Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu vực dải trung tâm thành phố hải pḥòng theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững (ttt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐẶNG THỊ THANH HUYỀN
KHÓA: 2011-2013

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU VỰC
DẢI TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
THEO MỤC TIÊU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chuyên ngành:
Mã số:

Quản lý đô thị và công trình
60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ ANH

Hà Nội - 2013


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình, với lòng
kính trọng và biết ơn sâu sắc , tác giả xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới

TS.

Vũ Anh – Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt


quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ cùng toàn thể các
thầy cô giáo của khoa Sau Đại học cũng như của trường đã truyền đạt cho tôi
những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường.
Cảm ơn gia đình, bạn bè cùng đồng nghiệp, những người đã chia sẻ khó
khăn, động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình.
Học viên: Đặng Thị Thanh Huyền


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ là công trình nghiên cứu khoa ho ̣c đô ̣c
lâ ̣p của tôi. Các số liệu khoa học , kế t quả nghiên cứu của Luâ ̣n văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đặng Thị Thanh Huyền


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hải Phòng là thành phố Cảng, có lịch sử phát triển lâu đời có đặc thù về
cảnh quan kiến trúc. Một thành phố mang nhiều dáng vẻ của một đô thị kiểu
Pháp kết hợp với nhiều loại hình kiến trúc XD phổ thông của Việt Nam. Trải
qua nhiều giai đoạn lịch sử, đến nay đã và đang phát triển mạnh, hiện đại hoá đô
thị, song vẫn còn nhiều khoảng không gian lƣu giữ đƣợc dấu ấn thời gian.
Đô thị Hải Phòng đẹp hơn nhiều nhờ điểm nhấn về kiến trúc, khu vực dải

trung tâm thành phố đề cao tính hợp lý, hình thức kiến trúc thể hiện cấu trúc và
tổ chức mặt bằng phù hợp tính chất sử dụng. Kiến trúc đô thị Hải Phòng khai
thác các giá trị của hình ảnh, hình tƣợng kiến trúc theo cảm nhận thấu thị và liên
tƣởng. Nhất là khu vực dải trung tâm dài 2,7 km đƣợc coi là dải trung tâm dài và
đẹp nhất cả nƣớc.
Hải Phòng không những là một thành phố biển hiện đại, còn là nơi tập
trung thu hút du khách phƣơng xa. Đến với Hải Phòng không chỉ hòa mình
vào những con phố cổ còn đến với những công trình lớn, đến với một đô thị
phát triển dọc theo những dòng sông tiến ra biển lớn. Ngồi trên thuyền qua
sông Cấm, sông Tam Bạc hay dòng Lạch Tray ngắm nhìn những đổi mới của
đô thị Hải Phòng mọi ngƣời sẽ dễ dàng nhận ra: đó là sự khác biệt của thành
phố Cảng.
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, Hải Phòng đang phát triển mạnh trên đã
mở rộng và hiện đại hoá đô thị, song vẫn còn nhiều khoảng không gian lƣu giữ
đƣợc dấu ấn thời gian, phát huy đƣợc các giá trị kiến trúc cảnh quan, đóng góp
đáng kể vào bộ mặt kiến trúc cảnh quan đô thị mà dải trung tâm là một dấu ấn


2

điển hình - một trục không gian đô thị đẹp vẫn giữ nguyên các giá trị và đang
đƣợc cải tạo chỉnh trang để xứng tầm với vai trò của nó.
Với dải trung tâm đẹp, bền vững, thống nhất về màu sắc và hoàn chỉnh tạo
nên một trục không gian xuyên suốt, tạo ra không gian sinh hoạt cộng đồng,
giao lƣu văn hóa, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi cho ngƣời dân thành phố sẽ cải tạo
bộ mặt kiến trúc cảnh quan khu vực trung tâm thành phố, để nơi đây xứng đáng
trở thành điểm du lịch của Hải Phòng. Phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế
xã hội của thành phố và đáp ứng đƣợc mục tiêu “Đô thị và bảo đảm an sinh xã
hội”, “Đô thị và an toàn giao thông” tầm nhìn đến năm 2030.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đạt đƣợc cũng đã bộc lộ một số

mặt tiêu cực trong công tác QL HTKT chƣa hợp lý và đồng bộ do ranh giới hành
chính phức tạp và ý thức cộng đồng chƣa cao.
Bên cạnh đó, việc đầu tƣ XD chƣa đồng bộ, chắp vá, tự phát; chƣa có sự
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan QL nhà nƣớc, chủ đầu tƣ và các đơn vị QL,
vận hành các công trình HTKT dẫn đến phải làm đi làm lại, đào lên lấp xuống
nhiều lần. Hệ thống đƣờng dây, đƣờng ống kỹ thuật chằng chịt không những ít
đƣợc xử lý mà còn ngày một gia tăng làm cho tình hình ngày càng phức tạp.
Thực trạng trên làm giảm chất lƣợng, hiệu quả khai thác công trình mất an toàn,
ảnh hƣởng tới mỹ quan đô thị và gây nên sự lãng phí, tốn kém.
Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên là do quy định về trách nhiệm của
các cơ quan trong việc QL công trình HTKT còn chồng chéo và thiếu sự thống
nhất; sự phối hợp giữa các ngành, các cấp chƣa chặt chẽ, hiệu quả; việc XD, QL
và chia sẻ thông tin, dữ liệu về hệ thống HTKT đô thị chƣa tốt; nguồn vốn cho
đầu tƣ XD, nâng cấp, cải tạo công trình HTKT còn hạn chế.


3

Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu vực dải trung
tâm thành phố Hải Phòng theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững” là rất cần
thiết và mang tính thực tiễn cao.
Luận văn này quan tâm nghiên cứu công tác QL HTKT - Đây là vấn đề lớn
và phức tạp song rất cần sớm nghiên cứu để tìm ra giải pháp hợp lý nhất để dải
trung tâm thành phố thực sự bộ mặt kiến trúc cảnh quan của thành phố Hải
Phòng theo hƣớng đô thị phát triển bền vững.
Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng hệ thống HTKT khu vực dải trung tâm thành phố Hải
phòng đáp ứng yêu cầu đồng bộ tạo một trục không gian xuyên suốt, là lá phổi
xanh của thành phố.
- XD cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp trong công tác

QL hệ thống HTKT khu vực dải trung tâm thành phố Hải Phòng.
Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống HTKT khu vực dải trung tâm thành phố
Hải phòng bao gồm:
+ Hệ thống giao thông.
+ Hệ thống cấp nƣớc.
+ Hệ thống thoát nƣớc.
+ Hệ thống cấp điện.
+ Hệ thống chiếu sáng đô thị.
+ Hệ thống thu gom xử lý rác thải.
- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực dải trung tâm thành phố Hải Phòng nằm trong
địa giới hành chính quận Hồng Bàng, quận Lê Chân và quận Ngô Quyền thành phố
Hải Phòng. Bao gồm:


4

+ Khu vực hồ Tam Bạc.
+ Khu vực Triển Lãm.
+ Khu vực Tƣợng Đài.
+ Khu vực vƣờn hoa Lê Chân.
+ Khu vực Đài phun nƣớc & Quảng trƣờng Nhà Hát Thành phố.
+ Khu vực vƣờn hoa Nguyễn Văn Trỗi.
+ Khu vực vƣờn hoa Nguyễn Bỉnh Khiêm.
+ Khu vực vƣờn hoa Nguyễn Du.
+ Khu vực vƣờn hoa Kim Đồng.
+ Khu vực công viên Rồng Biển.
- Chiều dài khu vực cần nghiên cứu: 2,7km. Kéo dài từ bến xe Tam Bạc
đến Cổng Cảng chính. Quy mô nghiên cứu là 20,94 ha.
- Thời gian nghiên cứu: Tới năm 2015, tầm nhìn tới năm 2030

Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu;
- Phƣơng pháp hệ thống hoá, phân tích, so sánh, tổng hợp;
- Phƣơng pháp chuyên gia;
- Phƣơng pháp kế thừa.
Cấu trúc đề tài
Bao gồm phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục. Phần
nội dung chính gồm có:
Chƣơng 1: Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật khu vực dải trung tâm thành
phố Hải Phòng
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong quản lý hạ tầng kỹ thuật khu vực
dải trung tâm thành phố Hải Phòng


5

Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật khu vực dải trung tâm
thành phố Hải Phòng theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Hải Phòng là thành phố Cảng, có lịch sử phát triển lâu đời có đặc thù về
cảnh quan kiến trúc. Một thành phố mang nhiều dáng vẻ của một đô thị kiểu
Pháp kết hợp với nhiều loại hình kiến trúc XD phổ thông của Việt Nam. Trải
qua nhiều giai đoạn lịch sử, đến nay đã và đang phát triển mạnh, hiện đại hoá đô
thị, song vẫn còn nhiều khoảng không gian lƣu giữ đƣợc dấu ấn thời gian.
Đô thị Hải Phòng đẹp hơn nhiều nhờ điểm nhấn về kiến trúc, vì thế cải tạo
chỉnh trang khu vực dải trung tâm thành phố đề cao tính hợp lý, hình thức kiến
trúc thể hiện cấu trúc và tổ chức mặt bằng phù hợp tính chất sử dụng. Kiến trúc
đô thị Hải Phòng còn khai thác các giá trị của hình ảnh, hình tƣợng kiến trúc
theo cảm nhận thấu thị và liên tƣởng. Nhất là khu vực dải trung tâm dài 2,7 km
đƣợc coi là dải trung tâm dài và đẹp nhất cả nƣớc.
Dải trung tâm thành phố có vị trí quan trọng về kiến trúc cảnh quan, đô thị
của thành phố Hải Phòng. Khu vực dải trung tâm Thành phố đƣợc hình thành và
phát triển từ hơn 100 năm nay, trải qua nhiều giai đoạn phát triển khu vực này
vẫn là diện mạo có tính truyền thống đặc trƣng riêng của đô thị Hải Phòng. Có
thể coi dải đô thị và vƣờn hoa trung tâm Thành phố (từ đập Tam Kỳ đến cổng
Cảng 1) là một đặc trƣng của kiến trúc đô thị Hải Phòng, với nhiều giá trị ở các
góc độ văn hóa, lịch sử, cấu trúc không gian và cảnh quan đô thị.
Hiện nay tình trạng đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ quanh khu vực dải vƣờn
hoa trung tâm thành phố, đặc biệt là tại các tuyến phố dọc hai bên dải vƣờn hoa
nhƣ các tuyến phố Quang Trung, Nguyễn Đức Cảnh, Trần phú,... Với tình trạng
đầu tƣ xây dựng thiếu đồng bộ, hoạt động sản xuất kinh doanh thiếu quy hoạch


90


đã phần nào làm biến đổi diện mạo kiến trúc và đô thị, làm xấu đi hình ảnh đô
thị thành phố. Công tác QL HTKT chƣa hợp lý và đồng bộ do ranh giới hành
chính phức tạp và ý thức cộng đồng chƣa cao.
Bên cạnh đó, việc đầu tƣ XD chƣa đồng bộ, chắp vá, tự phát; chƣa có sự
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan QL nhà nƣớc, chủ đầu tƣ và các đơn vị QL,
vận hành các công trình HTKT dẫn đến phải làm đi làm lại, đào lên lấp xuống
nhiều lần. Hệ thống đƣờng dây, đƣờng ống kỹ thuật chằng chịt không những ít
đƣợc xử lý mà còn ngày một gia tăng làm cho tình hình ngày càng phức tạp.
Thực trạng trên làm giảm chất lƣợng, hiệu quả khai thác công trình mất an toàn,
ảnh hƣởng tới mỹ quan đô thị và gây nên sự lãng phí, tốn kém.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên đề tài “ Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu
vực dải trung tâm thành phố Hải Phòng theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững”.
Với mục tiêu:Đánh giá thực trạng hệ thống HTKT khu vực dải trung tâm thành
phố Hải phòng đáp ứng yêu cầu đồng bộ tạo một trục không gian xuyên suốt, là
lá phổi xanh của thành phố. Và XD cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số
giải pháp trong công tác QL hệ thống HTKT khu vực dải trung tâm thành phố
Hải Phòng.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào lĩnh vực quản lý xây dựng theo
quy hoạch khu vực dải trung tâm thành phố Hải Phòng kéo dài bến xe Tam Bạc
đến Cổng cảng chính. Thời gian nghiên cứu của đề tài vừa đủ và phù hợp với
Quy hoạch thành phố đã đƣợc phê duyệt. Do vậy nó càng mang tính thực tiễn
cao và sớm chứng minh đƣợc tính đúng đắn của mình. Đây là một đề tài có ý
nghĩa lớn và tầm quan trọng đặc biệt vì dải trung tâm thành phố Hải Phòng là
dải trung tâm dài và đẹp nhất cả nƣớc. Tuy nhiên đây cũng là một vấn đề khó


91

tổng hợp của nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành cần quản lý trong khi cơ chế

và kinh nghiệm thực hiện các dự án tƣơng tự lại chƣa nhiều.
Kiến nghị
- Xác định đề tài này nhƣ một vấn đề cấp thiết của công tác QLQHXD cần
ƣu tiên nghiên cứu bổ sung, hoàn chỉnh và sớm áp dụng vào công cuộc xây dựng
03 quận trung tâm cũng nhƣ của thành phố Hải Phòng và làm bài học tham khảo
cho nhiều khu trung tâm trong cả nƣớc về công tác quản lý QHXD.
- Kiến nghị tiếp tục nghiên cứu đổi mới quy trình cung cấp thông tin (hoặc
chứng chỉ quy hoạch) rộng rãi cho mọi đối tƣợng. Công khai hoá các thông tin
quy hoạch, áp dụng các công nghệ tin học về thông tin để xây dựng các cơ sở dữ
liệu. Quy định rõ UBND 03 quận liên quan có trách nhiệm cung cấp thông tin và
nội dung cũng nhƣ thời gian cung cấp thông tin thuộc địa phận quận.
- Mạng lƣới HTKT của dải trung tâm đặc biệt là các CT ngầm nhất thiết
phải xây dựng đƣợc phƣơng án thống nhất quản lý Nhà nƣớc ở lĩnh vực hồ sơ.
Kiến nghị nên thống nhất giao cho Sở Giao thông quản lý, duy tu bảo dƣỡng và
khai thác hệ thống HTKT của dải trung tâm thành phố. Nên sớm chuyển đổi các
doanh nghiệp công ích thuộc Sở Giao thông sang hoạt động theo cơ chế kinh
doanh hoặc từ cơ chế cấp vốn giao nhiệm vụ sang cơ chế đặt hàng hay đấu thầu.
- Để tăng cƣờng tính hiệu lực trong quản lý và xây dựng theo pháp luật quy
định, luận văn xin đề nghị áp dụng hình thức thanh tra liên ngành Xây dựng –
giao thông công chính, phòng quản lý đô thị Quận Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê
Chân.
- Đề xuất mở những lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ Ban quản lý và
đảm bảo mức lƣơng, phụ cấp cho cán bộ Ban yên tâm hoàn thành tốt công việc
đƣợc giao.


92

- Kiên quyết ngăn chặn các vi phạm về quản lý xây dựng, quản lý quy
hoạch đô thị và các CT kỹ thuật hạ tầng đô thị. Kiến nghị chính phủ bổ sung sửa

đổi một số điểm của nghị định 23/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động XD; kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất kinh doanh
vật liệu XD; QL công trình HTKT, QL phát triển nhà và công sở 4 và cho
phép Ban quản lý dải trung tâm có quyền đƣợc ra quyết định mức phạt lên
30.000.000đ và có quyền cƣỡng chế trong quản lý trật tự xây dựng đô thị.


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ, ...
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 3
Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 3
Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 4
Cấu trúc đề tài ........................................................................................................ 4
NỘI DUNG............................................................................................................ 6
Chƣơng 1: Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật khu vực dải trung tâm thành phố
Hải Phòng .............................................................................................................. 6
1.1. Những khái niệm sử dụng trong luận văn ........................................................ 6
1.1.1. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ................................................................... 6
1.1.2. Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ................................................................ 7
1.1.3. Phát triển bền vững ...................................................................................... 9
1.1.4. Đô thị phát triển bền vững .......................................................................... 10
1.2. Thực trạng hệ thống HTKT khu vực trung tâm thành phố Hải Phòng ........... 12
1.2.1. Đặc điểm hiện trạng khu vực dải trung tâm thành phố Hải Phòng .............. 12

1.2.2. Thực trạng hệ thống HTKT khu vực dải trung tâm thành phố Hải Phòng... 17


1.2.3. Đánh giá thực trạng hệ thống HTKT khu vực dải trung tâm thành phố Hải
Phòng ………………………………………………………………………….40
1.3. Thực trạng công tác QL HTKT khu vực dải trung tâm thành phố Hải Phòng 43
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong quản lý hạ tầng kỹ thuật khu vực dải
trung tâm thành phố Hải Phòng .......................................................................... 45
2.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 45
2.1.1. Vai trò và đặc điểm của hệ thống HTKT trong sự phát triển bền vững của đô
thị………………………………………………………………………………45
2.1.2. Các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật hệ thống HTKT đô thị theo mục tiêu phát
triển bền vững ...................................................................................................... 47
2.1.3. Các tiêu chí cơ bản về kỹ thuật trong QL hệ thống HTKT đô thị hƣớng tới
phát triển bền vững ............................................................................................... 50
2.1.4. Sự tham gia của cộng đồng trong QL hệ thống HTKT khu vực dải trung tâm
thành phố Hải Phòng theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững ............................. 52
2.2. Các cơ sở pháp lý .......................................................................................... 54
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp quy ...................................................................... 54
2.2.2. Các nguồn tài liệu, số liệu ......................................................................... 56
2.2.3. Các cơ sở bản đồ ....................................................................................... 56
2.3. Các bài học kinh nghiêm trong QL hệ thống HTKT theo mục tiêu đô thị phát
triển bền vững ...................................................................................................... 59
2.3.1. Kinh nghiệm QL hệ thống HTKT khu vực trung tâm đô thị trong nƣớc ..... 59
2.3.2. Kinh nghiệm QL hệ thống HTKT khu vực trung tâm đô thị trên thế giới.... 62
Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật khu vực dải trung tâm
thành phố Hải Phòng theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững ......................... 66


3.1. Quan điểm và nguyên tắc trong QL hệ thống HTKT khu vực dải trung tâm

thành phố theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững .............................................. 66
3.1.1. Quan điểm trong QL hệ thống HTKT theo mục tiêu đô thị phát triển bền
vững......... ............................................................................................................ 66
3.1.2. Nguyên tắc trong QL hệ thống HTKT theo mục tiêu đô thị phát triển bền
vững……… ......................................................................................................... 67
3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý hệ thống HTKT khu vực dải trung tâm thành
phố Hải Phòng theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững ...................................... 68
3.2.1. Đề xuất giải pháp XD hệ thống HTKT khu vực dải trung tâm thành phố ... 68
3.2.2. Đề xuất quy định quản lý hệ thống HTKT.................................................. 76
3.2.3. Các giải pháp bổ sung các văn bản pháp luật.............................................. 77
3.2.4. Đề xuất tổ chức bộ máy nhà nƣớc .............................................................. 77
3.2.5. Sự tham gia của cộng đồng theo hƣớng phát triển bền vững....................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 89
Kết luận ................................................................................................................ 89
Kiến nghị.............................................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Xây dựng (2006), Các văn bản pháp luật về quản lý đô thị Việt Nam,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN
01:2008/BXD (ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày
3/4/2008 của Bộ trường Bộ Xây dựng), NXB Xây dựng, Hà Nội.
3. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ
tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD, NXB Xây dựng, Hà Nội.
4. Chính phủ (2009), Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 về xử
phạt vi phạm hành chính trong hoạt động XD; kinh doanh bất động sản,

khai thác, sản xuất kinh doanh vật liệu XD; QL công trình HTKT, QL
phát triển nhà và công sở, Hà Nội.
5. Chính phủ (2012), Nghị định 72/2012/NĐ-CP ngày 24/9/2012 về quản lý
và sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật, Hà Nội.
6. Chính phủ (2013), Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/1/2013 về quản lý
đầu tư phát triển đô thị, Hà Nội.
7. GS.TS Nguyễn Thế Bá (2010), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
8. GS.TS Nguyễn Đình Hương, ThS Nguyễn Hữu Đoàn (2003), Giáo trình
Quản lý đô thị, NXB Thống kê, Hà Nội.
9. GS.TS Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường đô thị và phát triển đô
thị bền vững, NXB Xây dựng, Hà Nội.


10. Nguyễn Đăng Sơn (2013), Quẩn lý thực hiện QH đô thị trong cơ chế thị
trường, Tạp chí Sài Gòn Đầu tư & XD.
11. PGS.TS Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
12. PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật Đô
thị, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
13. PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến (2012), Cơ sở xây dựng chính sách quản lý
và phát triển Đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
14. Quốc Hội (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 về
Xây dựng, Hà Nội.
15. Quốc Hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày
17/6/2009 về Quy hoạch đô thị, Hà Nội.
16. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày
16/9/2009 về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành
phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.
17. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012

về Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 20112020, Hà Nội.
18. TS Hoàng Xuân Hòa (2010), Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng của
một số quốc gia trong khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội.
19. Trần Tuấn Anh (2012), Quản lý Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Tây Hồ
Tây, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị và công trình, trường Đại học Kiến
trúc, Hà Nội.


20. UBND thành phố Hải Phòng (2011), Công văn số 602/UBND-XD ngày
11/02/2011 về việc lập Quy hoạch chi tiết Khu vực dải trung tâm thành
phố (đoạn từ đập Tam Kỳ đến cổng Cảng 1), Hải Phòng.
21. UBND thành phố Hải Phòng (1998), Quyết định số 2391/QĐ-UBND
ngày 22/12/1998 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết quận Lê Chân, Hải
Phòng.
22. UBND thành phố Hải Phòng (1999), Quyết định số 2230/QĐ-UBND
ngày 09/12/1999 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết quận Hồng Bàng và
phần mở rộng, Hải Phòng.
23. UBND thành phố Hải Phòng (2002), Quyết định số 1899/QĐ-UBND
ngày 22/8/2002 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết quận Ngô Quyền, Hải
Phòng.
24. UBND thành phố Hải Phòng (2011), Quyết định số 275/QĐ-UBND ngày
02/3/2011 về việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết Khu vực dải
trung tâm thành phố đến năm 2025 (đoạn từ đập Tam Kỳ đến cổng Cảng 1),
Hải Phòng.
25. William S.W.LIM, Quy hoạch đô thị theo đạo lý Châu Á, NXB Xây dựng, Hà
Nội.
Website:
26.
27.
28.

29.
30.
31.



×