Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở cao cấp the empire – đà nẵng theo hương phát triển bền vững (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
(In hoa, cỡ chữ 14, font chữ Times New Roman)

HOÀNG VĂN MẠNH
(In hoa, cỡ chữ 14, font chữ Times New Roman)

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU NHÀ Ở CAO CẤP
THE EMPIRE – ĐÀ NẴNG THEO HƯƠNG PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
(In hoa, cỡ chữ 16-20, font chữ Times New Roman)

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
(In hoa, cỡ chữ 14 font chữ Times New Roman)

Hà Nội - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

HOÀNG VĂN MẠNH
KHÓA: 2011-2013

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU NHÀ Ở CAO CẤP THE EMPIRE – ĐÀ NẴNG
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


Chuyên ngành:
Mã số:

Quản lý đô thị và công trình
60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN HỒNG TIẾN

Hà Nội - năm 2013


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình, với lòng
kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS.
Nguyễn Hồng Tiến – Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ cùng toàn thể các
thầy cô giáo của khoa Sau Đại học cũng như của trường đã truyền đạt cho tôi những
kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường.
Xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng
Thành Đô đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu phục vụ nghiên cứu để tôi hoàn
thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình.
Cảm ơn gia đình, bạn bè cùng đồng nghiệp, những người đã chia sẻ khó
khăn, động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình.
Học viên: Hoàng văn Mạnh



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan về toàn bộ nội dung và kết quả nghiên cứu là của bản thân
tự tim
̀ tòi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của

PGS.TS. Nguyễn Hồng Tiến, không

sao chép, mà trên cơ sở nhận thức về khoa học kỹ thuật và xã hội, kết hợp kinh
nghiệm trong thực tiễn quản lý, hoạt động nghề nghiệp để nghiên cứu với phương
pháp luận, cấu trúc luận nội dung đồng bộ, toàn diện và sâu sắc. Các số liệu khoa
học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Văn Mạnh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài

1

Mục đích nghiên cứu

2

Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

2


Phƣơng pháp nghiên cứu

2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2

Cấu trúc luận văn

3
NỘI DUNG

Chƣơng 1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU

4

NHÀ Ở CAO CẤP THE EMPIRE – ĐÀ NẴNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản

4

1.1.1. Khu vực phát triển đô thị

4

1.1.2. Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và quy hoạch chuyên

5


ngành hạ tầng kỹ thuật
1.1.3. Phát triển bền vững

6

1.1.4. Đô thị phát triển bền vững

7

1.2. Khái quát chung về thành phố Đà Nẵng và quận Ngũ Hành Sơn

9

1.2.1. Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên

9

1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

16

1.2.3. Thực trạng về quản lý hạ tầng kỹ thuật thành phố Đà Nẵng và

20

quận Ngũ Hành Sơn
1.3. Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu nhà ở cao cấp
The Empire – Đà Nẵng
1.3.1. Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên


28
28


1.3.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật Khu nhà ở cao cấp The Empire

30

1.3.3. Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu

33

nhà ở cao cấp

The Empire
1.3.4. Đánh giá chung về quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu nhà ở cao cấp

36

The Empire
Chƣơng 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 37
KHU NHÀ Ở CAO CẤP THE EMPIRE – ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.1. Vai trò và đặc điểm của hạ tầng kỹ thuật

37

2.1.1. Vai trò của hạ tầng kỹ thuật trong phát triển đô thị


37

2.1.2. Đặc điểm của hạ tầng kỹ thuật

38

2.2. Các yêu cầu cơ bản về quản lý kỹ thuật trong quản lý hạ tầng

39

kỹ thuật đô thị
2.2.1. Hệ thống giao thông

39

2.2.2. Hệ thống cấp nƣớc

42

2.2.3. Hệ thống thoát nƣớc

43

2.2.4. Hệ thống điện và chiếu sáng

44

2.2.5. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn

45


2.3. Các tiêu chí cơ bản về hạ tầng kỹ thuật khu đô thị hƣớng tới

45

phát triển bền vững
2.4. Các hình thức tổ chức, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị

47

2.5. Cơ sở pháp lý

50

2.5.1. Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến hạ tầng kỹ thuật

50

2.5.2. Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến đô thị kiểu mẫu và

53

đô thị phát triển bền vững


2.5.3. Chiến lƣợc phát triển bền vững của Việt Nam

53

2.6. Quy hoạch chi tiết Khu nhà ở cao cấp The Empire – Đà Nẵng


55

2.6.1. Giao thông

55

2.6.2. Cấp nƣớc

60

2.6.3. Thoát nƣớc mƣa

61

2.6.4. Thoát nƣớc bẩn

61

2.6.5. Cấp điện

61

2.7. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật của các đô thị trong nƣớc

63

và ngoài nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững
2.7.1. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật của một số


đô thị trong

63

đô thị trên

66

nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững
2.7.2. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật của một số
thế giới theo hƣớng phát triển bền vững
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HẠ TẦNG

70

KỸ THUẬT KHU NHÀ Ở CAO CẤP THE EMPIRE – ĐÀ NẴNG
THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
3.1. Rà soát, đề xuất điều chỉnh quy hoạch

70

3.1.1. Quy hoạch giao thông

70

3.1.2. Quy hoạch cấp thoát nƣớc

71

3.1.3. Quy hoạch cấp điện và chiếu sáng


74

3.1.4. Quy hoạch thông tin liên lạc

75

3.1.5. Quy hoạch thu gom rác thải và xử lý chất thải rắn

76

3.1.6. Đề xuất bổ sung quy hoạch hào kỹ thuật

76

3.2. Một số giải pháp quản lý kỹ thuật
3.2.1. Quản lý đấu nối hạ tầng kỹ thuật của Khu nhà ở

77
cao cấp

77


The - Empire với hạ tầng kỹ thuật khu vực
3.2.2. Quản lý chỉ giới đƣờng đỏ, chỉ giới xây dựng Khu nhà ở

78

3.2.3. Quản lý cao độ, tọa độ, mốc giới của Khu nhà ở


79

3.2.4. Quản lý hồ sơ chất lƣợng công trình

79

3.3. Một số giải pháp về công tác quản lý

80

3.3.1. Ban quản lý dự án

80

3.3.2. Đào tạo nâng cao năng lực quản lý

82

3.3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý hạ tầng kỹ thuật

83

3.3.4. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại

84

3.4. Giải pháp sự tham gia của cộng đồng

84


3.4.1. Tham gia trong quá trình giám sát xây dựng theo quy hoạch

84

3.4.2. Tham gia trong quá trình đƣa vào khai thác sử dụng

86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận

87

Kiến nghị

88
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Đà Nẵng là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương và là thương
cảng lớn thứ 3 của nước ta. Là nơi có vị trí và điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế, giao thương với thế giới. Do có nhiều chính sách trong việc thu hút các
nhà đầu tư nên tính đến nay, trên địa bàn Đà Nẵng nhiều khu nhà ở du lịch
được cho phép đầu tư với tổng vốn đầu tư hành tỷ USD. Trong đó, nhiều khu
nhà ở thu hút nhiều tập đoàn lớn như Vina Capital, Indochina Capital…đầu tư

vào các sân golf, khách sạn, resort cao cấp … Chính nhờ chính sách tiến bộ đã
làm thay đổi bộ mặt thành phố và trở thành một trong những thành phố đáng
sống nhất tại Việt Nam.
Đà Nẵng có 6 quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên
Chiểu, Cẩm Lệ và 2 huyện: Hòa Vang và Hoàng Sa.
Trong đó Quận Ngũ Hành Sơn nằm về phía Đông Nam thành phố Đà
Nẵng, cách trung tâm thành phố 8km; phía Đông giáp biển Đông với bờ biển
dài 12km, phía Tây giáp huyện Hòa Vang, Cẩm Lệ và quận Hải Châu, phía Bắc
giáp quận Sơn Trà, phía Nam giáp xã Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam; là quận có
địa hình tương đối bằng phẳng, bãi biển đẹp và là quận ưu tiên mở rộng phát
triển du lịch và dịch vụ cho thành phố.
Khu nhà ở cao cấp The Empire nằm ở quận Ngũ Hành Sơn, giáp Quảng
Nam và nằm trên tuyến đường nối giữa Đà Nẵng và Hội An và nằm trên trục du
lịch Đà Nẵng – Hội An. Theo quy hoạch, Khu nhà ở có thiết kế đặc trưng theo
kiến trúc Địa Trung Hải, hệ thống hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, đồng bộ và hiện
đại, khu du lịch biển theo đặc trưng của Địa Trung Hải, vừa phù hợp với khí
hậu địa phương, vừa mang nét rất đặc trưng cho khu nhà ở. Hiện nay có rất


2

nhiều khu Đô thị mới và các khu nhà ở cao cấp đã và đang được xây dựng, tuy
nhiên không phải khu Đô thị mới nào được xây dựng cũng được quan tâm trú
trọng đến vấn đề xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hiện đại, đảm
bảo sự phát triển đô thị hiện tại và thế hệ mai sau.
Chính vì vậy đề tài “Quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu nhà ở cao cấp The
Empire – Đà Nẵng theo hướng phát triển bền vững” là thực sự cần thiết nhằm
góp phần xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật kiểu mẫu, hướng tới phát triển
bền vững cho Khu nhà ở cao cấp The Empire nói riêng và bộ mặt thành phố Đà
Nẵng nói chung.

Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất một số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu nhà ở cao cấp The
Empire – Đà Nẵng theo hướng phát triển bền vững.
Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
- Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu nhà ở cao cấp The
Empire – Đà Nẵng với quy mô diện tích 30ha.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Điều tra, khảo sát thu thập tài liệu.
- Phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu thu thập được.
- Kế thừa, chuyên gia.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Một số giải pháp đề xuất trong luận văn góp phần làm cơ sở cho việc quản
lý hạ tầng kỹ thuật Khu nhà ở cao cấp The Empire nói riêng và các khu vực
phát triển đô thị mới nói chung, nhằm xây dựng một hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đồng bộ, hiện đại và hướng tới phát triển bền vững.


3

Cấu trúc luận văn
Ngoài chương mở đầu và kết luận, luận văn chia làm 3 chương chính:
Chƣơng I: Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu nhà ở cao cấp The
Empire – Đà Nẵng.
Chƣơng II: Cơ sở nghiên cứu về quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu nhà ở cao
cấp The Empire – Đà Nẵng theo hướng phát triển bền vững.
Chƣơng III: Đề xuất một số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu nhà
ở cao cấp The Empire – Đà Nẵng theo hướng phát triển bền vững.



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật là công việc khó khăn, phức tạp, nó đòi
hỏi phải kết hợp nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội,
vốn đầu tư, công nghệ, mô hình tổ chức bộ máy và sự tham gia chặt chẽ của
cộng đồng. Qua nghiên cứu, tác giả xin được đưa ra một số kết luận sau:
- Cần chú trọng tới các yếu tố thực tế trong quá trình phê duyệt quy hoạch
vì bước này là bước quan trọng nhất, nó định hình toàn bộ khu nhà ở sau này,
nếu khâu phê duyệt quy hoạch không được thực hiện một cách nghiêm túc, và
nghiên cứu tình hình thực tế thì rất dễ gây ra lãng phí về vốn đầu tư mà không
mang lại hiệu quả như mong muốn và thiếu tính bền vững.
- Hạ tầng kỹ thuật là bộ mặt của đô thị do đó công tác quản lý cần được sát
sao hơn từ cấp chính quyền cơ sở như phường, xã đến quận huyện và thành phố.
Cần có một đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn cao và một hệ thống quản lý
thống nhất về cơ sở dữ liệu để tăng cường độ chính xác và giảm thời gian thực
hiện khu nhà ở.
- Đặc biệt đề cao yếu tố tham gia của cộng đồng trong quá trình lấy ý kiến

quy hoạch, giám sát thi công và quá trình vận hành đưa vào sử dụng.
Việc đề xuất một số giải pháp kỹ thuật, mô hình quản lý, bộ máy quản lý
hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu nhà ở cao cấp The Empire – Đà Nẵng là kết quả
của quá trình nghiên cứu, tiếp thu những kinh nghiệm trong và ngoài nước trên
cơ sở dó hoàn thiện mô hình quản lý hạ tầng kỹ thuật một khu đô thị theo hướng
phát triển bền vững.


88

Kiến nghị:
Cần đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước trong việc phát huy cũng như
nâng cao hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn cho các đơn vị xây dựng
và quản lý xây dựng.
Đề xuất các giải pháp kỹ thuật, mô hình quản lý, giải pháp sự tham gia của
cộng đồng trong việc quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật được đề cấp trong luận
văn sẽ được áp dụng trong thời gian sớm nhất tại Khu nhà ở cao cấp The Empire
– Đà Nẵng. Nhằm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật của khu nhà ở theo hướng
phát triển bền vững, và xây dựng hình ảnh một đô thị hiện đại, sạch đẹp cho Đà
Nẵng.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động trong nhân dân tham gia vào
công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Cần đầu tư hơn nữa vào cơ sở vật chất và nâng cao năng lực quản lý cho
các cán bộ quản lý nhà nước, đặc biệt là tuyến cơ sở tại địa phương.
Áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý hạ tầng
kỹ thuật trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn nói riêng và Đà Nẵng nói chung.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

1. Bộ Xây dựng (2006), Các văn bản pháp luật về quản lý đô thị Việt Nam,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN
01:2008/BXD (ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày
3/4/2008 của Bộ trường Bộ Xây dựng), NXB Xây dựng, Hà Nội.
3. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD, NXB Xây dựng, Hà Nội.
4. Bộ Xây dựng (2008), Thông tư 15/2008/TT-BXD ngày 17/6/2008 về hướng
dẫn đánh giá, công nhận Khu đô thị mới kiểu mẫu, Hà Nội.
5. Chính phủ (2013), Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/1/2013 về quản lý đầu
tư phát triển đô thị, Hà Nội.
6. Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Thành Đô, Hồ sơ giới thiệu
dự án và hồ sơ pháp lý dự án Khu nhà ở cao cấp The Emprire – Đà Nẵng
(đến năm 2013).
7. GS.TS Nguyễn Đình Hương, ThS Nguyễn Hữu Đoàn (2003), Giáo trình
Quản lý đô thị, NXB Thống kê, Hà Nội.
8. GS.TS Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường đô thị và phát triển đô thị
bền vững, NXB Xây dựng, Hà Nội.
9. Nguyễn Minh Tuấn (2009), Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Văn
Phú, thành phố Hà Đông, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị và công
trình, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
10. PGS.TS Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây
dựng, Hà Nội.


11. PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật Đô thị,
NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
12. PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến (2012), Cơ sở xây dựng chính sách quản lý và
phát triển Đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
13. Quốc Hội (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 về Xây

dựng, Hà Nội.
14. Quốc Hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009
về Quy hoạch đô thị, Hà Nội.
15. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 về
Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020,
Hà Nội
16. TS Hoàng Xuân Hòa (2010), Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng của một
số quốc gia trong khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội.
17. Thái Nhật Linh (2009), Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu Đoàn ngoại
giao thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị và công trình,
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
18. Trần Tuấn Anh (2012), Quản lý Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Tây Hồ Tây,
Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị và công trình, trường Đại học Kiến trúc, Hà
Nội.
19. UBND thành phố Đà Nẵng (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-UBND ngày
10/3/2006 về việc ban hành Quy định về quản lý quy hoạch xây dưng đô thị
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng.
Website:
20.
21.


22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.




×