Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giải pháp huy động cộng đồng dân cư tham gia nâng cấp và quản lý nhà ở tại phường hoàng văn thụ, thành phố thái nguyên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.88 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

HOÀNG THÁI CƢƠNG
KHÓA: 2012-2014

GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ
THAM GIA NÂNG CẤP VÀ QUẢN LÝ NHÀ Ở TẠI
PHƢỜNG HOÀNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐỖ HẬU

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập chƣơng trình thạc sỹ, chuyên ngành Quản
lý Đô thị và Công trình, khóa học 2012 - 2014 tại Trƣờng Đại học Kiến trúc
Hà Nội. Học viên đã đƣợc các thầy cô giáo truyền đạt cho những kiến thức và
phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học vô cùng quý báu. Đây chính là nền
tảng kiến thức giúp các học viên tự tin, vững vàng hơn trong công tác và


trong lĩnh vực nghiên cứu sau khi tốt nghiệp. Học viên xin bày tỏ lòng tri ân
tới toàn thể quý thầy cô trong nhà trƣờng. Đặc biệt xin đƣợc gửi lời cảm ơn
chân thành nhất và lòng biết ơn tới PGS. TS. Đỗ Hậu, là ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, giúp cho học viên hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các Phòng, Khoa trong nhà trƣờng, cảm ơn
phòng Quản lý Quy hoạch Kiến trúc, Phòng Quản lý Nhà và thị trƣờng bất
động sản Sở Xây dựng Thái Nguyên, phòng Quản lý đô thị thành phố Thái
Nguyên, UBND phƣờng Hoàng Văn Thụ đã giúp đỡ học viên hoàn thành luận
văn này.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thái Cƣơng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thái Cƣơng


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 4
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 4
Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 4
Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 5
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................................................... 5
Các khái niệm (thuật ngữ) ................................................................................. 5
Cấu trúc luận văn............................................................................................... 6
NỘI DUNG ....................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ
PHƢỜNG HOÀNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THAM
GIA NÂNG CẤP VÀ QUẢN LÝ NHÀ Ở ....................................................... 7
1.1. Khái quát về thành phố Thái Nguyên và phƣờng Hoàng Văn Thụ ........... 7
1.1.1. Giới thiệu chung về thành phố Thái Nguyên .......................................... 7
1.1.2. Phƣờng Hoàng Văn Thụ trong thành phố Thái Nguyên ......................... 9


1.1.3. Thực trạng cộng đồng dân cƣ phƣờng Hoàng Văn Thụ ....................... 11
1.2. Thực trạng nhà ở thành phố Thái Nguyên và phƣờng Hoàng Văn Thụ .... 12
1.2.1.Thực trạng nhà ở thành phố Thái Nguyên ............................................. 12
1.2.2.Thực trạng nhà ở phƣờng Hoàng Văn Thụ ............................................ 18
1.3.1.Thực trạng nâng cấp nhà ở ..................................................................... 20
1.3.2. Thực trạng công tác quản lý nhà ở ........................................................ 23
1.4. Thực trạng việc cộng đồng dân cƣ tham gia nâng cấp và quản lý nhà ở tại
phƣờng Hoàng Văn Thụ .................................................................................. 28
1.4.1. Đặc điểm dân cƣ phƣờng Hoàng Văn Thụ ........................................... 28
1.4.2. Thực trạng cộng đồng dân cƣ tham gia nâng cấp nhà ở ....................... 28

1.4.3. Thực trạng cộng đồng dân cƣ tham gia quản lý nhà ở.......................... 29
1.4.3. Thực trạng công tác tuyên truyền huy động cộng đồng tham gia nâng
cấp và quản lý nhà ở ........................................................................................ 30
1.5. Những tồn tại và bất cập trong việc huy động cộng đồng dân cƣ ........... 31
1.6. Nguyên nhân ............................................................................................ 35
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG CỘNG

ĐỒNG

DÂN

CƢ PHƢỜNG HOÀNG VĂN THỤ THAM GIA NÂNG CẤP VÀ QUẢN
LÝ NHÀ Ở ...................................................................................................... 39
2.1. Cơ sở lý luận về nâng cấp và quản lý nhà ở ............................................ 39
2.1.1. Kết hợp lợi ích giữa chủ thể, đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu.......... 39
2.1.2. Kiểm soát, đánh giá, điều tiết và dự báo ............................................... 40
2.1.3. Sự tham gia chính quyền đô thị trong nâng cấp và quản lý nhà ở ........ 41
2.1.4. Sự tham gia cộng đồng trong quản lý nhà ở ......................................... 42


2.3. Cơ sở pháp lý để cộng đồng tham gia nâng cấp và quản lý nhà ở ........... 44
2.3.1. Các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc .................................................... 44
2.3.2. Các văn bản của thành phố Thái Nguyên ............................................. 46
2.3.3. Định hƣớng quy hoạch thành phố Thái Nguyên và phát triển nhà ở
phƣờng Hoàng Văn Thụ .................................................................................. 47
2.3. Các yếu tố tác động đến sự tham gia của cộng đồng ............................... 54
2.3.1. Phong tục tập quán, lối sống và ý thức của ngƣời dân ......................... 54
2.3.2. Yếu tố kinh tế ........................................................................................ 54
2.3.3. Cơ chế, chính sách ................................................................................ 55
2.3.4. Sự trợ giúp của thành phố và các tổ chức có liên quan ........................ 56

2.3.5. Tổ chức bộ máy quản lý ........................................................................ 57
2.3.6. Tổ chức của cộng đồng dân cƣ ............................................................. 57
2.4. Một số bài học kinh nghiệm ở trong nƣớc và nƣớc ngoài ....................... 58
2.4.1. Kinh nghiệm trong nƣớc ....................................................................... 58
2.4.2. Kinh nghiệm nƣớc ngoài ....................................................................... 64
2.4.3. Những bài học rút ra từ kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế ................ 71
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ PHƢỜNG
HOÀNG VĂN THỤ THAM GIA NÂNG CẤP VÀ QUẢN LÝ NHÀ Ở...... 73
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc ......................................................... 73
3.1.1. Quan điểm huy động sự tham gia cộng đồng ....................................... 73
3.1.2. Mục tiêu huy động sự tham gia cộng đồng ........................................... 73


3.1.3. Nguyên tắc cần thực hiện trong quá trình huy động sự tham gia cộng
đồng trong nâng cấp và quản lý nhà ở ............................................................ 74
3.2. Trình tự, nội dung các bƣớc thực hiện huy động cộng đồng tham gia
trong nâng cấp và quản lý nhà ở ..................................................................... 75
3.2.1. Trình tự, nội dung các bƣớc thực hiện .................................................. 75
3.2.2. Giải pháp tổ chức mô hình quản lý ....................................................... 77
3.2.3. Quy trình triển khai dự án nâng cấp và quản lý nhà ở huy động sự tham
gia cộng đồng. ................................................................................................. 83
3.3. Giải pháp huy động cộng đồng tham gia nâng cấp và quản lý nhà ở ...... 93
3.3.1. Giải pháp cơ chế, chính sách................................................................. 94
3.3.2. Giải pháp huy động nguồn lực .............................................................. 96
3.3.3. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, vận động trong cộng đồng .............. 98
3.3.4. Giải pháp cụ thể đối với từng loại hình nhà ở..................................... 101
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 105
1. Kết luận ..................................................................................................... 105
2. Kiến nghị ................................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

CP

Chính phủ

TP

Thành phố

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HĐND

Hội đồng nhân dân

QL

Quốc lộ

QLĐT

Quản lý đô thị


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TDTT

Thể dục thể thao

TTg

Thủ tƣớng Chính phủ

UBND

Ủy ban nhân dân

KCN

Khu công nghiệp

KĐTM

Khu đô thị mới

KĐT

Khu đô thị

CBCNV


Cán bộ công nhân viên

BQLDA

Ban quản lý dự án

QHCT

Quy hoạch chi tiết


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ…
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1.

Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên 2013

Hình 1.2.

Sơ đồ vị trí phường Hoàng Văn Thụ, TP. Thái Nguyên

Hình 1.3.

Trục đường Hoàng Văn Thụ, P. Hoàng Văn Thụ…

Hình 1.4.


Một số hình ảnh nhà ở mặt phố phường Hoàng…

Hình 1.5.

Hiện trạng Khu chung cư cũ Phủ Liễn nằm xen…

Hình 1.6.

Sơ đồ tổ chức quản lý nhà ở phường Hoàng Văn Thụ

Hình 1.7.

Cộng đồng dân cư tổ dân phố số 5 xác định khu đất…

Hình 1.8.

Cộng đồng tham gia lựa chọn phương án và giải…

Hình 2.1.

Số lượng công khu dân cư và ngân sách hàng năm

Hình 2.2.

Mô hình ban đại diện cộng đồng dân cư trong…

Hình 2.3.

Quá trình cộng đồng dân cư tham gia thực hiện…


Hình 2.4.

Mô hình tham gia trong cải tạo nâng cấp phát triển…

Hình 3.1.

Sơ đồ đề xuất mô hình quản lý nhà ở phường…

Hình 3.2.

Sơ đồ quy trình triển khai huy động cộng đồng…

Hình 3.3.

Sơ đồ quy trình lập quy hoạch và sự tham gia…

Hình 3.4.

Huy động cộng đồng trong xác định mục tiêu đồ án

Hình 3.5.

Huy động cộng đồng tham gia đánh giá hiện trạng…

Hình 3.6.

Huy động cộng đồng tham gia lựa chọn phương án…



DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1.

Bảng thống kê số đơn vị hành chính và mật độ dân…

Bảng 1.2.

Thống kê chỉ tiêu về nhà ở TP. Thái Nguyên tính…

Bảng 1.3.

Danh mục các khu đô thị mới thành phố giai đoạn…

Bảng 1.4.

Thống kê chi tiết khu chung cư Phủ Liễn phường…

Bảng 2.1

Tổng hợp nhu cầu nhà ở chia theo khu vực TP. Thái
Nguyên

Bảng 2.2.

Các chỉ tiêu phát triển nhà ở


Bảng 2.3.

Tổng hợp cơ cấu nguồn vốn phát triển nhà ở và hạ…


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Nhà ở là một trong những nhu cầu thiết yếu hàng đầu của con ngƣời,
đóng vai trò quan trọng đối với đời sống cũng nhƣ sự phát triển kinh tế xã hội.
Đặc biệt là vấn đề nhà ở đô thị là thƣớc đo đánh giá sự phát triển chất lƣợng
sống ngƣời dân. Với lƣợng dân cƣ đông đúc, đa dạng, nhiều thành phần nên
việc tổ chức quy hoạch xây dựng nhà ở cũng nhƣ quản lý và điều tiết thị
trƣờng nhà ở phát triển lành mạnh là vấn đề không phải của riêng một chính
quyền đô thị mà chính là vấn đề chung của toàn xã hội.
Thành phố Thái Nguyên hiện nay là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái
Nguyên. Trong những năm qua Thái Nguyên là đô thị luôn tiên phong trong
việc tạo dựng, phát triển đô thị với nhiều khu dân cƣ, đô thị mới đƣợc đầu tƣ
xây dựng. Hệ thống công trình phục vụ công cộng văn hóa xã hội đƣợc nâng
cấp cải tạo chỉnh trang góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của tỉnh cũng
nhƣ vùng kinh tế trung du miền núi phía Bắc nói chung. Trong giai đoạn
2011-2015, thành phố Thái Nguyên chú trọng tập trung đầu tƣ phát triển các
khu vực đô thị mới khu vực ngoại thành cùng với việc chỉnh trang nâng cấp
các khu vực đô thị cũ trong khu vực nội thành. Điều đó đã và đang cho thấy
những bƣớc đi cơ bản để tiến tới một đô thị hiện đại, phát triển bền vững. Một
số chƣơng trình, dự án nhà ở xã hội nhƣ: Nhà ở công nhân, nhà ở sinh viên,
hỗ trợ ngƣời nghèo về nhà ở… đã đƣợc triển khai góp phần tạo nên một diện
mạo mới cho thành phố.

Trong những năm qua sự tham gia của cộng đồng dân cƣ trong quá
trình lập quy hoạch, cải tạo nâng cấp xây dựng phát triển đô thị ngày càng
đƣợc coi trọng và đƣợc cụ thể hóa trong các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc.
Tuy nhiên, nhìn chung việc huy động tham gia của cƣ dân trong quy hoạch


2

phát triển đô thị đặc biệt là công tác nâng cấp và quản lý nhà ở vẫn còn những
hạn chế nhất định.
Đối với công tác cải tạo, nâng cấp phát triển đô thị cũ thì việc cải tạo
nâng cấp và quản lý nhà ở là nội dung rất quan trọng. Tuy nhiên việc triển
khai trên địa bàn thành phố Thái Nguyên hiện gặp nhiều khó khăn vƣớng
mắc, đặc biệt là các vấn đề cơ chế chính sách, thỏa thuận đền bù giải phóng
mặt bằng tái định cƣ, tổ chức thực hiện, quản lý đầu tƣ dự án. Huy động động
sự tham gia cộng đồng trong nâng cấp nhà ở đô thị dù đã có một số dự án
đƣợc triển khai trên địa bàn nhƣng chƣa mang lại hiệu quả thiết thực và cho
đến nay công tác này vẫn còn khá mới mẻ, đáng đƣợc quan tâm nghiên cứu và
thực hiện trong những điều kiện cụ thể riêng, đặc biệt là đối với thành phố
Thái Nguyên trong quá trình triển khai cụ thể hóa điều chỉnh quy hoạch chung
thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 và Quyết định số 2127/QĐ-TTg phê
duyệt Chiến lƣợc phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2030.
Một trong những mục tiêu cơ bản của nghiên cứu sự tham gia cộng
đồng dân cƣ trong công tác nâng cấp và quản lý nhà ở là đảm bảo sự hài hòa
tối đa lợi ích giữa ngƣời dân, chủ đầu tƣ, nhà nƣớc. Nhà ở là nơi lao động sản
xuất, làm việc, sinh hoạt, ở, nghỉ ngơi giải trí, tái tạo sức lao động...Đây là
nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân. Vì vậy, nhu cầu cấp thiết đó đòi hỏi phải có
sự chung tay góp sức của toàn xã hội nhằm thiết lập không gian sống khả thi
và chất lƣợng.

Phƣờng Hoàng Văn Thụ nằm ở khu vực trung tâm thành phố Thái
Nguyên, là nơi tập trung nhiều trụ sở cơ quan, trƣờng học, trung tâm thƣơng
mại của tỉnh cũng nhƣ của Thành phố Thái Nguyên. Phƣờng Hoàng Văn Thụ
là một trung tâm văn hóa, tín ngƣỡng với các đền, chùa, tƣợng đài nhƣ:


3

Tƣợng đài anh hùng liệt sỹ tỉnh Thái Nguyên, chùa Phủ Liễn, đền Đội Cấn và
đặc biệt phƣờng Hoàng Văn Thụ là nơi có những khu dân cƣ lâu đời nhất của
thành phố Thái Nguyên trong đó bao gồm cả những chung cƣ cũ đƣợc xây
dựng từ những năm thập niên 70, 80 của thế kỷ trƣớc đang trong tình trạng
xuống cấp.
Theo đánh giá của Sở Xây dựng, công tác quản lý quy hoạch và kiến
trúc đô thị phƣờng Hoàng Văn Thụ vẫn chƣa đƣợc quy định cụ thể, chƣa có
sự quan tâm đúng mức và vẫn còn tình trạng phát triển tự phát thiếu kiểm soát
về quy hoạch kiến trúc cảnh quan. Thực trạng kiến trúc nhà ở tại phƣờng vẫn
chắp vá, manh mún và thiếu quy hoạch tổng thể cùng với chất lƣợng nhà ở
chƣa cao và không đồng đều giữa các khu vực đã tạo nên sự một diện mạo đô
thị không đồng nhất về độ cao nền và mặt tiền nên các khu phố trở nên lộn
xộn, chắp vá tại các tuyến phố, khu dân cƣ trong phƣờng. Trong những năm
qua công tác quản lý và cấp phép xây dựng mặc dù đƣợc đánh giá có nhiều
đổi mới, tiến bộ tuy nhiên kết quả còn nhiều mặt hạn chế, chƣa bao quát hết
các yếu tố cần thiết trong xây dựng nhà ở đô thị và sâu sát đến từng hộ dân
làm thay đổi nhận thức ngƣời dân trong nâng cấp và quản lý nhà ở. Việc huy
động sự tham gia của cộng đồng trong việc nâng cấp và quản lý nhà ở các khu
dân cƣ trong phƣờng chƣa đƣợc quan tâm thích đáng.
Để góp phần đem lại hiệu quả trong công tác huy động sự tham gia
cộng đồng nâng cấp và quản lý nhà ở các khu dân cƣ phƣờng Hoàng Văn Thụ
yêu cầu đòi hỏi phải có các giải pháp, cơ chế chính sách và mô hình tổ chức

quản lý phù hợp để khuyến kích thu hút thành phần tham gia. Nhằm nâng cao
hiệu quả xây dựng và quản lý đồng bộ các khu dân cƣ, cải thiện chất lƣợng
cuộc sống ngƣời dân trên địa bàn. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp
huy động cộng đồng dân cƣ tham gia nâng cấp và quản lý nhà ở tại
phƣờng Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên” là hết sức cần thiết.


4

Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp về cơ chế, chính sách và các giải pháp huy động
nguồn lực cộng đồng tham gia trong nâng cấp và quản lý nhà ở trên địa bàn
phƣờng Hoàng Văn Thụ nhằm cải thiện điều kiện ở cho các hộ gia đình sinh
sống tại phƣờng Hoàng Văn Thụ và giảm bớt những khó khăn về tài chính
của thành phố. Từ đó làm cơ sở khoa học triển khai thực hiện trên các phƣờng
còn lại của thành phố.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Huy động sự tham gia cộng đồng dân cƣ tham
gia nâng cấp và quản lý nhà ở.
- Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính phƣờng
Hoàng Văn Thụ với diện tích 119 ha và dân số năm 2013 là 20.150 ngƣời
theo đồ án quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết đã đƣợc phê duyệt đến năm
2020.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát thu thập số liệu, chụp ảnh hiện trạng.
- Phƣơng pháp hệ thống hóa.
- Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
- Phƣơng pháp vận dụng có tính kế thừa các giá trị khoa học và các đề
xuất mới.
- Phƣơng pháp so sánh đối chiếu để đúc rút kinh nghiệm các mô hình

tƣơng tự trong và ngoài nƣớc nhằm xây dựng các bài học thực tiễn trong nâng
cấp và quản lý nhà ở tại phƣờng Hoàng Văn Thụ.


5

Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng công tác huy động sự tham gia cộng đồng dân cƣ tham gia
nâng cấp và quản lý nhà ở phƣờng Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên.
- Những cơ sở khoa học, pháp lý trong công tác huy động sự tham gia
cộng đồng dân cƣ tham gia nâng cấp và quản lý nhà ở phƣờng Hoàng Văn
Thụ.
- Đề xuất các giải pháp về cơ chế, chính sách và các giải pháp huy động
nguồn lực cộng đồng tham gia trong nâng cấp và quản lý trên địa bàn phƣờng
Hoàng Văn Thụ.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Đề xuất giải pháp trình tự, các bƣớc thực hiện và
mô hình tổ chức huy động sự tham gia cộng đồng trong cải tạo nâng cấp và
quản lý nhà ở hiện nay, đáp ứng yêu cầu định hƣớng phát triển nhà trên địa
bàn phƣờng Hoàng Văn Thụ. Nội dung nghiên cứu đề tài làm căn cứ áp dụng
vào thực tiễn trong quá trình nâng cấp và quản lý nhà ở.
- Ý nghĩa thực tiễn: Là cơ sở khoa học sử dụng tham khảo để thực hiện
triển khai mô hình huy động sự tham gia cộng đồng trong công tác cải tạo
nâng cấp và quản lý nhà ở trên địa bàn phƣờng Hoàng Văn Thụ, từ đó mở
rộng ra thành phố Thái Nguyên.
Các khái niệm (thuật ngữ)
- Nhà ở: Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về nhà ở tùy thuộc
vào góc độ nghiêm cứu, chủ yếu trên 2 góc độ sau đây:
+ Trên góc độ xây dựng: Nhà ở là sản phẩm của hoạt động xây dựng và
không gian bên trong có tổ chức đƣợc ngăn cách với môi trƣờng bên ngoài

dùng để ở.


6

+ Trên góc độ kinh tế: Nhà ở là tài sản cố định đặc biệt đối với đời sống
của con ngƣời, là phƣơng tiện quan trọng để bảo vệ con ngƣời trƣớc các hiện
tƣợng thiên nhiên.
- Cộng đồng: Cộng đồng là tập hợp dân cƣ sống trên cùng một lãnh thổ
do vậy họ thƣờng có ý thức tình cảm và sự thống nhất trong một địa phƣơng
và một khả năng tham gia những hoạt động mang tính tập thể vì quyền lợi của
địa phƣơng đó.
- Sự tham gia của cộng đồng: Để hiểu sự tham gia của cộng đồng, điều
đầu tiên phải nhắc lại một số đặc điểm của cộng đồng. Về mặt xã hội, cộng
đồng là một nhóm ngƣời có xu hƣớng liên kết với nhau về quyền lợi và các
tài sản chung. Vì vậy, sự tham gia của cộng đồng là một quá trình mà cả
chính phủ và cộng đồng có trách nhiệm cụ thể và thực hiện các hoạt động để
tạo ra dịch vụ đô thị cho tất cả mọi ngƣời. Yếu tố quan trọng nhất của sự tham
gia của cộng đồng là những ngƣời mà lợi ích của họ sẽ chịu ảnh hƣởng của dự
án phải đƣợc tham gia vào tiến trình quyết định dự án [17].
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phần phụ lục và tài liệu
tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 03 chƣơng:
CHƢƠNG 1. Thực trạng cộng đồng dân cƣ phƣờng Hoàng Văn Thụ
thành phố Thái Nguyên tham gia nâng cấp và quản lý nhà ở.
CHƢƠNG 2. Cơ sở khoa học của giải pháp huy động cộng đồng dân cƣ
phƣờng Hoàng Văn Thụ tham gia nâng cấp và quản lý nhà ở.
CHƢƠNG 3. Giải pháp huy động cộng đồng dân cƣ phƣờng Hoàng
Văn Thụ tham gia nâng cấp và quản lý nhà ở.



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


105

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Phƣờng Hoàng Văn Thụ là một phƣờng trung tâm thành phố Thái
Nguyên đang trong quá trình cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp đô thị đặc biệt các
khu dân cƣ cũ trong đó có hệ thống các công trình nhà ở với nhiều dự án đƣợc
triển khai thực hiện. Tuy nhiên kết quả đạt đƣợc còn hạn chế, nguyên nhân
chính là do chƣa huy động nguồn lực từ cộng đồng dân cƣ trên địa bàn
phƣờng tham gia đầy đủ vào các giai đoạn thực hiện dự án, ngay từ khâu
chuẩn bị dự án cho đến khi thực hiện và vận hành dự án, những ngƣời sẽ đƣợc
hƣởng lợi.
Mặc dù Chính phủ đã ban hành Quy chế dân chủ cơ sở, rồi sau đó là
Quyết định 80/2005/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư của
cộng đồng, trong đó có quy định cụ thể việc lấy ý kiến của ngƣời dân trong
quá trình thực hiện dự án, nhƣng trên thực tế thì trên địa bàn phƣờng, công tác
này chƣa đƣợc coi trọng đúng mực. Sự chủ quan duy ý chí trong việc ra quyết
định đầu tƣ nhiều khi không phát huy hiệu quả của nguồn vốn, không đáp ứng

đúng mong mỏi của ngƣời dân dẫn đến nhân dân không ủng hộ công trình,
không muốn đóng góp nguồn lực cùng thực hiện, giám sát và quản lý dự án,
dẫn đến dự án bị kéo dài, gây lãng phí thời gian và tiền vốn.
Với đề tài “Giải pháp huy động cộng đồng dân cư tham gia nâng cấp
và quản lý nhà ở tại phường Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên” luận
văn đã nghiên cứu và đƣa ra các giải pháp về trình tự, các bƣớc thực hiện và
mô hình tổ chức huy động sự tham gia cộng đồng trong cải tạo nâng cấp và
quản lý nhà ở vừa mang tính khoa học, phù hợp với thực tiễn hiện nay, đáp
ứng yêu cầu định hƣớng phát triển và quản lý nhà ở trên địa bàn phƣờng, là
căn cứ, cơ sở khoa học khi áp dụng vào thực tiễn đảm bảo tính khả thi cao,


106

trong quá trình nâng cấp và quản lý nhà ở trên địa bàn phƣờng Hoàng Văn
Thụ, từ đó rút ra những bài học mở rộng triển khai áp dụng đối với 28
phƣờng/xã của thành phố.
2. Kiến nghị
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về giải pháp huy động cộng đồng dân cƣ
tham gia nâng cấp và quản lý nhà ở tại phƣờng Hoàng Văn Thụ thành phố
Thái Nguyên, tác giả kiến nghị một số giải pháp chính khắc phục những tồn
tại, cụ thể nhƣ sau:
- Đẩy mạnh công tác huy động cộng đồng dân cƣ tham gia nâng cấp và
quản lý nhà ở trên các 28 phƣờng/xã cùng với đó lập và ban hành quy chế
hoạt động của cộng đồng dân cƣ kèm theo, trong đó cần xác định rõ chức
năng, vai trò của công đồng dân cƣ trong từng dự án cụ thể.
- Đối với các Bộ ban ngành: Đặc biệt các Bộ, Ngành liên quan nhƣ: Bộ
Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Tài Chính… Cần tiến hành tập
trung nghiên cứu rà soát, chỉnh sửa bổ sung và hoàn thiện hệ thống các văn
bản Luật, Nghị định, Thông tƣ, các quy chuẩn tiêu chuẩn hƣớng dẫn cụ thể

đối với công tác huy động cộng đồng tham gia nâng cấp và quản lý nhà ở, tạo
cơ sở pháp lý vững chắc, cơ chế chính sách rõ ràng, cụ thể và đồng bộ để cấp
cơ sở dễ áp dụng và triển khai thực hiện phù hợp với tình hình phát triển mới.
- Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên: Cần tiến hành phân cấp quản lý
phải đƣợc thực hiện một cách triệt để, tránh hình thức, chồng chéo và phải
đƣợc cụ thể hóa bằng các quyết định, chỉ thị, văn bản… Tăng cƣờng công tác
chỉ đạo, hƣớng dẫn và công tác kiểm tra đối với việc thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở, tránh dân chủ hình thức. Bên cạnh đó, UBND tỉnh cần sớm lập
và phê duyệt chƣơng trình phát triển đô thị toàn tỉnh và chƣơng trình phát
triển nhà ở trong đó chỉ ra những dự án nhà ở ƣu tiên huy động nguồn lực


107

cộng đồng tham gia đầu tƣ nâng cấp, hoàn thiện và nghiên cứu ban hành các
cơ chế đặc thù về huy động cộng đồng tham gia nâng cấp và quản lý đối với
tỉnh Thái Nguyên.
- Đối với các sở ban ngành tỉnh Thái Nguyên: Đặc biệt đối với các sở
nhƣ: Sở Xây dựng, Sở Tài chính, Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng… cần phối
hợp chặt chẽ trong tập trung xây dựng lộ trình, kế hoạch các bƣớc thực hiện
và bố trí hộ trợ một phần kinh phí hàng năm đối với các dự án huy động cộng
đồng tham gia nâng cấp nhƣ nhà ở sinh viên, nhà ở công nhân, nhà ở cho
ngƣời thu nhập thấp... trên địa bàn toàn tỉnh. Cụ thể hóa các chủ trƣơng chính
sách của UBND tỉnh, có những hƣớng dẫn cụ thể, khoa học phù hợp với điều
kiện của địa phƣơng. Đẩy mạnh và đổi mới công tác tuyên truyển nâng cao
nhận thức của cộng đồng về nâng cấp và quản lý nhà ở đƣa các nội dung này
lồng nghép vào phong trào thi đua của các tổ chức, đoàn thể.
- Đối với UBND thành phố Thái Nguyên: Nghiên cứu ra soát điều
chỉnh và ban hành cơ chế chính sách về thuế đất đai, nguồn kinh phí hỗ trợ
đặc thù đối với các dự án ƣu tiên theo từng giai đoạn kết hợp với công tác

truyên truyền thay đổi nhận thức của ngƣời dân đến từng phƣờng/xã đối với
dự án nâng cấp và quản lý nhà ở nhằm huy động tối đa nguồn lực từ cộng
đồng, các tổ chức, cá nhân trong xã hội, nâng cao vai trò quyền hạn của chính
quyền đô thị trong công tác nâng cấp và quản lý nhà ở.
- Đối với UBND phƣờng Hoàng Văn Thụ: Tiến hành tổ chức lập ban
đại diện cộng đồng, ban giám sát cộng đồng nhằm huy động ngƣời dân tham
gia nâng cấp và giám sát các dự án trên địa bàn phƣờng. Đồng thời phải phối
kết hợp với chính quyền thành phố tập trung rà soát các dự án nhà ở cần đƣợc
ƣu tiên đầu tƣ nâng cấp, xác định rõ cách thức thực hiện huy động nguồn lực
từ cộng đồng đối với từng dự án cụ thể.


108

- Đối với cộng đồng dân cƣ phƣờng Hoàng Văn Thụ: Cần phải đoàn kết
tích cực, chủ động tham gia hơn nữa trong nâng cấp và quản lý Nhà ở và có
nhận thức đúng đắn về lợi ích từ những dự án huy động sự tham gia nâng cấp
và quản nhà ở nhằm cải thiện chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân.
- Kiểm tra, rà soát, sửa đổi một cách tổng thể các văn bản pháp quy nhƣ
Luật Nhà ở, Luật Quy hoạch đô thị, Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH,
Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg, đối với công tác huy động cộng đồng tham
gia cải tạo, nâng cấp các khu đô thị cũ trong đô thị nói chung và nâng cấp nhà
ở nói riêng nhằm bổ sung những bất cập, thiếu sót trong quá trình triển khai
thực hiện.
- Việc đầu tƣ nghiên cứu quy định thực hiện cải tạo nâng cấp nhà ở
trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật cần có tính hệ thống, xem sự
tham gia cộng đồng là một phần không thể thiếu trong nâng cấp và quản lý
nhà ở, cần tiến hành song song trong suốt quá trình triển khai thực hiện dự án
và xem đó làm gốc giải quyết các vấn đề cải tạo nâng cấp các khu đô thị cũ
hiện nay.

- Thay đổi nhận thức cho rằng quản lý nhà ở là công việc của chính
quyền đô thị, cộng đồng dân cƣ chỉ đóng vai trò là đối tƣợng bị quản lý bởi vì
cộng đồng dân cƣ là ngƣời nắm rõ địa bàn nơi khu vực họ sinh sống và phát
hiện ra các sai phạm trong quá trình triển khai, vì vậy, cần phải xem cộng
đồng dân cƣ là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành
công của công tác quản lý nhà ở.
- Để thực hiện tốt việc phân cấp cho địa phƣơng thì cần đẩy mạnh công
tác đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp về huy động sự
tham gia cộng đồng đối với đội ngũ cán bộ địa phƣơng, bổ sung kịp thời


109

nguồn cán bộ có năng lực, kinh nghiệm trong dự án đầu tƣ có sự tham gia
cộng đồng đối với phƣờng, xã ngoại thành còn thiếu.
- Đối với dự án nâng cấp nhà ở ƣu tiên thay vì trông chờ nguồn vồn ngân
sách nhà nƣớc nhƣ hiện nay thì cần linh hoạt phối hợp chặt giữa chính quyền
thành phố, chủ đầu tƣ và cộng đồng dân cƣ nhằm huy động tối đa nguồn lực
cho dự án. Góp phần đảm bảo phát triển hài hòa thống nhất lợi ích gữa các
bên liên quan./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà
xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng (1995), Các văn bản pháp luật về quản lý đô thị, Nhà
xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
3.


Bộ Xây dựng (1999), Định hướng quy hoạch tổng thể các đô thị Việt
Nam, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

4. Bộ Xây dựng, Bộ Nội vụ (2008), Hướng dẫn chức năng nhiệm vụ,
quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND
cấp tỉnh, cấp huyện, và nhiệm vụ quyền hạn của UBND cấp xã về các
lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng, Thông tƣ liên tịch số:
20/2008/TTLT-BXD-BNV.
5. Bộ Xây dựng (2005), Xây dựng mô hình Quy hoạch đô thị theo hướng
xã hội hóa, Đề tài nghiên cứu Khoa học RD 15, Hà Nội.
6. Cổng thông tin điện tử thành phố Thái Nguyên (2012), Giới thiệu
chung về thành phố Thái Nguyên, < />home//news/?115/Gioi-thieu-chung-ve-Thanh-pho-Thai-Nguyen.htm>,
[Ngày truy cập: 15/4/2014].
7. Chính phủ (2009), Về việc phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch
tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn
đến năm 2050, Quyết định số 445/QĐ-TTg.
8.

Chính phủ (2009), Về việc phê duyệt chiến lược phát triển nhà ở quốc
gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 2127/QĐTTg.


9. Chính phủ (2009), Về phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị, Nghị định
số 42/2009/NĐ-CP.
10. Chính phủ (2010), Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở,
Nghị định 71/2010/NĐ-CP.
11. Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch
đô thị, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP.
12. Chính phủ (2010), Về Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị,
Nghị định số 38/2010/NĐ-CP.

13. Chính phủ (2009), Quy chế giám sát cộng đồng, Quyết định số
80/2005/QĐ-TTg.
14. Chính phủ và Uỷ ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (2008),
Hướng dẫn điều 11, Điều 14 của Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã,
phường thị trấn, Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CPUBTUMTTQVN.
15. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
giáo dục, Hà Nội.
16. Trần Trọng Hanh (2006), Phương pháp quy hoạch có sự tham gia của
dân cư, Bài giảng khóa bồi dƣỡng ngắn hạn tại Trƣờng Đại học Kiến
Trúc Hà Nội, Hà Nội.
17. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng
đồng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
18. Đỗ Hậu (2012), Bài giảng Quản lý kiến trúc và cảnh quan đô thị,
Trƣờng đại học Kiến trúc Hà Nội.
19. Đỗ Hậu (2010), Xã hội học đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.


20. Đỗ Hậu (1998), Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về sự tham gia
cộng đồng trong quá trình quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị, Dự
án VIE/95/050, Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Hiếu (2011), Một số kinh nghiệm quốc tế trong cải tạo
chỉnh trang khu đô thị cũ, Hội thảo “Xây dựng chính sách cải tạo các
khu đô thị cũ”, Phúc Yên.
22. Nguyễn Tố Lăng, Tài liệu giảng dạy khoa học quản lý, Khoa Quản lý
đô thị, Trƣờng đại học Kiến trúc Hà Nội.
23. Trịnh Duy Luân (1998), Cộng đồng đô thị Việt Nam, Dự án
VIE/95/050, Hà Nội.
24. Đinh Thị Hoa Mỹ (2011), Một số kinh nghiệm về giải quyết nhà ở tại
israel, Hội thảo “Xây dựng chính sách cải tạo các khu đô thị cũ”, Phúc
Yên, 2011.

25. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội.
26. Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Hà Nội.
27. Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội.
28. Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội.
29. Nguyễn Ngọc Quỳnh (1996), Quy hoạch phát triển và quản lý nhà ở đô
thị với vai trò cộng đồng trong đô thị Việt Nam, Luận án PTS KHKT,
Hà Nội.
30. Sở xây dựng Thái Nguyên (2013), Báo cáo tổng kết tình hình triển khai
cấp phép đầu tư các dự án khu đô thị mới trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2007-2012, Thái Nguyên.
31. Sở Xây dựng Thái Nguyên (2014), Chương trình phát triển nhà ở tỉnh


×