Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Giải pháp tổ chức cây xanh đường phố quận ba đình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 37 trang )

0
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

TRỊNH TUẤN SƠN
KHOÁ: 2012-2014

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ
QUẬN BA ĐÌNH
Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ
QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS.KTS TRƯƠNG VĂN QUẢNG

Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn TS.KTS Trương Văn Quảng, phó viện trưởng
Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia, đã tận tình hướng dẫn em về đề
tài, kiến thức và những phương pháp luận quý giá cho luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo công tác tại trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội, cũng như các thầy cô giáo trong khoa sau đại học của


trường, đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và tạo điều kiện cho em trong suốt quá
trình học tập.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trịnh Tuấn Sơn


Mục lục:
Lời cảm ơn.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục các chữ viết tắt.
Danh mục hình, sơ đồ.
Danh mục bảng, biểu.
MỞ ĐẦU: ......................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài: .......................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu: ..................................................................................... 2
Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu:............................................... 3
Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................. 3
Ý nghĩa khoa học – Ý nghĩa thực tiễn: .......................................................... 3
Khái niệm – Thuật ngữ: ................................................................................. 4
Cấu trúc luận văn: .......................................................................................... 5
NỘI DUNG:....................................................................................................... 6
Chương 1. Thực trạng cây xanh đường phố quận Ba Đình: ............................. 6

1.1.

Khái lược quá trình phát triển cây xanh đường phố Hà Nội: .............. 6

1.1.1. Giai đoạn từ năm 1887 trở về trước: ............................................... 6
1.1.2. Giai đoạn từ năm 1887 đến 1945: ................................................... 7
1.1.3. Giai đoạn từ năm 1945 đến 1986: ................................................... 8
1.1.4. Giai đoạn từ năm 1986 đến nay: ..................................................... 9
1.2.

Thực trạng cây xanh đường phố quận Ba Đình: ............................... 11

1.2.1. Thực trạng tổ chức cây xanh đường phố quận Ba Đình: .............. 11


1.2.2. Thực trạng phân loại cây xanh đường phố quận Ba Đình: ........... 32
1.3.

Thực trạng quản lý cây xanh đường phố quận Ba Đình. .................. 37

1.4.

Những vấn đề cần giải quyết. ............................................................ 39

Chương 2. Cơ sở lý luận, khoa học tổ chức cây xanh đường phố quận Ba
Đình – Hà Nội:................................................................................................. 41
2.1.

Vai trò, vị thế của cây xanh đường phố: ........................................... 41


2.1.1. Nâng cao chất lượng môi trường đô thị: ....................................... 41
2.1.2. Nâng cao thẩm mỹ cảnh quan đô thị: ............................................ 43
2.1.3. Góp phần tạo dựng đặc trưng riêng cho từng tuyến phố: ............. 45
2.2.

Cơ sở lý luận: .................................................................................... 46

2.2.1. Phân loại cây xanh đường phố trong đô thị: ................................. 46
2.2.2. Quy hoạch cây xanh đường phố:................................................... 49
2.3.

Cơ sở pháp lý:.................................................................................... 60

2.3.1. Tiêu chuẩn – Quy chuẩn: .............................................................. 60
2.3.2. Các văn bản pháp lý khác:............................................................. 62
2.4.

Các yếu tố tác động đến quy hoạch cây xanh đường phố: ................ 63

2.4.1. Điều kiện tự nhiên: ........................................................................ 63
2.4.2. Kinh tế - Văn hoá - Xã hội: ........................................................... 64
2.4.3. Khoa học – Công nghệ: ................................................................. 65
2.4.4. Các yêu cầu về tổ chức giao thông đô thị: .................................... 67
2.5.

Cơ sở thực tiễn: ................................................................................. 70

2.5.1. Tổ chức cây xanh đường phố tại một số thành phố trên Thế giới: ...
....................................................................................................... 70



2.5.2. Tổ chức cây xanh đường phố tại một số thành phố của Việt Nam: ..
....................................................................................................... 74
2.5.3. Bài học kinh nghiệm: .................................................................... 78
Chương 3. Giải pháp tổ chức cây xanh đường phố quận Ba Đình: ................ 79
3.1.

Quan điểm và nguyên tắc tổ chức cây xanh đường phố: .................. 79

3.1.1. Quan điểm: .................................................................................... 79
3.1.2. Nguyên tắc:.................................................................................... 79
3.2.

Đề xuất giải pháp tổ chức cây xanh đường phố: ............................... 80

3.2.1. Giải pháp quy hoạch chung mang tính tổng thể: .......................... 80
3.2.2. Giải pháp cụ thể tổ chức cây xanh đường phố trong từng khu chức
năng: ....................................................................................................... 87
3.2.3. Giải pháp kỹ thuật: ...................................................................... 111
3.2.4. Giải pháp quản lý cây xanh đường phố: ..................................... 113
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:.......................................................................... 116
Kết luận:..................................................................................................... 116
Kiến nghị: .................................................................................................. 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Tên đầy đủ

UBND

Uỷ ban nhân dân

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

tpHCM

thành phố Hồ Chí Minh


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ.
Số hiệu hình

Hình 1.1

Tên hình
Chương I
Hình ảnh đường phố Hà Nội (a) và bản đồ Hà Nội (b) năm
1885.

Hình 1.2


Hình ảnh đường phố Hà Nội những năm đầu thế kỷ 20.

Hình 1.3

Khu tập thể Giảng Võ.

Hình 1.4

Bản đồ quy hoạch chi tiết quận Ba Đình tỷ lệ 1/2000.

Hình 1.5

Công viên Bách Thảo (a) và vườn hoa bên hồ Trúc Bạch
(b).

Hình 1.6

Sơ đồ phânvùng khu vực chức năng quận Ba Đình

Hình 1.7

Mặt bằng tuyến đường Hoàng Diệu

Hình 1.8

Mặt cắt, mặt bằng và hình ảnh đường Hoàng Diệu.

Hình 1.9


Mặt bằng tuyến đường Hoàng Văn Thụ.

Hình 1.10

Mặt cắt và hình ảnh đường Hoàng Văn Thụ.

Hình 1.11

Mặt bằng tuyến đường Nguyễn Tri Phương.

Hình 1.12

Mặt cắt và hình ảnh đường Nguyễn Tri Phương.

Hình 1.13

Mặt cắt và hình ảnh phố Trần Phú.

Hình 1.14

Mặt cắt và hình ảnh đường Điện Biên Phủ.

Hình 1.15

Mặt bằng tuyến phố Điện Biên Phủ.

Hình 1.16

Mặt cắt và hình ảnh phố Phan Đình Phùng.


Hình 1.17

Sơ đồ tuyến phô Phan Đình Phùng và Quán Thánh.

Hình 1.18

Hình ảnh và mặt cắt phố Quán Thánh

Hình 1.19

Mặt cắt và hình ảnh hiện trạng đường Ngũ Xã.

Hình 1.20

Mặt bằng tuyến phố Kim Mã (đoạn từ Núi Trúc đến Vạn
Bảo).


Hình 1.21

Hình 1.22

Mặt cắt và hình ảnh hiện trạng đường Kim Mã (đoạn từ
Núi Trúc đến Vạn Bảo).
Mặt bằng tuyến, mặt cắt và hình ảnh hiện trạng phố Văn
Cao.

Hình 1.23

Mặt cắt và hình ảnh hiện trạng phố Ngọc Hà.


Hình 1.24

Hình ảnh hiện trạng phố Đội Cấn.

Hình 1.25

Mặt bằng và mặt cắt hiện trạng phố Đội Cấn.

Hình 1.26

Mặt cắt đường nội bộ và hình ảnh khu tập thể Thành Công.

Hình 1.27

Hình 1.28

Hình 1.29

Hình 1.30

Hình 1.31

Hình 1.32

Mặt bằng tuyến và hình ảnh đường Trần Huy Liệu – đoạn
từ hồ Giảng Võ đến đường Kim Mã.
Mặt cắt và minh hoạ hiện trạng đường Trần Huy Liệu –
đoạn từ hồ Giảng Võ đến đường Kim Mã.
Gạch lát vỉa hè bị hư hỏng do rễ cây. (Hình ảnh cây xanh

trên phố Lê Hồng Phong (a) và phố Đội Cấn(b).)
Cây xanh đường phố.a) Hàng cây xà cừ trên đường Hoàng
Diệu; b) Hàng cây sấu trên đường Phan Đình Phùng.
Cây sưa trên phố Hoàng Hoa Thám(a) và cây hoa sữa cổ
thụ trên phố Quan Thánh(b).
Cây bằng lăng trên phố Kim Mã: thời điểm ra hoa và khi
trổ lá.

Hình 2.1

Chương II
Cây xanh điều hoà nhiệt độ nhờ vào quá trình quang hợp.

Hình 2.2

Cây xanh bóng mát kết hợp cây bụi để ngăn tiếng ồn.[15]

Hình 2.3

Sự khác biệt giữa cây xanh trồng tự nhiên và trong đô
thị.[6]

Hình 2.4

Cây xanh đường phố tạo thẩm mỹ cảnh quan đô thị.

Hình 2.5

Hàng cây xanh trên phố Kim Mã (đoạn từ phố Núi Trúc



đến phố Nguyễn Chí Thanh)
Hình 2.6

Các kiểu rễ: a. Rễ cọc; b. Rễ chùm; c. Rễ phụ ở Chi Ficus

Hình 2.7

Các hình thái hoa thường gặp.

Hình 2.8

Thủ pháp bố cục cây xanh.

Hình 2.9

Thủ pháp bố cục cây xanh kết hợp nhiều yếu tố.

Hình 2.10

Hình 2.11

Hình 2.12

Hình 2.13

Hình 2.14

Hình 2.15


Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt
điểm nhìn theo đường dạo của liên kết cây xanh.(1)
Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt
điểm nhìn theo đường dạo của liên kết cây xanh.(2)
Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt
điểm nhìn theo đường dạo của liên kết cây xanh.(3)
Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt
điểm nhìn theo đường dạo của liên kết cây xanh.(4)
Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt
điểm nhìn theo đường dạo của liên kết cây xanh.(5)
Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt
điểm nhìn theo đường dạo của liên kết cây xanh.(6)

Hình 2.16

Các hình thức tổ chức cây xanh.

Hình 2.17

Ứng dụng GIS trong quản lý cây xanh.[7]

Hình 2.18

Cây xanh được bứng và trồng ra địa điểm cần trồng.

Hình 2.19

Một số ạng cấu trúc đường phố đô thị.
Cấu tạo đường phố


Hình 2.20

iao thông thô sơ
ly

-Cây bụi

- Đi bộ

-Cây xanh trang tr

- iao thông cơ gi i

-Hệ thống HTKT

Hình 2.21

–Cây xanh cách

-Đ n chiếu sáng

iải phân cách [10]
Mặt cắt các loại đường trong đô thị loại I.

-

-


iải phân cách đảo giao thông a)

Hình 2.22

đường iễu

iai – Văn Cao b)

iải phân cách trên

iải phân cách trên phố

Kim Mã
Hình 2.23

Cây xanh ở Singapore được quy hoạch ở mọi nơi.

Hình 2.24

Hàng cây aintree trên đường ullaton, Singapore.

Hình 2.25

Hệ thống cây xanh trên đại lộ Champs-Élysées.

Hình 2.26

Cây xanh trên đường phố thủ đô Paris – Pháp.

Hình 2.27

Những cây hoa phượng ở Hải Phòng.


Hình 2.28
Hình 2.29

Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5

Cây xanh đô thị thành phố Đà Nẵng: Cây xanh tại vườn
ươm (a) và trên đường Nguyễn Văn inh nối dài (b).
Cây xanh đường phố thành phố Hồ Chí Minh.
Chương III
Sơ đồ giải pháp quy hoạch tổ chức tuyến cây xanh đặc
trưng.
Các tuyến cây xanh kết nối không gian xanh đô thị.
Các giải pháp kết hợp cây thân g và cây bụi để chống ô
nhiễm môi trường trên đường phố
Trồng cây xanh đường phố để chắn nắng.
Trồng cây xanh có tán cao để che mát cho vỉa hè và công
trình.

Hình 3.6

Bố trí cây xanh bóng mát kết hợp cây xanh có hoa.

Hình 3.7

Bố cục cây xanh theo tầng bậc và quy luật.


Hình 3.8

Hình 3.9
Hình 3.10

Sơ đồ vị trí khu trung tâm chính trị Ba Đình trong quận Ba
Đình.
Sơ đồ giải pháp tổ chức cây xanh đường phố - đường Bắc
Sơn.
Sơ đồ giải pháp tổ chức cây xanh đường phố - đường Điện


Biên Phủ.
Hình 3.11

Sơ đồ giải pháp tổ chức cây xanh đường phố - đường
Hoàng Hoa Thám.

Hình 3.12

Sơ đồ vị trí khu ở cũ trong quận Ba Đình

Hình 3.13

Bố trí cây bóng mát kết hợp cây bụi.

Hình 3.14

Trồng cây xanh bóng mát trên 1 bên vỉa hè.


Hình 3.15

Hình 3.16

Hình 3.17

Hình 3.18

Hình 3.19

Sơ đồ giải pháp tổ chức cây xanh đường phố - phố Nguyễn
Thái Học.
Sơ đồ vị tr khu ân cư làng xóm đô thị hoá trong quận Ba
Đình.
Sơ đồ giải pháp tổ chức cây xanh đường phố - phố Lê
Hồng Phong.
Sơ đồ giải pháp tổ chức cây xanh đường phố - phố Giảng
Võ.
Sơ đồ giải pháp tổ chức cây xanh đường phố - phố Vạn
Phúc.

Hình 3.20

Sơ đồ vị trí khu ở m i trong quận Ba Đình.

Hình 3.21

Sơ đồ vị tr khu ân cư ngoài đê trong quận Ba Đình.


Hình 3.22

Sơ đồ giải pháp tổ chức cây xanh đường phố - phố Trần
Huy Liệu.

Hình 3.23

Quy cách trồng cây (1)

Hình 3.24

Quy cách trồng cây (2)


DANH MỤC BẢNG, BIỀU
Số hiệu bảng,
biểu.
Bảng 1.1
Bảng 1.2

Tên bảng, biểu
Phân loại đường đô thị.
Thực trạng tổ chức cây xanh đường phố trên một số tuyến
đường trong quận Ba Đình.

Bảng 2.1

Tiêu chuẩn đất cây xanh đường phố.

Bảng 2.2


K ch thư c dải cây xanh đường phố.

Bảng 2.3

Chỉ tiêu các loại đường trong đô thị loại I.

Bảng 3.1

Lựa chọn loại cây cho các khu chức năng.

Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6

Bảng 3.7

Giải pháp tổ chức cây xanh đường phố tại các khu chức
năng.
Giải pháp tổ chức cây xanh đường phố khu ở cũ.
Giải pháp tổ chức cây xanh đường phố khu ân cư làng
xóm đô thị hoá.
Giải pháp tổ chức cây xanh đường phố khu ở m i.
Giải pháp tổ chức cây xanh đường phố khu ân cư ngoài
đê.
Tổng hợp giải pháp tổ chức cây xanh đường phố tại các
khu chức năng trong quận Ba Đình.



1

MỞ ĐẦU:
Lý do chọn đề tài:
Việt Nam, được biết đến là một nước đang phát triển, đang trong quá
trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá. Song song với đó là tốc độ đô thị hoá
ngày càng tăng, các đô thị trên cả nước được đầu tư phát triển về cả số lượng
và chất lượng.Tuy nhiên mặt trái của sự phát triển đô thị quá nhanh là mất cân
bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững của đô thị.
Không gian xanh, hay cụ thể hơn là cây xanh đô thị, được ví như lá phổi,
là thành phần cốt lõi để tạo nên môi trường sinh thái trong mỗi đô thị. Giữa
những “khối bê tông” của các công trình xây dựng với mật độ và độ cao ngày
càng tăng, cây xanh đô thị nói chung và cây xanh đường phố nói riêng đang
góp phần mang lại cho người dân môi trường sống trong lành hơn. Cây xanh
đường phố ngoài tác dụng cho bóng mát, giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và khói
bụi, thì còn góp phần tạo nên yếu tố thẩm mỹ cho đô thị.
Hà Nội ngàn năm văn hiến từ lâu đã là địa chỉ của văn hoá – lịch sử,
mang đậm dấu ấn của đô thị phương Đông – đô thị miền nhiệt đới, với các
yếu tố đặc trưng là cây xanh mặt nước, nhất là khu vực nội đô lịch sử ( khu
vực 4 quận nội thành cũ). Cây xanh công viên, cây xanh đường phố đã được
quan tâm đầu tư phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử của Thủ đô. Nhiều
tuyến phố, nhiều con đường đã đi vào thơ ca hay ký ức của mỗi người dân
sống nơi đây, như tuyến đường Nguyễn Du với hoa sữa, phố Lò Đúc với hàng
cây sao đặc trưng, tuyến đường Thanh Niên với hàng hoa phượng … Tất cả
đã làm nên những dải xanh giá trị trong cấu trúc đô thị tại Hà Nội.
Trong thời gian qua, cùng với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, tốc độ đô thị hoá của Việt Nam cũng gia tăng mạnh mẽ. Điều này mang
lại nhiều lợi ích cho đô thị, nhưng kèm theo nó còn có những vấn đề bất cập



2

phải giải quyết, trong đó có cây xanh đô thị nói chung, và cây xanh đường
phố nói riêng.
Đối với cây xanh đường phố của quận Ba Đình nói riêng, và của thành
phố Hà Nội nói chung, còn tồn tại nhiều bất cập:
- Hiện nay trên nhiều tuyến phố, việc trồng cây xanh mới chỉ dừng ở mức đủ
chứ chưa thực sự quan tâm đến yếu tố thẩm mỹ cho đô thị.
- Nhiều loài cây trồng không phù hợp với đô thị như một số loại cây ăn quả
(nhãn, hồng xiêm …), thậm chí cả tre, bạch đàn … và trung bình mỗi tuyến
phố có từ 5-10 loài cây khác nhau. Nhiều cây đã già cỗi, cần phải trồng bổ
sung hoặc thay thế.
- Trên nhiều tuyến phố mới mở, cây xanh trồng thiếu quy hoạch.
- Công tác quản lý cây xanh, trong đó có việc áp dụng khoa học công nghệ
tiên tiến còn chưa được quan tâm đúng mức.
Thủ đô Hà Nội đang được xây dựng hướng tới đô thị xanh-sạch-đẹp, và
vấn đề quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị nói chung, hệ thống cây xanh
đường phố nói riêng đang được đặt lên hàng đầu. Nhận thức được tầm quan
trọng của cây xanh, thành phố Hà Nội đã có những kế hoạch và bước đi cụ
thể, nhằm mục tiêu cải tạo môi trường đô thị và góp phần tăng giá trị thẩm mỹ
cho cảnh quan đô thị.
Với tầm quan trọng của cây xanh đường phố như trên, đề tài “giải pháp
tổ chức cây xanh đường phố quận Ba Đình” có ý nghĩa thiết thực, mang tính
cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích và đánh giá thực trạng quy hoạch hệ thống cây xanh đường phố
trên địa bàn quận Ba Đình.



3

- Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quy hoạch, cải tạo, chỉnh trang hệ
thống cây xanh đường phố trong quận Ba Đình.
- Góp phần nâng cao chất lượng cảnh quan môi trường đô thị, tạo nét riêng
cho khu vực và từng tuyến phố.
Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
- Lý luận về quy hoạch cây xanh đường phố
- Thực trạng cây xanh đường phố quận Ba Đình
- Giải pháp quy hoạch, cải tạo, chỉnh trang cây xanh đường phố quận Ba
Đình.
Phạm vi nghiên cứu:
- Giới hạn nghiên cứu: cây xanh đường phố nằm trong ranh giới hành chính
của quận Ba Đình – Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra khảo sát hiện trạng
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
+ Các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn …
+ Các bài báo, bài viết liên quan.
+ Internet.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
Ý nghĩa khoa học – Ý nghĩa thực tiễn:
- Góp phần hoàn chỉnh cơ sở lý luận khoa học trong công tác quy hoạch cây
xanh đường phố tại Việt Nam nói chung, tại thành phố Hà Nội nói riêng.


4


- Góp phần bổ sung, xây dựng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch hệ
thống cây xanh trong đô thị.
- Góp phần quy hoạch, cải tạo, chỉnh trang cây xanh đường phố tại quận Ba
Đình nói riêng, của cả thành phố Hà Nội nói chung.
Khái niệm – Thuật ngữ:
- Cây xanh đường phố:
+ Cây xanh trên đường phố bao gồm cây bóng mát được trồng hoặc có
thể là cây mọc tự nhiên, cây trang trí, dây leo trồng trên hè phố, giải
phân cách, đảo giao thông. [14]
+ Cây xanh đường phố thường bao gồm bulơva (boulevard), dải cây
xanh ven đường đi bộ (vỉa hè), dải cây xanh trang trí, dải cây xanh
ngăn cách giữa các đường, hướng giao thông ...[12]
- Dải phân cách: là khu vực phân chia hai làn xe có chiều giao thông ngược
nhau, trên các tuyến đường giao thông có nhiều làn xe.[14]
- Vườn ươm cây là vườn gieo, ươm tập trung các loài cây giống theo một
quy trình kỹ thuật để nhân giống cây và đảm bảo các tiêu chuẩn cây trồng
trước khi xuất vườn.
- Cây cổ thụ là cây thân gỗ lâu năm được trồng hoặc tự nhiên, có độ tuổi trên
50 năm.[14]


5

Cấu trúc luận văn:
Lý do chọn đề tài

A. Phần mở đầu

Mục tiêu nghiên cứu

Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa Khoa học – Ý nghĩa thực tiễn
Khái niệm – Thuật ngữ
Cấu trúc luận văn
Chương I. Thực trạng tổ chức cây xanh đường phố quận Ba Đình
Quá trình phát triển cây xanh
đường phố quận Ba Đình

Thực trạng tổ chức cây xanh
quận Ba Đình

B. Nội dung

Những vấn đề cần giải quyết.
Chương II. Cơ sở lý luận khoa học tổ chức cây xanh đường phố quận
Ba Đình
Vai trò
Vị thế

Cơ sở
lý luận

Cơ sở
pháp lý

Các yếu tố
tác động

Cơ sở

thực tiễn

Chương II. Giải pháp tổ chức cây xanh đường phố quận Ba Đình
Quan điểm và nguyên
tắc tổ chức cây xanh
đường phố.

C. Kết luận –
Kiến nghị

Quan
điểm

Nguyên
tắc

Đề xuất giải pháp tổ chức cây xanh đường phố.
Giải pháp
Quy
hoạch
chung

Kết luận
Kiến nghị

Giải
pháp
cụ thể

Giải

pháp
kỹ
thuật

Giải
pháp
Quản



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


116

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:
Kết luận:
Tổ chức cải tạo, chỉnh trang hệ thống cây xanh đường phố quận Ba Đình
là nhằm góp phần nâng cao chất lượng môi trường và chất lượng thẩm mỹ của
đường phố trong đô thị. Xét trong địa bàn quận Ba Đình, cây xanh đô thị nói
chung và cây xanh đường phố nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời và ổn
định. Tuy nhiên, xã hội luôn vận động, đô thị vẫn thay đổi từng ngày. Trên

các tuyến phố trong quận Ba Đình có nhiều cây xanh đã già cỗi, hoặc bị mưa
bão làm gãy, đổ … cần phải được bổ sung, thay thế. Bởi vậy bên cạnh việc
quy hoạch và xây dựng các tuyến phố mới, cũng cần cải tạo chỉnh trang nâng
cấp các tuyến phố cổ, phố cũ. Do vậy việc nghiên cứu tổ chức hệ thống cây
xanh đường phố quận Ba Đình một cách tổng thể là một việc làm mang tính
cấp thiết.
Với việc nâng cao chất lượng đô thị ngày càng tăng thì vai trò ý nghĩa
của cây xanh và nhu cầu sử dụng cây xanh càng lớn. Trong thời gian qua, tốc
độ đô thị hoá ở Việt Nam đã tăng mạnh, nhưng song song đi kèm với nó là
nhiều vấn đề bất cập như môi trường đô thị, cây xanh đường phố ... Hệ thống
cây xanh đô thị nói chung và hệ thống cây xanh đường phố nói riêng chưa
được quan tâm nghiên cứu tốt trong môi trường sống đô thị.
Việc nghiên cứu tổ chức cây xanh đường phố quận Ba Đình là hết sức
cần thiết, nhằm duy trì, bảo vệ, bổ sung cây xanh trên các tuyến phố ở
khu vực quận trung tâm, góp phần xây dựng thủ đô Xanh - Văn hiến Văn minh - Hiện đại. Trong đó bao gồm: Xem xét, rà soát thực trạng
cây xanh trên các tuyến phố, phát hiện các vấn đề về loại cây, giải pháp
quy hoạch; nghiên cứu cơ sở lý luận, khoa học, đề xuất các giải pháp tổ
chức, cải tạo, chỉnh trang cây xanh đường phố, nhằm nâng cao hiệu quả


117

môi trường, tính thẩm mỹ cho quận Ba Đình, khu vực đặc trưng quan
trọng của thủ đô Hà Nội. Trên cơ sở đó, các giải pháp tổ chức cây xanh
đường phố quận Ba Đình được đề xuất:
- Giải pháp quy hoạch chung mang tính tổng thể:
+ Giải pháp phân vùng cây xanh đường phố theo chức năng đô thị.
+ Giải pháp tổ chức cây xanh nhằm nâng cao hiệu quả môi trường.
+ Giải pháp tổ chức cây xanh nhằm nâng cao giá trị thẩm mỹ.
- Giải pháp cụ thể tổ chức cây xanh đường phố cho từng khu chức năng:

+ Khu trung tâm chính trị Ba Đình.
+ Khu ở cũ.
+ Khu dân cư làng xóm đô thị hoá.
+ Khu ở mới.
+ Khu dân cư ngoài đê.
- Giải pháp kỹ thuật:
+ Giải pháp lựa chọn cây xanh.
+ Quy cách trồng cây.
- Giải pháp quản lý cây xanh đường phố:
+ Công nghệ viễn thám và GIS.
+ Chủ trương, chính sách của chính quyền.
+ Sự tham gia của cộng đồng dân cư.
Kiến nghị:
Tổ chức cây xanh đường phố quận Ba Đình là công tác mang tính cấp
thiết trong thời điểm hiện nay. Tuy nhiên, để đạt được kết quả, cần có sự phối
hợp hài hoà giữa các ngành chức năng có liên quan và người dân:


118

- Tổ chức cây xanh đường phố cần tiến hành đồng thời với việc lập quy
hoạch chi tiết và thiết kế đô thị để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của
tuyến phố và trong tổng thể khu vực.
- Việc tổ chức cây xanh phải phối kết hợp với các công tác lắp đặt hạ tầng kỹ
thuật cho đô thị, đảm bảo tính an toàn, yếu tố thẩm mỹ và khả năng thích
ứng với biến đổi khí hậu.
- Song song với những quy định về mặt pháp chế thì việc phổ biến tuyên
truyền kiến thức cho người dân về vai trò và tác dụng của cây xanh, để mỗi
người dân tự xác định giá trị và tự bảo vệ cây xanh cũng là một biện pháp
hữu hiệu.



1

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. TS.KTS Phạm Anh Dũng, ThS.KS Lê Tiến Tâm (2012), “ iáo trình
Cây xanh đô thị”, Nhà xuất bản Xây dựng.
2. ThS KTS Trần Thọ Hiển (2013), “Đường và phố quận Ba Đình những
giá trị cũ và cơ hội m i”, bài viết www.kienviet.net
3. Phạm Văn Long (2011), “Nghiên cứu đề xuất quy hoạch cảnh quan và
bảo vệ môi trường cho hệ thống cây xanh đường phố ở thành phố Thanh
Hoá”, Báo cáo thực tập, trường đại học Lâm Nghiệp.
4. Nguyễn Thị Bình Minh (2011), “Đề xuất mô hình công viên cấp quận
trong thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Kiến trúc, trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội.
5. TS KTS Trương Văn Quảng (2013), “Bản sắc đô thị v i việc trồng cây
xanh đường phố theo chủ đề”, tham luận hội thảo khoa học “Quy hoạch
xây dựng và quản lý cây xanh đường phố”.
6. KTS Nguyễn Thị Thái Thanh (2009), “Cây xanh đô thị”, tạp chí Xây
dựng, số tháng 1/2009.
7. Vũ Thị Phương Thuỷ (2010), “Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS
trong công tác điều tra theo dõi và quản lý thảm cây xanh, cây cổ thụ
góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường tại quận Ba Đình – Hà Nội”,
Khoá luận tốt nghiệp.
8. Trần Văn Thụy, Lưu Đức Hải, Nguyễn Anh Đức, Trần Ngọc Bích,
Nguyễn Thị Hạnh (12/2010), “Thực trạng cây xanh đô thị và định
hư ng phát triển hợp lý”, báo cáo hội thảo “Greener Cities” tại Hà Nội.
9. KTS Đỗ Đức Tuấn (2010), “Quy hoạch và thiết kế hệ thống cây xanh
đường phố nội thành Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, trường đại

học Xây Dựng, Hà Nội.


2

10. Nguyễn Thị Vịnh (2001), “Quy hoạch mạng lư i giao thông đô thị”,
Nhà xuất bản Xây dựng.
11. www.vidagis.com.vn (2012), “Quản lý cây xanh đô thị”.
12. TCXDVN 362:2005 “Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các
đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế”.
13. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, tập 1 – NXB Xây dựng (tái bản) – 2009.
14. Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20-5-2005 về “Hướng dẫn quản lý
cây xanh đô thị”.
II. Tài liệu tiếng Anh:
15. Charles W.Harris Nicholas T.Dines (1988), “Time Saver Standards For
Landscape Architects”.
16. Nguyen Thi Hoang Lien (2010), “The Greening of Ha Noi: Towards a
liveable city”.
III. Tài liệu tiếng Pháp:
17. www.ville.montreal.qc.ca (2008), “L’arbre urbain”.


1

PHỤ LỤC:
Phụ lục 1: Bảng: Danh sách nguồn gốc cây trồng đô thị Việt Nam.
STT
1
2
3

4
5
6
7

Tên cây

Tên la tinh

Nguồn gốc

8

Bụt mọc
Bách tán
Bàng
Ban, móng bò
Bông gòn
Bạch đàn trắng
Tử vi tàu, bằng lăng
nước
Chùm bao lớn

Taxodium distichum
Araucaria excelsa
Terminalia catappa
Bauhinia variegate
Ceibapentadra
Eucalyptus resinifera
Lagerstroemia speciosa


Bắc mỹ
Châu úc
ấn Độ, úc
Bản địa
Nhiệt đới, châu Mỹ
Châu úc
Bản địa

9
10
11
12
13

Dáng hương
Dái ngựa
Đa búp đỏ
Cây đề
Đài loan tương tư

Hydnocarpus
anthelmintica
Pterocarpus pedatus
Swiettenia macrophilla
Ficus elastica
Ficus religisa
Acacia conphusa

Nhiệt đới, châu á


14
15
16

Đậu ma
Cây gạo
Cây hoàng lan

Logoarpus pormosanus
Gossampinus malabarica
Michelia champaca

17
18
19
20
21
22
23
24

Cây kẹn
Cây kim giao
Cây liễu
Cây lộc vừng
Cây long não
Cây lan tua
Lim xẹt
Lim xanh


Aesculus chinensis
Podocarpus uallichianuis
Salix babilonica
Barringtonia racemosa
Cinamomum camphora
Cananga odorata
Peltophorum
Erythorophloe fordii

Bản địa
Nam Mỹ
Bản địa
Bản địa
Đài Loan, Trung
Quốc
Châu á
Bản địa
Nhiệt đới, á nhiệt
đới
Bản địa
Bản địa
Thế giới
Bản địa
Bản địa
Bản địa
Bản địa
Châu á, nhiệt đới

25


Muồng ràng ràng

Adenanthera

Châu á, châu phi


×