm rõ hơn
Vì vậy với những bất cập và tồn tại đó đồng thời xuất phát từ thực trạng
xây dựng ở Cao Bằng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp
quản lý chất lượng các công trình xây dựng ở Cao Bằng” với mong muốn
góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng
công trình ở Cao Bằng.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng Cao
Bằng nhằm nâng cao chất lượng các công trình xây dựng, chống lãng phí và


2

hạn chế các sự cố công trình xây dựng.
Do đó có các mục tiêu cụ thể như sau:
- Làm sáng tỏ các vấn đề của công tác quản lý chất lượng công trình
xây dựng ở Cao Bằng
- Đề suất các biện pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng chống
thất thoát lãng phí trong điều kiện đặc thù về tự nhiên kinh tế xã hội ở Cao
Bằng
- Nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
lượng các công trình phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Cao
Bằng.
4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn đề chất lượng và kinh nghiệm quản lý chất lượng
công trình xây dựng ở Việt Nam và trên thế giới
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình và tình
hình thực hiện các dự án ở Cao Bằng
- Nghiên cứu các đặc thù về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ở Cao
Bằng trong các nghị định chính phủ về quan lý chất lượng và quản lý dự án

- Nghiên cứu các vấn đề sự cố công trình ở Cao Bằng
- Nghiên cứu các giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế,
thi công công trình xây dựng ở Cao Bằng
Phạm vi nghiên cứu: Các công trình nhà dân dụng ở Cao Bằng
6. Những đóng góp của đề tài
Hệ thống hóa có phân tích một số vấn đề lý luận có liên quan đến
nghiên cứu các giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng. Đề xuất
một số giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Cao Bằng. Trong


3

đó chủ yếu tập chung giải quyết các vấn đề như: vấn đề về sự cố và chống
lãng phí trong xây dựng, công tác khảo sát, chuẩn bị dự án đầu tư, quá trình
thực hiện dự án thi công xây dựng, giám sát và các cơ quan quản lý nhà nước,
chủ đầu tư, nhà thầu. Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các tổ
chức, cá nhân tham gia vào hoạt động xây dựng ở Cao Bằng.
7. Cấu trúc luận văn
MỞ ĐẦU
1.Tên đề tài
2.Tính cấp thiết của đề tài
3. Mục đích nghiên cứu
4. Nội dung nghiên cứu
5.Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
6. Những đóng góp của đề tài
NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan các vấn đề về chất công trình, quản lý chất lượng
công trình

Chương 2: Các cơ sở pháp lý và sự đặc thù của các điều kiện tự nhiên
xã hội ở cao bằng
Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
lượng công trình xây dựng ở Cao Bằng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Việc tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình trên địa bàn tỉnh
đã đem lại hiệu quả tích cực trong lĩnh vực xây dựng nói chung và ngành xây
dựng nói riêng. Đề tài đã đưa ra các yêu cầu cần thiết trong lĩnh vực hoạt
động xây dựng đòi hỏi các Sở ban ngành và các chủ thể tham gia hoạt động
xây dựng phải nghiêm túc thực hiện.
Qua công tác tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng, việc
triển khai thực hiện công tác quản lý chất lượng được nâng cao, tạo ra công

trình đảm bảo chất lượng, bền vững là góp phần tích cực thúc đẩy sự phát
triển của ngành xây dựng cơ bản của tỉnh Cao Bằng, đáp ứng tốt yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ mới, góp phần vào thành công
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Kiến nghị:
1.Đối với Chủ đầu tư:
Phải kiểm soát chất lượng của công trình xây dựng thuộc dự án đầu tư do
mình quản lý. Nếu thành lập Ban quản lý dự án, lãnh đạo Ban Quản lý dự án
phải có đầy đủ điều kiện năng lực theo quy định. Chỉ được ký hợp đồng giao
nhận thầu đối với những tổ chức tư vấn doanh nghiệp xây dựng có đủ điều
kiện năng lực hoạt động xây dựng, theo quy định hiện hành. Được quyền yêu
cầu những đơn vị liên quan, theo hợp đồng, giải trình về chất lượng vật liệu,
thiết bị, công việc… và có quyền từ chối nghiệm thu. Khi Chủ đầu tư không
đủ điều kiện năng lực theo quy định, phải thuê tổ chức Tư vấn có đủ năng lực
thực hiện các công việc liên quan đến quá trình đầu tư xây dựng như: Giám
sát thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị, đặc biệt đối với công tác quản lý chất


90

lượng tại công trường, công tác nghiệm thu (cấu kiện, giai đoạn, hoàn thành)
và việc đưa ra quyết định đình chỉ thi công trong những trường hợp cần thiết.
2. Đối với đơn vị tư vấn
- Chịu trách nhiệm về những quy định pháp lý đã nêu trong hợp đồng, đặc
biệt là chất lượng sản phẩm và thời gian thực hiện cần phải đảm bảo nghiêm
túc.
+ Phải sử dụng cán bộ có đủ năng lực cho mỗi công việc thực hiện theo
quy định.
+ Phải có hệ thống quản lý chất lượng để kiểm soát chất lượng sản phẩm
thiết kế của đơn vị.

+ Không được giao thầu lại toàn bộ hợp đồng hoặc phần chính của hợp
đồng cho một tổ chức tư vấn khác.
+ Tổ chức tư vấn lập thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công phải
thực hiện giám sát tác giả trong quá trình thi công xây lắp theo quy định.
+ Việc nghiệm thu sản phẩm thiết kế phải lập biên bản theo mẫu quy định,
trong đó có nêu rõ những sai xót (nếu có), thời gian khắc phục, bổ sung và kết
luận về chất lượng.
3. Đối với nhà thầu xây dựng:
- Phải đảm bảo chất lượng, an toàn, môi trường xây dựng tốt, cho công
trình đang thi công, những công trình khác xung quanh và khu vực lân cận.
- Chỉ được phép nhận thầu thi công những công trình thực hiện đúng
thủ tục đầu tư và xây dựng, phù hợp với năng lực của mình; thi công đúng
thiết kế được duyệt, áp dụng đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đã được
quy định và chịu sự giám sát, kiểm tra thường xuyên về chất lượng công trình
của chủ đầu tư, tổ chức thiết kế và cơ quan giám định Nhà nước theo phân
cấp quản lý chất lượng công trình xây dựng;


91

- Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về thi công xây
lắp công trình, kể cả những phần việc do nhà thầu phụ thực hiện theo quy
định của hợp đồng giao nhận thầu xây lắp.
- Lập đầy đủ, đúng quy định nhật ký thi công xây dựng công trình.
- Chỉ được phép thay đổi, bổ sung vật liệu, khối lượng khi được Chủ
đầu tư chấp thuận (có biên bản ký nhận giữa các bên liên quan).
- Báo cáo đầy đủ quy trình tự kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản
phẩm xây dựng.
- Báo cáo thường xuyên với chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối
lượng, an toàn và môi trường xây dựng.

- Tổ chức nghiệm thu nội bộ trước khi mời đại diện chủ đầu tư nghiệm
thu.
- Lập hồ sơ hoàn công theo quy định hiện hành.
4. Đối với đơn vị Khảo sát xây dựng
- Bao hàm khảo sát địa chất, thủy văn, khảo sát hiện trạng, đo đạc địa hình,
đo đạc lún, nghiêng, chuyển dịch… của công trình đang có.
- Nhiệm vụ khảo sát do đơn vị thiết kế lập, được chủ đầu tư phê duyệt phải
phù hợp với quy mô, các bước thiết kế, tính chất công trình, điều kiện tự
nhiên của khu vực xây dựng; đặc biệt khảo sát phải đủ, phù hợp với quy
chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng, tránh lãng phí.
- Công việc khảo sát phải phù hợp nhiệm vụ đã phê duyệt, trong báo cáo
phải kiến nghị về việc xử lý nền móng công trình xây dựng.
- Chủ đầu tư xem xét, quyết định việc khảo sát bổ sung, do thiết kế đề
nghị.


92

- Việc khảo sát không được xâm hại về môi trường, phải phục hồi lại hiện
trạng ban đầu của hiện trường, theo những nội dung phục hồi đã ghi trong hợp
đồng.
- Việc khảo sát không được xâm hại mạng lưới kỹ thuật công trình công
cộng và những công trình xây dựng khác trong phạm vi địa điểm khảo sát.
5. Đối với đơn vị Giám sát thi công xây lắp
- Phải có bộ phận chuyên trách (có thể là một doanh nghiệp tư vấn) đảm bảo
duy trì hoạt động giám sát một cách có hệ thống toàn bộ quá trình thi công
xây lắp, từ khi khởi công đến khi nghiệm thu, bàn giao.
- Phải phân định nhiệm vụ, quyền hạn của giám sát trưởng, các giám sát
viên chuyên trách cho từng công việc và thông báo công khai tại công trường
và đảm bảo việc giám sát được thường xuyên, liên tục.

- Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của dự án.
- Lập đề cương, kế hoạch và biện pháp thực hiện giám sát.
- Kiểm tra chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn, môi trường của công
trình, hạng mục công trình. Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công
- Giúp chủ đầu tư tập hợp, kiểm tra và trình đơn vị quản lý Nhà nước về
chất lượng công trình xây dựng kiểm tra hồ sơ, tài liệu nghiệm thu, trước khi
tổ chức nghiệm thu (giai đoạn, chạy thử, hoàn thành).
- Giúp chủ đầu tư lập báo cáo thường kỳ về chất lượng công trình xây dựng
theo quy định.
- Giúp chủ đầu tư (hay được ủy quyền) dừng thi công, lập biên bản khi nhà
thầu vi phạm chất lượng, an toàn, môi trường xây dựng.
- Từ chối nghiệm thu các sản phẩm không đảm bảo chất lượng. Lý do từ
chối phải thể hiện bằng văn bản.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Xây dựng (2009); Thông tư số 25/2009/TT-BXD do bộ Xây dựng ban
hành ngày 29 tháng 7 năm 2009.
2. Bộ Xây dựng (2009); Thông tư số 27/2009/TT-BXD do Bộ xây dựng ban
hành ngày 31 tháng 7 năm 2009 về hướng dẫn một số nội dung về quản lý
chất lượng công trình xây dựng.
3. Bộ Xây dựng (2009); Thông tư số 39/2009/TT-BXD do bộ xây dựng ban
hành ngày 09 tháng 12 năm 2009, hướng dẫn về quản lý chất lượng xây dựng
nhà ở riêng lẻ; Việc xây dựng nhà ở riêng lẻ trên các lô đất của dự án cũng
phải áp dụng theo các quy định về thông tư này
4. Bộ Xây dựng (2011); Thông tư số 03/2011/TT-BXD do Bộ xây dựng ban
hành ngày 06 tháng 4 năm 2011.
5. Bộ Xây dựng (2013); Thông tư số 10/2013/TT-BXD này có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 09 tháng 9 năm 2013 và thay thế thông tư số 28/2009/TT-BXD

ngày 31/7/2009 hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình
xây dựng.
6. Chính phủ (2009); Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009
của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
7. Chính phủ (2006); Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2006
của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
8. Chính phủ (2009); Nghị Định số 83/2009/NĐ-CP của Chính phủban hành
ngày 15 tháng 10 năm 2009 quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều


Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
9. Chính phủ (2009); Nghị định số 113/2009/NĐ-CP do Chính phủ ban hành
ngày 15 tháng 12 năm 2009 quy định về giám sát và đánh giá đầu tư, có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2010 Chính phủ (2010).
10.Chính phủ (2004); Nghị định số 209/2004/NĐ-CP do Chính phủ ban hành
ngày 16 tháng 12 năm 2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
11.Chính phủ (2008); Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ban hành ngày 18 tháng 4
năm 2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP
ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây
dựng.
12.Chính phủ (2013); Nghị định 15/2013/NĐ-CP) thay thế Nghị định số
209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ, có hiệu lực từ ngày
15/4/2013
13.Trần Chủng (2006) Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng công
trình xây dựng
14.Trần Chủng (2009). Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng. Chuyên đề 5,
Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ QLDA ĐTXDCT
15.Trần Chủng (2008) Sự cố và bài học. Bài giảng tại các lớp bồi dưỡng nghiệp

vụ Tư vấn giám sát thi công xây dựng. Hà nội
16.Trần Chủng (2008): Bảo đảm xây dựng các công trình phải an toàn. Báo cáo
khoa học tại Hội nghị thường niên Mạng kiểm định chất lượng công trình xây
dựng Việt nam lần thứ V, Đắk Lắk 02-2008


17.Nguyễn Văn Hùng, Trần Chủng và CTV: Phân tích, đánh giá sự cố các công
trỡnh xõy dựng dõn dụng và cụng nghiệp Việt nam. Đề tài cấp Bộ mó số RD
65, Hà nội , 2006.
18.Nghiêm Văn Dĩnh (2010) Quản lý dự án đầu tư và xây dựng. Nxb giao thông
vận tải, Hà nội
19.Đỗ Đình Đức, Bùi Mạnh Hùng (2012) Quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình. Nxb xây dựng, Hà Nội
20.Bùi Mạnh Hùng (2006) Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình .Nxb khoa
học kỹ thuật, Hà Nội.
21.Trần Ngọc Hùng (2009) Chủ tịch Tổng Hội Xây dựng Việt Nam – Tạp chí
người xây dựng số 05/2009
22.Lê Kiều (2010) Những yếu tố cơ bản về chất lượng công trình xây dựng
23.UBND (2007); Quyết định số 932/2007/QĐ-UBND ngày 31/5/2007 của
UBND tỉnh Cao Bằng ban hành Quy định phân cấp quản lý chất lượng công
trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
24.UBND (2009); Quyết định số 1926/2009/QĐ-UBND ngày 27/8/2009
của UBND tỉnh Cao Bằng về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số
932/2007/QĐ-UBND ngày 31/5/2007 của UBND tỉnh Cao Bằng ban hành Quy
định phân cấp quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng.
25.UBND (2009); Quyết định số 1881/2009/QĐ-UBND ngày 21/08/2009 của
UBND tỉnh Cao Bằng ban hành Quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
26.UBND (2010);Quyết định số 1018/2010/QĐ-UBND ngày 17/5/2010 của Uỷ

ban nhân dân tỉnh Cao Bằng về bổ sung, sửa đổi một số điều Quyết định số


1881/2009/QĐ-UBND ngày 21/8/2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng ban
hành Quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng.
27.Học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị - Bộ xây dựng (2014) “Tài liệu
bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình”
28.Sở Xây dựng Cao Bằng “Báo cáo công tác quản lý chất lượng công trình xây
dựng ở Cao Bằng”
29.Trịnh Quốc Thắng (2006); Quản lý dự án xây dựng, (2008); Khoa học về tổ
chức xây dựng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
30.Trần văn Thắng (2012); Luận văn thạc sỹ quản lý đô thị và công trình, Một số
giải pháp nâng cao quản lý chất lượng công trình trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
TIẾNG ANH
31.Building Control Act The Building and Construction Authority (BCA) of
Singapore;
32.Building control act (chapte29, section 49); building control (accredited
checkers and accredited checking organisations regulations)
33.Construction – Establishments, Employees, and Payroll by Kind of Business
(NAICS Basis): 2005 and 2006, County Business Patterns U.S. Census
Bureau, Table 926, 6/2008
34.Construction and Building Inspectors />Website tham khảo:
35.
36.http:// chinhphu.vn
37.





×