Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại các trạm y tế của người dân trên địa bàn quận ninh kiều, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

PHAN THANH HÙNG

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI
CÁC TRẠM Y TẾ CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2016

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

PHAN THANH HÙNG

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI
CÁC TRẠM Y TẾ CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2016

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

PGS.TS. PHẠM HÙNG LỰC

Hà Nội - 2016


THS. DƢƠNG KIM TUẤN


i

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... vi
MỤC TI U NGHI N CỨU ....................................................................................... 3
Ch

ng 1 T NG QU N TÀI LIỆU ......................................................................... 4

1.1. Khái quát về dịch vụ khám, chữa bệnh ........................................................... 4
1.2. Hệ thống dịch vụ khám chữa bệnh .................................................................. 5
1.2.1. Tuyến trung ƣơng ...................................................................................... 5
1.2.2. Tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng ........................................... 5
1.2.3. Tuyến huyện .............................................................................................. 6
1.2.4. Tuyến xã, phƣờng ..................................................................................... 6
1.2.5. Tuyến thôn, bản ........................................................................................ 7
1.2.6. Hệ thống y dƣợc tƣ nhân .......................................................................... 7
1.3. Hoạt động khám chữa bệnh tại trạm y tế xã, ph ờng ..................................... 8
1.4. Những yếu tố ảnh h ởng đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh .................... 9
1.4.1. Tiếp cận dịch vụ ........................................................................................ 9
1.4.2. Yếu tố bệnh .............................................................................................. 10
1.4.3. Yếu tố giá cả ......................................................................................... 10
1.4.4. Yếu tố dịch vụ y tế ................................................................................... 10
1.4.5. Yếu tố đặc trƣng cá nhân ........................................................................ 10
1.5. Tình hình nghiên cứu về dịch vụ y tế của Việt Nam ..................................... 11
1.5.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................................... 11
1.5.2. Các nghiên cứu trong nƣớc. .................................................................. 12

1.6. Cây vấn đề…………...……………………………………………………...14
1.7. Giới thiệu s l ợc về quận Ninh Kiều, thành phố Cần Th .......................... 15
Ch

ng 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU ............................. 16

2.1. Đối t ợng nghiên cứu .................................................................................... 16
2 1 1 Tiêu chu n ự ch n đối tƣợng nghiên cứu ............................................ 16
2 1 2 Tiêu chu n o i tr

................................................................................. 16


ii

2.2. Đị đi m và thời gi n nghiên cứu ................................................................ 16
2.2.1 Quần thể đích, quần thể nghiên cứu và khung mẫu ................................ 16
2 2 2 Thời gi n .................................................................................................. 17
2.3. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 17
2.4. Cỡ mẫu, ph

ng pháp chọn mẫu .................................................................... 17

2 4 1 Cỡ mẫu ...................................................................................................... 17
242

hƣơng pháp ch n mẫu ........................................................................ 18

2.5. Ph


ng pháp thu thập số liệu ........................................................................ 18

2.6. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 19
2.7. Xử lý dữ kiện và phân tích dữ kiện ................................................................ 21
2.8. Những hạn chế củ đề tài và biện pháp khắc phục s i số ............................. 21
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ................................................................... 22
2.10. Đóng góp củ đề tài ...................................................................................... 23
Ch

ng 3 KẾT QUẢ NGHI N CỨU ..................................................................... 24

3.1. Đặc đi m chung củ đối t ợng nghiên cứu………………………………….. 24
3.2. Tình hình khám chữ bệnh ở trạm y tế củ bệnh nhân có bệnh .................... 25
3.3 Các loại hình dịch vụ y tế mà ng ời dân có bệnh sử dụng tại các Trạm y tế, quận
Ninh Kiều thành phố Cần Th năm 2016 ............................................................ 28
3.4. Một số yếu tố liên qu n đến việc sử dụng dịch vụ khám chữ bệnh tại các trạm
y tế củ ng ời dân có bệnh ở quận Ninh Kiều thành phố Cần Th ..................... 33
Ch ng 4 BÀN LUẬN ............................................................................................. 39
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 56
KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................... 58
TÀI LIỆU TH M KHẢO ........................................................................................ 59


iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT

: Bảo hi m y tế


BN

: Bệnh nhân

BV

: Bệnh Viện

CBVC

: Cán bộ viên chức



: C o đ ng

CSSK

: Chăm sóc sức kh e

CSSKBĐ

: Chăm sóc sức kh e b n đầu

CSYT

: C sở y tế

DVKCB


: Dịch vụ khám chữ bệnh

DVYT

: Dịch vụ y tế

ĐH

: Đại học

KCB

: Khám chữ bệnh

RHM

: Răng hàm mặt

TC

: Trung cấp

THCS

: Trung học c sở

THPT

: Trung học ph th ng


TMH

: T i m i họng

TP

: Thành phố

TYT

: Trạm y tế

UBND

: Ủy b n nhân dân


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Đặc đi m chung củ đối t ợng nghiên cứu ................................................. 24
Bảng 3.2 Các bệnh và triệu chứng c năng củ ng ời dân trong 4 tuần qu ........... 26
Bảng 3.3 Mức độ khó chịu củ những ng ời có bệnh/triệu chứng c năng ............ 26
Bảng 3.4 Tình hình khám chữ bệnh ở trạm y tế củ bệnh nhân có bệnh ............... 26
Bảng 3.5 Lý do khám chữ bệnh củ 51 ng ời đến trạm y tế ................................. 27
Bảng 3.6 Lý do kh ng đi khám bệnh ở trạm y tế trong 193 ng ời .......................... 28
Bảng 3.7 Tình hình khám chữ bệnh ở trạm y tế tr ớc đây (n=400)........................ 28
Bảng 3.8 Tình hình ng ời dân sử dụng các dịch vụ y tế ở trạm y tế ....................... 29
Bảng 3.9 Chi phí khám chữ bệnh ở trạm y tế …………………………………..…29
Bảng 3.10 Thời gi n khám chữ bệnh ở trạm y tế ................................................... 30

Bảng 3.11 Tỷ lệ có thẻ bảo hi m y tế củ ng ời dân ................................................ 30
Bảng 3.12 Tỷ lệ sử dụng thẻ bảo hi m y tế củ ng ời dân ....................................... 31
Bảng 3.13 Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế .......................................................... 31
Bảng 3.14 Khoảng cách từ nhà đến trạm so với đến bệnh viện ............................... 31
Bảng 3.15 Thói quen đi khám chữ bệnh ở trạm y tế củ đối t ợng ....................... 32
Bảng 3.16 Thói quen đi khám chữ bệnh ở trạm y tế củ ng ời thân ...................... 32
Bảng 3.17 Đ ợc tuyên truyền về dịch vụ khám chữ bệnh ở TYT ......................... 32
Bảng 3.18 Mức độ tin t ởng với dịch vụ khám chữ bệnh ở trạm y tế ................... 33
Bảng 3.19 Mối liên qu n giữ lứ tu i với tỉ lệ khám chữ bệnh ở trạm y tế ......... 33
Bảng 3.20 Mối liên qu n giữ trình độ học vấn và tỉ lệ khám chữ bệnh ở trạm .... 34
Bảng 3.21 Mối liên qu n giữ thu nhập và tỉ lệ khám chữ bệnh ở trạm ................ 34
Bảng 3.22 Mối liên qu n giữ việc đến CSYT và tỉ lệ khám chữ bệnh ở trạm ..... 35
Bảng 3.23 Mối liên qu n giữ mức độ khó chịu và tỉ lệ khám chữ bệnh ở trạm ... 35
Bảng 3.24 Mối liên qu n giữ thời gi n khám và tỉ lệ khám chữ bệnh ở trạm ...... 36
Bảng 3.25 Mối liên qu n giữ thẻ bảo hi m và tỉ lệ khám chữ bệnh ở trạm ......... 36

Bảng 3.26 Mối liên qu n giữ khoảng cách đến trạm và tỉ lệ khám chữ bệnh 37Error! Bookm


v

Bảng 3.27 Mối liên qu n giữ thói quen củ đối t ợng khám chữ bệnh ở trạm y tế
với tỉ lệ khám chữ bệnh .......................................................................................... 37
Bảng 3.28 Mối liên qu n giữ thói quen củ ng ời nhà khám chữ bệnh ở trạm y tế
với tỉ lệ khám chữ bệnh .......................................................................................... 38
Bảng 3.29 Mối liên qu n giữ đ ợc tuyên truyền với tỉ lệ khám chữ bệnh ........... 38
Bảng 3.30 Mối liên qu n giữ sự tin t ởng với tỉ lệ khám chữ bệnh ..................... 38

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biều đồ 3.1 Tình trạng sức kh e củ đối t ợng nghiên cứu (trong vòng 4 tuần) ... 25

Bi u đồ 3.2 Ng ời bệnh đến các c sở y tế trong vòng 4 tuần ................................ 25
Biều đồ 3.3 Cách xử trí khi bệnh nhân kh ng đi khám bệnh ở trạm y tế ................. 27
Bi u đồ 3.4 Sự hài lòng củ ng ời dân với dịch vụ khám chữ bệnh ở trạm y tế ... 30


vi

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Y tế c sở là đ n vị y tế đầu tiên thực hiện nhiệm vụ chuyên m n CSSK
trực tiếp cho ng ời dân. Nghiên cứu m tả thực trạng sử dụng dịch vụ khám
chữ bệnh tại các trạm y tế củ ng ời dân trên đị bàn quận Ninh Kiều, thành
phố Cần Th năm 2016 với 3 mục tiêu: 1) Xác định tỷ lệ ng ời dân có bệnh sử
dụng dịch vụ khám chữ bệnh tại các Trạm y tế, quận Ninh Kiều, thành phố
Cần Th năm 2016. 2) M tả các loại hình dịch vụ y tế mà ng ời dân có bệnh sử
dụng tại các trạm y tế. 3) Tìm hi u một số yếu tố liên qu n đến việc sử dụng
dịch vụ khám chữ bệnh tại các trạm y tế.
Qu ph ng vấn 400 hộ gi đình, có 61% ng ời có bệnh trong vòng 4 tuần,
Trong đó có 20,9% bệnh nhân đến khám chữ bệnh ở trạm y tế với lý do là gần
nhà (34,5%), chi phí thấp (32,8%), và khám chữ bệnh nh nh (7,8%). Những
c sở y tế khác ng ời dân đến khám nh : bệnh viện c ng (62,2%), mu thuốc ở
nhà thuốc (15,4%) và phòng mạch t (14,7%). Lý do bệnh nhân kh ng khám
chữ bệnh ở trạm y tế: thích khám ở bệnh viện lớn (30,4%), thiếu thiết bị y tế và
thuốc (15,7%), bệnh nhẹ (13,7%), năng lực cán bộ y tế (13,4%).
Loại hình dịch vụ chiếm nhiều nhất ở trạm y tế là khám, chữ bệnh Tây y
(52,4%), t vấn sức kh e (24,2%), khám, chữ bệnh Đ ng y chiếm 7,8%, kế
hoạch hó gi đình chiếm 5,9%, tiêm ngừ chiếm 1,9%, sinh đẻ (0,7%), các
dịch vụ khác (7,1%). Tỷ lệ bệnh nhân hài lòng với dịch vụ khám chữ bệnh ở
trạm y tế là 89,2%.
Các yếu tố nh trình độ học vấn, thu nhập, chi phí khám, và thói quen củ
ng ời bệnh có liên qu n đến việc lự chọn khám chữ bệnh ở trạm y tế. Đ

nâng c o tỷ lệ khám chữ bệnh ở trạm y tế, tăng về chất l ợng phục vụ củ trạm
y tế chúng t cần tiếp tục củng cố y tế c sở, bố trí thêm bác sỹ về trạm, tạo điều
kiện cho bác sỹ ở trạm học thêm nâng c o t y nghề, cung cấp đầy đủ thuốc men
và một số thiết bị cần thiết phục vụ c ng tác khám chữ bệnh ở trạm y tế.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ là quyền lợi củ mỗi ng ời dân đã đ ợc
Hiến pháp và Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân củ N ớc cộng hoà xã hội chủ
nghĩ Việt N m c ng nhận. Mọi ng ời dân đều đ ợc h ởng sự chăm sóc sức
khoẻ với sự bình đ ng nh nh u trong các loại hình y tế từ hệ thống y tế c ng
lập. Y tế c sở là đ n vị y tế đầu tiên thực hiện nhiệm vụ chuyên m n CSSK
trực tiếp cho ng ời dân, đảm nhiệm một khối l ợng c ng việc chính trong
ngành y tế.
Tr ớc những năm 1990 mọi c ng dân Việt N m đều đ ợc khám chữ
bệnh (KCB) kh ng mất tiền, từ khi đất n ớc b ớc vào thời kỳ mở cử , chuy n
s ng nền kinh tế thị tr ờng thì chi phí KCB đã v ợt quá khả năng b o cấp củ
nhà n ớc. Tr ớc tình hình đó, chính sách thu một phần viện phí r đời đã b
sung nguồn kinh phí cần thiết, góp phần nâng c o chất l ợng hoạt động củ các
c sở y tế. Tuy nhiên, việc thực hiện thu một phần viện phí c ng đã ảnh h ởng
nhất định đến khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế (DVYT) củ ng ời
dân [31].
Việc sử dụng dịch vụ khám chữ bệnh trong gi i đoạn này giảm một
cách đáng k . Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữ bệnh củ ng ời dân cả ngoại trú
và nội trú giảm một nử từ năm 1996- 1990, tỷ lệ ng ời dân đến khám tại c sở
y tế còn 1lần/ ng ời/ năm [41]. Trong đó khả năng tiếp cận củ ng ời nghèo với
c sở y tế là rất kém vì: Kh ng có tiền chi trả khám chữ bệnh, có nhu cầu khám
chữ bệnh c o h n ng ời giàu, khả năng tiếp cận nguồn th ng tin y tế thấp và

ph

ng tiện đi lại khó khăn [20].
Với sự phát tri n hiện n y nhu cầu đòi h i về khám chữ bệnh củ ng ời

dân ngày càng lớn, với chất l ợng c o h n, trong khi đó thì khả năng đáp ứng
về dịch vụ y tế củ y tế c sở thì lại thấp và kh ng phù hợp. Đ cho ng ời dân


2

tiếp cận và sử dụng đ ợc dịch vụ y tế thì th ờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nh : Khoảng cách, giá cả, tính sẵn có, sự hi u biết về dịch vụ y tế [1].
Trong những năm gần đây, Đảng và nhà n ớc t đã có nhiều chính sách
nhằm nâng c o chất l ợng hệ thống y tế c sở nh : Chỉ thị 06-CT/TW về củng
cố mạng l ới y tế c sở, Chiến l ợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến
năm 2010, Chuẩn quốc gi về y tế xã gi i đoạn 2001-2010. . . [2,15]. Chính từ
những chính sách này hoạt động củ hệ thống y tế c sở đã đ ợc nâng c o về
chất l ợng nh : Trạm y tế có bác sĩ, đ ợc tr ng bị các tr ng thiết bị y tế hiện đại
và đầy đủ, nhà trạm kh ng tr ng, nh ng sức thu hút ng ời dân đến sử dụng dịch
vụ y tế nói chung và dịch vụ khám chữ bệnh nói riêng vẫn còn ch

đáp ứng

đ ợc nhu cầu chăm sóc sức khoẻ củ ng ời dân. Theo kết quả điều tr củ Hà
Văn Giáp thì chỉ có 22,3% số ng ời ốm lần đầu đến trạm y tế xã khám chữ
bệnh, tác giả Trần Thu Thuỷ là 19,29%, tác giả Tr

ng Việt D ng là 12,3 %


[41,20,21].
Nhiều trạm y tế c sở ph ờng, xã, thị trấn, nhà n ớc đã đầu t xây dựng
kh ng tr ng, nh ng tình hình khám chữ bệnh c ng vẫn kh ng khả qu n, có th
nói những hạn chế về năng lực chuyên m n, c sở vật chất là nguyên nhân dẫn
đến tình trạng ng ời dân b đ n vị y tế gần g i nhất củ cộng đồng [42], thực
trạng sử dụng dịch vụ khám chữ bệnh tại các trạm y tế củ ng ời dân quận
Ninh Kiều hiện n y nh thế nào, những nhân tố nào tác động khám chữ bệnh
tại trạm y tế và việc làm thế nào đ nâng c o chất l ợng dịch vụ khám chữ
bệnh tại trạm y tế.
Chúng t i tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình s
h

h

nh t

u th nh ph

tr
n h n

t

n


n tr n

n
n qu n


hv
nh


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định tỷ lệ ng ời dân có bệnh sử dụng dịch vụ khám chữ bệnh tại
các Trạm y tế, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Th năm 2016.
2. M tả các loại hình dịch vụ y tế mà ng ời dân có bệnh sử dụng tại các
Trạm y tế, quận Ninh Kiều thành phố Cần Th năm 2016.
3. Xác định một số yếu tố liên qu n đến việc sử dụng dịch vụ khám chữ
bệnh tại các trạm y tế củ ng ời dân có bệnh ở quận Ninh Kiều thành phố
Cần Th năm 2016.


4

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái quát về dịch vụ khám, chữa bệnh
Khám bệnh: là việc h i bệnh, kh i thác tiền sử bệnh, thăm khám thực
th , khi cần thiết thì chỉ định làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức năng
đ chuẩn đoán và chỉ định ph

ng pháp điều trị phù hợp đã đ ợc c ng

nhận [32].
Chữa bệnh: là việc sử dụng ph


ng pháp chuyên m n kỹ thuật đã đ ợc

c ng nhận và thuốc đã đ ợc phép l u hành đ cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục
hồi chức năng cho ng ời bệnh [32].
Dịch vụ khám chữa bệnh là khả năng và mức độ cung ứng củ c sở y tế
cho ng ời dân về dịch vụ chăm sóc, phát hiện và điều trị bệnh, tập vật lý trị
liệu,... theo nhu cầu và tình trạng bệnh của những bệnh nhân khi bị bệnh. Và
ng ời bệnh sẽ trả cho c sở y tế một khoản chi phí đ đ ợc phục vụ.
Mọi ng ời dân Việt N m đều đ ợc qu n tâm chăm sóc sức khoẻ c ng
nh quyền đ ợc tiếp cận các dịch vụ y tế nhất là khám chữa bệnh. Sự tăng
tr ởng củ xã hội ở mỗi vùng miền khác nh u, kéo theo tình trạng gi tăng cách
biệt giữ giàu và nghèo, giữ các nhóm dân c trong xã hội c ng trở nên ph
biến h n. Sự cách biệt này làm cho việc tiếp nhận và thụ h ởng các dịch vụ xã
hội trong đó có dịch vụ y tế c ng khác nh u [7], [12].
Do đó, cần một mạng l ới y tế c sở thật sát dân, gần dân dự vào dân và
vì nhân dân đ mọi ng ời dân Việt N m đều đ ợc qu n tâm chăm sóc sức khoẻ
và đối t ợng đ ợc qu n tâm tr ớc mắt u tiên cho các đối t ợng: bà mẹ, trẻ em,
ng ời có tu i, ng ời l o động sản xuất, cho các đối t ợng chính sách ng ời
nghèo [8]. Đó là trạm y tế xã, ph ờng.


5

1.2. Hệ thống dịch vụ khám chữa bệnh
Trong hệ thống y tế củ nhà n ớc ta bao gồm 4 tuyến là trung

ng, tỉnh,

huyện và xã. Hiện n y ngoài loại hình y tế c ng lập thì chúng t còn có hệ thống

y tế t nhân c ng đ ng hoạt động song song.
1.2.1. Tuy n trun

n

Bộ Y tế là c qu n chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà ớc về
c ng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng c o sức kh e nhân dân, b o gồm các lĩnh
vực y tế dự phòng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học c truyền,
thuốc, mỹ phẩm, n toàn vệ sinh thực phẩm và tr ng thiết bị y tế; quản lý nhà
n ớc về các dịch vụ c ng thuộc các lĩnh vực quản lý của bộ và thực hiện đại
diện chủ sở hữu phần vốn củ nhà n ớc tại doanh nghiệp có vốn nhà n ớc
thuộc bộ quản lý theo quy định củ pháp luật.
Lĩnh vực khám chữa bệnh tuyến trung
chữa bệnh đ ợc trang bị các ph

ng: đây là những c sở khám

ng tiện kỹ thuật tốt, tập trung hầu hết các bác

sĩ có chuyên m n c o, có khả năng chuẩn đoán và điều trị những tr ờng hợp
phức tạp.
1.2.2. Tuy n tỉnh th nh ph trực thuộ trun

n

Sở Y tế là c qu n chuyên m n thuộc ủy b n nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung

ng, có chức năng th m m u, giúp ủy b n nhân dân cấp tỉnh,


thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà n ớc trên đị bàn tỉnh, thành phố về
bảo vệ, chăm sóc và nâng c o sức kh e nhân dân, thực hiện một số nhiệm vụ,
quyền hạn theo sự ủy quyền của ủy b n nhân dân tỉnh, thành phố và theo quy
định củ pháp luật.
Lĩnh vực khám chữa bệnh: đ ợc trang bị các ph

ng tiện kỹ thuật tốt, có

trình độ chuyên m n và t y nghề c o, có khả năng chuẩn đoán và điều trị những
tr ờng hợp phức tạp.


6

1.2.3. Tuy n huy n
Gồm: 3 đ n vị là Phòng Y tế, Bệnh viện đ kho và Trung tâm Y tế
Phòng Y tế là c qu n chuyên m n thuộc ủy b n nhân dân cấp huyện,
quận, thị xã và thành phố thuộc tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà n ớc về
c ng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng c o sức kh e nhân dân trên đị bàn huyện.
Bệnh viện huyện là n i cứu chữ c bản phục vụ nhân dân, đồng thời là
tuyến hỗ trợ trực tiếp cho tuyến xã. Củng cố y tế tuyến huyện, kh ng những
nâng c o chất l ợng cứu chữ c bản tại chỗ mà còn hỗ trợ cho c ng tác chăm
sóc sức khoẻ b n đầu của tuyến xã, đồng thời có tác dụng giảm bớt gánh nặng
cho y tế tuyến tỉnh và Trung

ng, đ các tuyến này tập trung vào nghiên cứu

khoa học và cứu chữ có chất l ợng, những tr ờng hợp nặng và phức tạp [14].
Trung tâm Y tế: Làm nhiệm vụ thực hiện chăm sóc sức kh e b n đầu
nh : phòng chống dịch bệnh, thực hiện các ch


ng trình mục tiêu y tế, quản lý

trạm Y tế xã và phòng khám đ kho khu vực.
1.2.4. Tuy n xã ph

ng

Là đ n vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống
y tế nhà n ớc có nhiệm vụ thực hiện các nội dung chăm sóc sức khoẻ b n đầu
cho nhân dân trên đị bàn. Hiện n y cán bộ y tế xã trong toàn quốc kh ng thiếu,
trừ vùng núi, vùng x , nh ng c cấu chất l ợng còn thiếu và hạn chế. Tăng
c ờng c ng tác khám chữa bệnh và dự phòng cả về t chức, đào tạo và đầu t
nâng cấp các c sở chuyên m n, kh i phục và phát tri n các phong trào vệ sinh
phòng bệnh và bảo vệ m i tr ờng sống. Trong những năm gần đây đã có nhiều
chính sách về hoạt động y tế xã nh Chỉ thị 06-CTTW của Ban Chấp hành Trung
ng về củng cố mạng l ới y tế c sở, Chuẩn quốc gia về y tế xã gi i đoạn 2001
- 2010 đ củng cố và nâng c o chất l ợng hoạt động của trạm y tế xã, đáp ứng
đ ợc nhu cầu chăm sóc sức khoẻ củ nhân dân [3].


7

1.2.5. Tuy n thôn ản
Là “chân rết” của y tế xã, ph ờng, ở ng y trong dân, bám sát dân có
nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, phát hiện sớm bệnh dịch, s cứu và
xử trí cấp cứu b n đầu, chăm sóc ng ời mắc bệnh nhẹ mạn tính... Vì vậy, y tế
th n bản có ý nghĩ qu n trọng và rất cần thiết trong việc chăm sóc sức khoẻ tại
cộng đồng nhất là khu vực n ng th n miền núi. Củng cố và nâng c o chất l ợng
hoạt động của mạng l ới này đ y tế th n, bản thực sự là cánh t y v


n dài của

y tế c sở.
1.2.6. H th ng y

ợ t nh n

Việc cho phép hành nghề y d ợc t nhân đã làm cho các dịch vụ y tế trở
nên đ dạng, kh ng chỉ có cán bộ y tế về h u làm t mà ng y cả những ng ời
làm việc nhà n ớc c ng đ ợc phép hành nghề t nhân ngoài giờ. Với sự phát
tri n y tế t nhân, Nhà n ớc cần phải có chính sách về v i trò của y tế t nhân
trong việc cung cấp dịch vụ y tế, cần thiết phải phân b lại y tế t nhân giữa
n ng th n và thành thị, đặc biệt là những vùng núi, vùng c o, n i mà cả những
y tế t nhân và y tế nhà n ớc đều thiếu. C ng cần thiết phải có sự phối hợp và
phân c ng trách nhiệm giữa y tế t nhân và y tế nhà n ớc, phải có c chế quản
lý về mặt chất l ợng khám chữa bệnh, c ng nh giá thành chi phí khám chữa
bệnh.Tuy nhiên, ng ời nghèo, vùng nghèo vẫn nhận đ ợc sự bao cấp củ nhà
n ớc nhiều h n. Nhìn chung, y tế t nhân ở Việt N m phát tri n khá nh nh,
song vẫn còn ở quy m nh , phân b rộng khắp cả ở vùng thành thị, n ng th n
và miền núi. Tuy nhiên, n ng th n, miền núi, vùng sâu, vùng x là những n i có
điều kiện kinh tế và đị lý khó khăn thì lực l ợng này còn m ng, song c ng đã
và đ ng đáp ứng nhu cầu khá lớn về khám chữa bệnh cho nhân dân .
Tóm lại, y tế c sở có vị trí chiến l ợc quan trọng, bởi vì y tế c sở là đ n
vị gần dân nhất, phát hiện ra những vấn đề củ chăm sóc sức khoẻ sớm nhất:
Giải quyết tới 80% khối l ợng phục vụ y tế tại chỗ, th hiện sự c ng bằng trong


8


chăm sóc sức khoẻ rõ nhất, là n i trực tiếp thực hiện và kiếm nghiệm các chủ
tr

ng, chính sách củ Đảng và Nhà n ớc về y tế, là bộ phận quan trọng nhất

củ ngành y tế th m gi vào n định chính trị - xã hội [24], [25].
1.3. Hoạt động khám chữa bệnh tại trạm y tế xã, phƣờng
Trạm y tế xã, ph ờng là đ n vị đầu tiên tiếp xúc với ng ời dân, thực hiện
nhiệm vụ về cả y tế dự phòng và điều trị là một trong những đ n vị ở rất gần
ng ời dân, biết rõ những thói quen, tập quán sinh sống, tình hình kinh tế xã hội
tại đị ph

ng. Là đ n vị kỹ thuật chăm sóc sức kh e b n đầu (CSSKBĐ), phát

hiện sớm và phòng chống dịch bệnh, CSSKBĐ và đỡ đẻ th ng th ờng, cung
ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân kế hoạch hó gi đình, bảo vệ sức kh e
bà mẹ và trẻ em, vệ sinh m i tr ờng [44].
Trong t ng số l ợt ng ời dân tiếp cận ngoại trú trạm y tế, gần 40% l ợt
ng ời liên qu n đến tiêm chủng hoặc y tế dự phòng, trên 40% liên qu n đến
điều trị bệnh củ ng ời từ 6 tu i trở lên, gần 15% liên qu n đến chăm sóc th i
sản và điều trị trẻ em d ới 6 tu i, bao gồm phục hồi chức năng, ki m tra sức
kh e và những dịch vụ khác. Nh vậy hoạt động của trạm y tế chủ yếu tập trung
thực hiện các ch

ng trình y tế quốc gi , các ch

ng trình y tế đị ph

ng,


trong khi đó hoạt động KCB th ng th ờng cho nhân dân bị s o lãng, giảm sút
[15]. Nguyên nhân vì s o? Có phải một số ng ời có thu nhập cao sẵn sàng tìm
đến những c sở có kỹ thuật cao ở tuyến trên đ KCB, gây nên tình trạng quá tải
ở tuyến trên và làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến c sở. Vì tâm lý kh ng
tin t ởng vào năng lực điều trị của trạm y tế, vì cán bộ c sở thiếu tự tin. Các
trang thiết bị đ ợc trang bị khá đầy đủ nh ng sử dụng th ờng nhất chỉ là ống
nghe và máy đo huyết áp, vì gặp những bệnh h i phức tạp thì trạm đã chuy n
lên tuyến trên chứ kh ng dám l u bệnh. Có những tr ờng hợp bệnh nhân phải
mất nhiều thời gian chờ đợi ở các bệnh viện tuyến trên đ đến l ợt khám, nh ng
bệnh của họ ở tuyến c sở thì c ng có th giải quyết đ ợc. Tâm lý kh ng tin


9

t ởng làm cho ng ời dân thà chịu mất thời gian, tốn kém nh ng đở xót ruột
ng ời thân. Nhiều lí do khác nh u trong đó có th nói đến sự tự do lựa chọn của
ng ời dân. Một điều quan trọng là ng ời sử dụng dịch vụ KCB sẽ có tác động
đến hệ thống cung ứng dịch vụ KCB chứ kh ng phải do ng ời cung ứng dịch
vụ quyết định [12].
Do đó, đ tạo điều kiện cho ng ời nghèo tiếp cận đến DVYT c bản có
chất l ợng ngay tại đị ph

ng n i c trú, đảm bảo c ng bằng và hiệu quả là

điều kh ng dễ. Hiện n y cán bộ y tế xã trong toàn quốc kh ng thiếu, trừ vùng
núi, vùng x , nh ng c cấu chất l ợng còn thiếu và hạn chế. Tăng c ờng c ng
tác khám chữa bệnh và dự phòng cả về t chức, đào tạo và đầu t nâng cấp các
c sở chuyên m n, kh i phục và phát tri n các phong trào vệ sinh phòng bệnh
và bảo vệ m i tr ờng sống. Trong những năm gần đây đã có nhiều chính sách
về hoạt động y tế xã nh Chỉ thị 06-CTTW của Ban Chấp hành Trung


ng về

củng cố mạng l ới y tế c sở, Chuẩn quốc gia về y tế xã gi i đoạn 2001 - 2010
đ củng cố và nâng c o chất l ợng hoạt động của trạm y tế xã, đáp ứng đ ợc
nhu cầu chăm sóc sức khoẻ củ nhân dân [3], [29].
1.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
1.4.1. Ti p c n d ch v
Tiếp cận y tế là khả năng mà ng ời sử dụng các dịch vụ sức khoẻ cần có
th đ ợc đáp ứng tại n i cung cấp. Mục đích của dịch vụ y tế là đến với mọi
ng ời cộng đồng, nhằm thoả mãn nhu cầu về sức khoẻ cho con ng ời và cộng
đồng.
Tiếp cận dịch vụ y tế phục vụ thuộc vào 4 nhóm yếu tố sau:
- Nhóm khoảng cách từ n i ở đến c sở y tế.
- Nhóm yếu tố kinh tế.
- Nhóm yếu tố dịch vụ y tế
- Nhóm yếu tố về văn hoá


10

1.4.2. Y u t b nh
Mức độ bệnh sẽ quyết định sự lựa chọn cách thức chữa bệnh củ ng ời
dân. Khi đ u ốm nhẹ: Cảm cúm, đ u bụng, nhức đầu... th ng th ờng mọi ng ời
đều có chung cách giải quyết đó là “cố gắng chịu”, đó là đ tự kh i hoặc sử
dụng các loại thuốc có sẵn trong nhà hoặc tự ý mu thuốc tự chữ mà kh ng có
sự can thiệt của thầy thuốc. Họ chỉ đến các c sở y tế khi bệnh kh ng kh i hoặc
tiến tri n nặng h n. Còn đối với những ng ời có điều kiện khá h n thì đi các
tuyến trên; đối với những ng ời nghèo thì chọn y tế đị ph
1.4.3. Y u t


ng.



Các tr ờng hợp bệnh nặng, cấp cứu cấp tính nghiêm trọng ảnh h ởng
đến sức khoẻ và tính mạng, thì việc lựa chọn các dịch vụ y tế kh ng phụ thuộc
vào thu nhập. Dù nghèo khó đến mức nào họ c ng sẵn sàng bán cả tài sản thậm
chí là cả nhà cửa, chỉ mong s o ng ời thân của họ đ ợc cứu sống. Thế nh ng
các tr ờng hợp nhẹ và vừ thì vấn đề thu nhập và giá cả có ảnh h ởng trực tiếp
đến việc lựa chọn và sử dụng đến dịch vụ KCB. Lúc này họ đến các c sở y tế
thuộc đị bàn họ c trú đ khám chữa bệnh, vì giá cả thấp h n hợp lý với thu
nhập của họ.
1.4.4. Y u t d ch v y t
Th ờng kh ng đ ợc đo l ờng bằng các biến định l ợng mà bằng các
biến định tính, th hiện nguyện vọng ý kiến củ ng ời dân đối với c sở y tế.
Yếu tố dịch vụ y tế bao gồm: Trình độ chuyên m n của thầy thuốc, trang
thiết bị và vật t y tế.
1.4.5. Y u t

ặ tr n

nh n

Nhiều tác giả cho thấy rõ các yếu tố liên qu n gần nhất đến việc sử dụng
dịch vụ y tế là yếu tố cá th củ con ng ời nh : tu i, giới, văn hoá, nghề nghiệp,
dân tộc... [40].


11


1.5. Tình hình nghiên cứu về dịch vụ y tế trong và ngoài nƣớc
1.5.1.

n h n ứu n ớ n o
Các nghiên cứu sử dụng dịch vụ y tế trên thế giới đều cho thấy quyết

định củ ng ời bệnh đi đâu, làm gì khi bị bệnh phụ thuộc khá nhiều vào tính sẵn
có dịch vụ, chất l ợng dịch vụ y tế, giá thành c ng nh cấu trúc xã hội niềm tin
về sức khoẻ và các đặc tr ng cá nhân củ ng ời bệnh c ng nh loại bệnh, mức
độ bệnh, khoảng cách từ nhà đến c sở y tế và khả năng tiếp cận tới các dịch vụ
y tế củ ng ời dân [45].
Nghiên cứu sử dụng dịch vụ y tế trên thế giới đã đ ợc thực hiện ở nhiều
n ớc nh Thuỵ Đi n, Mỹ, Anh từ đầu thế kỷ XX.
Một cuộc điều tra tại 4 làng củ Thái L n với 1755 tr ờng hợp ốm đ ợc
ghi chép lại cho thấy có tới 70% tự điều trị khi bị bệnh đ ợc khám bởi các cán
bộ chuyên m n [46].
Một tỷ lệ số ng ời tự điều trị là nguyên nhân dẫn đến hiện t ợng lạm
dụng thuốc. Đối với các n ớc đ ng phát tri n, hiện t ợng lạm dụng thuốc càng
xảy r nghiêm trọng h n, tình trạng tự mua thuốc điều trị đã trở thành ph biến.
Một nghiên cứu 25.951 tr ờng hợp ở Andhra Pradesh cho thấy 47% thuốc ở
các hiệu thuốc trong thành phố đ ợc bán kh ng có chỉ định của thầy thuốc [42].
Ở các n ớc đ ng phát tri n, với nhiều lý do khác nh u, y tế t nhân đã đ ợc huy
động tham gia cung cấp dịch vụ y tế, giảm bớt gánh nặng của y tế nhà n ớc,
đồng thời đáp ứng đ ợc nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của ng ời dân. Ở các n ớc
mới c ng nghiệp hoá và các n ớc khu vực Đ ng N m Á do sự tăng tr ởng kinh
tế c o, nên mức sống củ ng ời dân tăng lên và nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế
c ng tăng nh ng y tế nhà n ớc ch

đáp ứng đủ. Đối với một số n ớc đ ng trải


qua thời kỳ quá độ chuy n từ nền kinh tế hoá tập trung sang nền kinh tế thị
tr ờng nguồn bao cấp của nhà n ớc bị cắt giảm dẫn đến tình trạng thiếu trang
thiết bị y tế,suy giảm tinh thần và thái độ phục vụ trong đó có Việt N m. Đây là


12

những yếu tố và lý do dẫn đến sự phát tri n của hệ thống y tế t nhân tại các
n ớc này [43], [44].
1.5.2.

n h n ứu tron n ớc
C ng theo tìm hi u và th m khảo qu các nghiên cứu của một số tác giả

trong cả n ớc về đánh giá hài lòng củ ng ời dân sử dụng dịch vụ khám chữa
bệnh tại các trạm y tế xã nh .
Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Của về “Chất l ợng hoạt động của TYT
xã huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Gi ng năm 2010” có kết quả về sự hài lòng của
ng ời dân đối với nhân viên y tế của trạm về giao tiếp chiếm tỷ lệ ứng xử dịu
dàng là 88,8%, mức độ hài lòng đối với hoạt động của trạm: về đ ờng đi đến
trạm: 54% là d , kh ng khó lắm 32,7%, và ch

b o giờ đến trạm là 13,3%. Sự

hài lòng về chất l ợng phục vụ: Phục vụ tận tình 60,8%, s cứu kịp thời
29,35%, giá rẻ chiếm 2,8%, kỹ thuật tốt chiếm 2,3%, khác chiếm 4,8% [10].
Theo một nghiên cứu ở huyện Thanh Miện tỉnh Hải D

ng năm 2007 về


tiếp cận và sử dụng dịch vụ KCB củ ng ời dân tại TYT cho thấy tỷ lệ hộ gia
đình có ng ời ốm trong 2 tuần tr ớc điều tr là 27,89%. Tỷ lệ ng ời ốm 7,23%
trong đó có 59,5% số này đến khám chữa bệnh tại TYT xã. Lý do chủ yếu chọn
KCB tại TYT. Xã là có thẻ BHYT đăng ký KCB tại TYT 62%. Lý do chính
kh ng chọn KGB tại xã là do thiếu thuốc tốt 61,7%, kh ng có bác sĩ tại TYT
56,14%, bệnh nhẹ tự mua thuốc điều trị 52,9%. 92% ý kiến cho rằng chi phí cho
KCB tại TYT xã là chấp nhận đ ợc [20].
Theo nghiên cứu ở Bạc Liêu năm 2012 cho thấy trong số hộ có ng ời
đến TYT trong 2 tuần là 31,36%. Trong đó đến đ tiêm phòng là cao nhất
chiếm 32,98%, kế đến khám chữa bệnh chiếm tỉ lệ 28,19% [36].
Theo nghiên cứu ở tỉnh Đồng N i năm 2010, cho thấy ng ời bệnh có
khuynh h ớng tự điều trị (34,5%) và đến khám chữa bệnh tại y tế t (35,6%), tỉ
lệ đến KCB tại TYT thấp (8%) [21].


13

Qu điều tr ng ời dân về tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại
3 xã l Kh

l, l Phí, Hoà Phú, huyện Ch păh, tỉnh Gia Lai, tỷ lệ ng ời dân đến

TYT sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh là 37,7%; đến bệnh viện là 17%; đến y tế
tự nhân là 26,8% và kh ng đi khám chữa bệnh là 18,5%. về các yếu tố liên qu n
đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của ng ời dân, ng ời có độ tu i trên 60
sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế là 11,77%; ng ời có độ độ tu i
1 6 - 5 9 đến y tế t nhân là 14, 84%; ng ời có học vấn ti u học và THCS đến
tại trạm y tế là 23,22%; ng ời n ng dân kh ng đi khám chữa bệnh là 20,16%;
ng ời có BHYT chọn trạm y tế chữa bệnh là 25,81% trong khi kh ng có thẻ

BHYT thì chọn y tế t nhân là 13,22%. Các lý do sử dụng dịch vụ khám chữa
bệnh, lý do chọn tự điều trị là bệnh nhẹ là 51,4%; lý do chọn y tế t nhân là gần
nhà 40,37%; lý do chọn trạm y tế là BHYT là 58,12%; lý do chọn BV là có
BHYT là 47,62%, trong khi bệnh nặng là 28,57% [19].


14

1.6. Cây vấn đề:

Quyết định khám chữa bệnh ở
trạm y tế

Do cá nhân đối
t ợng nghiên cứu

Yếu tố khách
quan

Yếu tố chủ
quan

Bệnh
kh ng
quá
nặng

Thói
quen
khám

chữa
bệnh ở
trạm y
tế

Nhà

gần

Đăng

trong
thẻ
BHYT
n i
khám
bệnh là
ở trạm
y tế

Do điều kiện của
trạm y tế

Điều kiện c sở
vật chất, chi phí

Vị trí
thuận
lợi,
đ ờng


thuận
tiện, đủ
thuốc,
thiết
bị.

Chi phí
thấp

Năng lực chuyên
m n

Khám
bệnh
nhanh

hiệu
quả

Thái
độ của
cán bộ
y tế tốt


15

1.7. Giới thiệu sơ lƣợc về quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Thành phố Cần th là đ thị loại I trực thuộc trung


ng, giữ v i trò là

trung tâm chính trị, văn hó , kinh tế củ vùng đồng bằng s ng Cửu Long nói
chung, quận Ninh Kiều là quận trung tâm củ thành phố cần Th nói riêng. Theo
Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2004 củ Chính phủ, quận
Ninh Kiều đ ợc thành lập trên c sở toàn bộ diện tích tự nhiên có 29,22 km2 và
dân số 208 nghìn ng ời, gồm các ph ờng nội thành thành phố Cần Th , tỉnh
Cần th c gồm Cái Khế, n Hò , Thới Bình, n Nghiệp, n C , n Hội, Tân
An, An Lạc, An Phú, Xuân Khánh, n Khánh, H ng Lợi và n Bình [5].
Quận Ninh Kiều tại mỗi ph ờng có một trạm y tế. Có th nói, những hạn
chế về năng lực chuyên m n, c sở vật chất là nguyên nhân dẫn đến tình trạng
ng ời dân kh ng đến điều trị tại các đ n vị y tế gần g i nhất. Vì những khó
khăn củ các trạm y tế thuộc khu vực nội chủ yếu là về c sở vật chất thì các
trạm y tế ngoại thành lại phải đ

ng đầu với tình trạng thiếu bác sĩ. bác sĩ

kh ng có ý định về c ng tác tại tuyến trạm y tế.
Thời gi n qu , UBND TP Cần Th đã có chính sách khuyến khích, hỗ
trợ cán bộ đại học (bác sỹ) về c ng tác tại các trạm y tế tuyến xã, ph ờng, thị
trấn. Theo đó, bác sỹ về c ng tác tại trạm y tế sẽ đ ợc hỗ trợ từ 600 trăm ngàn
đến 1 triệu đồng /tháng, trong vòng 3 năm, tùy theo xã, ph ờng, thị trấn [5].
Tuy nhiên, theo ý kiến củ nhiều bác sỹ, mức hỗ trợ này vẫn còn thấp,
ch

đủ tạo điều kiện đ các bác sỹ n tâm về trạm c ng tác, hiện chỉ trên 75%

trạm y tế trong toàn thành phố có bác sỹ. Kết quả là nhiều trạm y tế vẫn thiếu
bác sỹ và lãnh đạo ngành y tế phải điều động bác sỹ tuyến quận, huyện và tuyến

thành phố tăng c ờng th m gi khám chữ bệnh, góp phần xây dựng, c ng cố
trạm y tế đạt chuẩn quốc gi về y tế c sở.


16

Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Ng ời dân đ ng sinh sống trên đị bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần
Th .
. . .

u hu n ự

h n

t ợn n h n ứu

- Đối t ợng có hộ khẩu th ờng trú hoặc tạm trú từ 6 tháng trở lên tại quận
Ninh Kiều, thành phố Cần Th năm 2016.
- Đối t ợng là chủ hộ hoặc ng ời khác trong gi đình đủ 16 tu i trở lên,
hoàn toàn tỉnh táo, có khả năng tiếp xúc và trả lời câu h i ph ng vấn.
- Đối t ợng đồng ý th m gi nghiên cứu.
u hu n o

2.1.2.

tr


- Những đối t ợng vãng l i, ở trọ tại đị bàn nghiên cứu trong thời gi n
ngắn.
- Những ng ời có trong d nh sách nh ng vắng mặt trong thời gi n
nghiên cứu.
- Ng ời trong tình trạng sức kh e kh ng cho phép trả lời bộ câu h i hoặc
mắc bệnh tâm thần, thần kinh.
2.2. Đị điểm và thời gi n nghiên cứu
2.2.1 Qu n thể í h qu n thể n h n ứu v

hun

ẫu

-Quần thể đích: Ng ời dân đ ng sinh sống ở quận Ninh Kiều, thành phố
Cần Th .
-Quần thể nghiên cứu: Chủ hộ hoặc ng ời khác trong gi đình đủ 16 tu i
trở lên tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Th . Mỗi hộ chỉ ph ng vấn 1 ng ời vì
những ng ời sống chung nhà có các thói quen, điều kiện kinh tế gi đình giống
nh u có th cho kết quả ph ng vấn trùng lặp.


17

-Khung mẫu: D nh sách các hộ gi đình trên đị bàn quận Ninh Kiều,
thành phố Cần Th năm 2016.
. . .

h

n: Thời gi n thực hiện đề tài từ tháng 02/2016 đến tháng


9/2016.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
Áp dụng ph

ng pháp nghiên cứu m tả cắt ng ng có phân tích.

2.4. Cỡ mẫu, phƣơng pháp chọn mẫu
.4.



ẫu:
Áp dụng c ng thức tính cỡ mẫu đ

ớc l ợng một tỷ lệ trong quần

th nghiên cứu:

n  z12 / 2

p1  p 
d2

Trong đó:
n = Cỡ mẫu nh nhất hợp lý nghiên cứu
α = Mức ý nghĩ thống kê
z = Là hệ số giới hạn tin cậy, khi α = 0,05, với độ tin cậy =95%,
T có Z (1 - α/2) = 1,96
p = Theo nghiên cứu củ tác giả Trần Thị Kim Lý [28] “Nghiên cứu tình

hình sử dụng dịch vụ khám chữ bệnh củ ng ời dân tại xã I kh

i, xã I phí,

xã Hị Phú, huyện Ch păh, tỉnh Gi L i năm 2008”, tỷ lệ ng ời bệnh có sử
dụng dịch vụ y tế tại TYT, p = 0,377.
d = Khoảng sai lệch mong muốn d = 0,05
Thế số vào c ng thức trên t tính đ ợc

n=

(1,96)2 x 0,377(1- 0,377)
(0,05)2


×