Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng công chức, viên chức ở các trường THPT tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Bích Diệp

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI ĐUA,
KHEN THƢỞNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU

LU N V N THẠC S KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Bích Diệp

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI ĐUA,
KHEN THƢỞNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU
C uy n n n : Quản lí Giáo dục
Mã số

: 60 14 01 14

LU N V N THẠC S KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HUỲNH LÂM ANH CHƢƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh – 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây l côn trìn n

i n cứu của bản t ân tôi, các số liệu, nội

dun tron luận văn l trun t ực.
Tp. Hồ C í Min , n y

t án

Tác iả luận văn

N uyễn T ị Bíc Diệp

năm 2017.


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lãnh đạo
Trường ĐHSP Hồ Chí Minh, Khoa Khoa học Giáo dục, Phòng Sau Đại học, Giảng
viên trong và ngoài nhà trường đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS. Huỳnh Lâm Anh Chương,
người thầy, người hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ và động viên tôi trong suốt

quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn với những kiến thức sâu rộng, kinh
nghiệm quý báu.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh và các sở, ban ngành liên quan trong tỉnh Bà
Rịa-Vũng Tàu;
- Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, Trưởng, Phó phòng, chuyên viên Sở Giáo
dục và Đào tạo Bà Rịa-Vũng Tàu;
- Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên các trường THPT trên địa bàn tỉnh
Bà Rịa-Vũng Tàu;
- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp,…
Đã động viên khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn quý báu của Hội đồng
khoa học, các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hoàn thiện luận
văn của mình, góp phần vào sự phát triển của ngành giáo dục và đào tạo tỉnh BRVT.
Tp. Hồ C í Min , n y t án

năm 2017.

Tác iả luận văn

N uyễn T ị Bíc Diệp


MỤC LỤC
Tran p ụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục

Dan mục các từ viết tắt
Dan mục các bản biểu
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI ĐUA,
KHEN THƢỞNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..............................................7
1.1. Lịc sử n i n cứu vấn đề ......................................................................................7
1.2. N ữn vấn đề lý luận cơ bản về oạt độn t i đua, k en t ưởn côn c ức,
vi n c ức ở các trườn THPT ...............................................................................10
1.2.1. K ái niệm t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n c ức ở trườn THPT ..........10
1.2.2. Mục đíc t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n c ức ở trườn THPT ...........16
1.2.3. N uy n tắc t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n c ức ở trườn THPT ........18
1.2.4. Nội dun t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n c ức ở trườn THPT ...........19
1.2.5. Hìn t ức t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n c ức ở trườn THPT ..........22
1.3. Nhữn vấn đề lý luận cơ bản về quản lý oạt độn t i đua, k en t ưởn
côn c ức, vi n c ức ở trườn THPT ..................................................................24
1.3.1. K ái niệm quản lý

oạt độn

TĐKT côn

c ức, vi n c ức ở

trườn THPT ..................................................................................................24
1.3.2. P ân cấp tron quản lý oạt độn

TĐKT côn c ức, vi n c ức ở

trườn THPT ..................................................................................................28

1.3.3. C ức năn

quản lý

oạt độn

TĐKT côn

c ức, vi n c ức ở

trườn THPT. .................................................................................................31
1.4. Các yếu tố ản

ưởn đến Quản lý oạt độn t i đua k en t ưởn . .....................40

1.4.1. Yếu tố k ác quan ............................................................................................ 40
1.4.2. Yếu tố c ủ quan ............................................................................................... 40


Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................................43
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI ĐUA, KHEN
THƢỞNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ............44
2.1. K ái quát đặc điểm tự n i n, dân số v điều kiện kin tế - xã ội tỉn B
Rịa-Vũn T u .......................................................................................................44
2.1.1. K ái quát đặc điểm tự n i n, dân số ................................................................ 44
2.1.2. K ái quát điều kiện kin tế - xã ội .................................................................45
2.1.3. Tìn

ìn p át triển Giáo dục v Đ o tạo tỉn BRVT .....................................46


2.2. K ái quát về quá trìn k ảo sát ..............................................................................48
2.2.1. Mục đíc k ảo sát ............................................................................................ 48
2.2.2. Đối tượn k ảo sát ........................................................................................... 49
2.2.3. Địa b n k ảo sát ............................................................................................... 49
2.2.4. Nội dun k ảo sát............................................................................................. 49
2.2.5. P ươn p áp k ảo sát ......................................................................................49
2.3. T ực trạn t ực iện côn tác t i đua, k en t ưởn CC, VC ở các trườn
THPT tỉn BRVT..................................................................................................50
2.3.1. T ực trạn

về n ận t ức của CC, VC đối với côn

tác t i đua,

k en t ưởn ....................................................................................................50
2.3.2. T ực trạn t ực iện côn tác TĐKT CC, VC ở các trườn THPT
tỉn BRVT ......................................................................................................53
2.4. T ực trạn quản lý côn tác t i đua, k en t ưởn CC,VC các trườn THPT
tỉn BRVT.............................................................................................................60
2.4.1. N ận t ức về vai trò, trác n iệm của Hiệu trưởn các trườn THPT
đối với quản lý côn tác t i đua, k en t ưởn CC,VC ..................................60
2.4.2. Côn tác quản lý về lập kế oạc t i đua k en t ưởn .................................61
2.4.3 Côn tác quản lý về tổ c ức t ực iện t i đua k en t ưởn .......................... 64
2.4.4. Côn tác quản lý về c ỉ đạo t i đua k en t ưởn ..........................................67
2.4.5. Côn tác quản lý về kiểm tra, đán

iá t i đua k en t ưởn ......................... 70



2.5. Đán

iá c un về t ực trạn quản lý oạt độn t i đua, k en t ưởn

CC,VC ở các trườn THPT tỉn BRVT ............................................................... 74
2.5.1. Đán

iá c un ................................................................................................ 74

2.5.2. N uy n n ân t ực trạn ...................................................................................76
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................................77
Chƣơng 3.

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN
THƢỞNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU ...........78

3.1. Các biện p áp quản lý oạt độn TĐKT côn c ức, vi n c ức ở các trườn
THPT tỉn B Rịa- Vũn T u .................................................................................78
3.1.1 Nân cao n ận t ức về tầm quan trọn v ý n

ĩa của côn tác TĐKT

c o côn c ức, vi n c ức ...............................................................................78
3.1.2. Lập kế oạc v tổ c ức t ực iện nội dun t i đua p ù ợp, ắn với
mục ti u, n iệm vụ của từn năm ọc ........................................................... 82
3.1.3. Kiện to n bộ máy tổ c ức v c ỉ đạo Hội đồn t i đua, k en t ưởn
n

trườn


oạt độn có iệu quả ..................................................................86

3.1.4. Tạo độn lực c o côn tác t i đua, k en t ưởn ...........................................88
3.1.5. Tăn cườn kiểm tra, iám sát quá trìn tổ c ức, t ực iện côn tác
TĐKT .............................................................................................................92
3.1.6. Xây dựn ti u c í t i đua p ù ợp, ắn với n iệm vụ côn tác của côn
c ức, vi n c ức tron từn
3.1.7. Đổi mới quy trìn đán

iai đoạn n ất địn .............................................94

iá t i đua n ằm đảm bảo tín c ín xác, k ác

quan v côn bằn .......................................................................................... 98
3.2. Mối quan ệ iữa các biện p áp ..........................................................................104
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................................................105
KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................110
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1.


BCH

2.

BRVT

B Rịa-Vũn T u

3.

CBQL

Cán bộ quản lý

4.

CC

Côn c ức

5.

CSTĐ

C iến sĩ t i đua

6.

ĐDDH


Đồ dùn dạy ọc

7.

GDĐT

Giáo dục v đ o tạo

8.

GV

Giáo viên

9.

HS

Học sin

10.

KT – XH

Kin tế - Xã ội

11.

LĐTT


Lao độn ti n tiến

12.

QLGD

Quản lý iáo dục

13.

SKKN

14.

THCS

15.

THPT

16.

UBND

Ủy ban n ân dân

17.

VC


Vi n c ức

18.

XHCN

Ban C ấp

n

Sán kiến kin n
Trun
Trun

iệm

ọc cơ sở
ọc p ổ t ôn

Xã ội c ủ n

ĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bản 2.1.

Quy ước điểm đối với câu có 3 mức .......................................................... 50


Bản 2.2.

Quy ước điểm đối với câu có 5 mức .......................................................... 50

Bản 2.3.

N ận t ức về mục đíc của côn tác t i đua, k en t ưởn .......................51

Bản 2.4.

N ận t ức về vai trò của côn tác t i đua, k en t ưởn ở các trườn
THPT tỉn BVRVT ....................................................................................52

Bản 2.5.

N ận t ức về tác dụn , ý n

ĩa của côn tác t i đua, k en t ưởn ..........52

Bản 2.6.

Kết quả côn tác t i đua “Dạy tốt - Học tốt” .............................................54

Bản 2.7.

Kết quả t i đua t ườn xuy n của các trườn THPT ................................ 55

Bản 2.8.

Nội dun TĐKT ......................................................................................... 56


Bản 2.9

Nội dun TĐKT ......................................................................................... 57

Bản 2.10. Hìn t ức tổ c ức côn tác t i đua, k en t ưởn ......................................58
Bản 2.11. Hìn t ức tổ c ức côn tác t i đua, k en t ưởn ......................................58
Bảng 2.12. Mức độ t am ia côn tác t i đua t ườn xuy n của CC, VC ..................58
Bản 2.13. Kết quả k ảo sát n uy n n ân của việc CV,VC ít

o ứn t am

ia t i đua iện nay (Ý kiến của 91 CC,VC quản lý và 150 VC
c uy n môn) t ể iện qua Bản 2.13 ........................................................ 59
Bản 2.14. Vai trò, trác n iệm của Hiệu trưởn đối với côn tác t i đua, k en
t ưởn ở các trườn THPT tỉn BRVT (Ý kiến của 91 CC,VC
quản lý) ......................................................................................................60
Bản 2.15. Lập kế oạc TĐKT (Ý kiến của 150 VC c uy n môn) ........................... 62
Bản 2.16. Lập kế oạc TĐKT (Ý kiến của 91 CC, VC quản lý) ............................. 63
Bản 2.17. Kiện to n bộ máy tổ c ức, nân cao iệu quả côn tác của Hội đồn
t i đua, k en t ưởn n

trườn (Ý kiến của 150 VC c uy n môn) ........64

Bản 2.18. Kiện to n bộ máy tổ c ức, nân cao iệu quả côn tác của Hội đồn
t i đua, k en t ưởn n

trườn (Ý kiến của 91 CC, VC quản lý) ...........65

Bản 2.19. T ực iện các c ế độ, c ín sác TĐKT (Ý kiến của CC, VC

quản lý) ......................................................................................................66
Bản 2.20. Công tác p át iện, bồi dưỡn v n ân rộn các điển ìn ti n tiến
(Ý kiến của 91 CC,VC quản lý v 150 VC c uy n môn).......................... 67


Bản 2.21. Côn tác quản lý về c ỉ đạo t i đua k en t ưởn (Ý kiến của 150
VC chuyên môn) ........................................................................................ 68
Bản 2.22. Côn tác quản lý về c ỉ đạo t i đua k en t ưởn (Ý kiến của 91CC,
VC quản lý) ................................................................................................ 69
Bản 2.23. Xây dựn ti u c í v quy trìn đán

iá TĐKT (Ý kiến của 150 VC

chuyên môn) .............................................................................................. 70
Bản 2.24. Xây dựn ti u c í v quy trìn đán

iá TĐKT (Ý kiến của 91CC,

VC quản lý) ................................................................................................ 71
Bản 2.25. Công tác kiểm tra, iám sát quá trìn tổ c ức, t ực iện côn tác t i
đua, k en t ưởn (Ý kiến của 150 VC c uy n môn) ................................ 72
Bản 2.26. Công tác kiểm tra, iám sát quá trìn tổ c ức, t ực iện côn tác t i
đua, k en t ưởn (Ý kiến của 91 CC,VC quản lý)....................................73
Bản 3.1.

P ân loại các n óm đối tượn t i đua .......................................................95

Bản 3.2.

Ti u c uẩn t i đua c o từn n óm đối tượn ............................................96



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
N ay từ k i N

nước Việt Nam Dân c ủ Cộn

òa ra đời, Đản , C ín p ủ v

Bác Hồ đã rất quan tâm đến côn tác t i đua, k en t ưởn . N y 11 t án 6 năm
1948, C ủ tịc Hồ C í Min t ay mặt Đản , N

nước ta lần đầu ti n p át độn

p on tr o T i đua ái quốc. Từ đó, N ười lãn đạo Đản , N

nước ta li n tục p át

độn n iều p on tr o t i đua y u nước, l m c o các p on tr o t i đua y u nước p át
triển ết sức mạn mẽ, độn vi n t u út tất cả các iai cấp, tần lớp n ân dân, các
dân tộc, tôn iáo, các n ân sĩ, trí t ức t am ia. N ười k ẳn địn rõ: “T i đua l y u
nước, ai y u nước t ì p ải t i đua. V n ữn n ười t i đua l n ữn n ười y u nước
n ất” [26, tr.473].
P on tr o t i đua y u nước do N ười k ởi xướn v lãn đạo n ữn năm đầu
của cuộc k án c iến c ốn P áp đã n an c ón p át triển t n p on tr o sâu
rộn v li n tục qua n iều t ập kỷ, tron mỗi iai đoạn lịc sử các mạn đã có biết
bao p on tr o t i đua y u nước tr n các lĩn vực. Tron sự n


iệp iáo dục v đ o

tạo (GDĐT), C ủ tịc Hồ C í Min cũn rất quan tâm đến côn tác t i đua, k en
t ưởn . Năm 1968, tron t ư ửi các cán bộ, cô iáo, t ầy iáo, côn n ân, n ân vi n,
ọc sin các cấp, N ười căn dặn: “Dù k ó k ăn đến đâu cũn p ải tiếp tục t i đua dạy
tốt v

ọc tốt” [27, tr.245]. Ý t ức được vai trò v tầm quan trọn của côn tác t i đua,

k en t ưởn tron việc t ực iện n iệm vụ c ín trị, t ực iện sứ mện “Nâng cao
dân trí - phát triển nhân lực - bồi dưỡng nhân tài phát triển đất nước, xây dựng nền
văn hóa và con người Việt Nam” m Đản , N
iáo dục, t ực

nước v n ân dân iao c o n n

iện lời dạy của Bác, n ay sau k i có C ỉ t ị 39-CT/TW ngày

21/5/2004 của Bộ C ín trị BCH Trun ươn Đản , Ban cán sự Đản v lãn đạo Bộ
GD&ĐT đã tổ c ức c o đội n ũ cán bộ c ủ c ốt của n n

ọc tập, n

i n cứu nội

dun C ỉ t ị v đề ra các iải p áp n ằm đẩy mạn côn tác t i đua, k en t ưởn .
P át uy p on tr o t i đua “Dạy tốt - Học tốt” đã được triển k ai từ iai đoạn trước,
từ năm ọc 2006 - 2007 đến nay, n n
tron c ỉ đạo v đán


iáo dục đã có n ữn đổi mới quan trọn

iá côn tác t i đua, k en t ưởn , t ôn qua cuộc vận độn

“Hai không”, với 4 nội dun : “Nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích, vi


2

phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp”; cuộc vận độn “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ chí Minh”; cuộc vận độn “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm
gương đạo đức, tự học và sáng tạo” v cuộc vận độn “Dân chủ - Kỷ cương - Tình
thương - Trách nhiệm”, ắn việc t ực iện các cuộc vận độn với p on tr o t i đua
“Dạy tốt - Học tốt”. Đây l bước đột p á tron côn tác t i đua của n n , tạo k ôn
k í mới, c ấn c ỉn kỉ cươn , xây dựn môi trườn sư p ạm l n mạn , t úc đẩy các
oạt độn dạy ọc, nân cao c ất lượn

iáo dục to n diện, óp p ần v o n ữn t n

tựu p át triển của đất nước tron t ời kỳ đổi mới v

ội n ập quốc tế.

Côn tác t i đua, k en t ưởn tron các trườn trun

ọc p ổ t ôn (THPT) của

cả nước nói c un v của tỉn B Rịa- Vũn T u nói ri n t ời ian qua, n ìn c un
có n iều c uyển biến tíc cực, óp p ần k ôn n ỏ v o sự n


iệp p át triển GDĐT,

kin tế - xã ội, an nin - c ín trị của tỉn n . Tuy n i n, vị trí v vai trò của côn
tác t i đua, k en t ưởn nói c un bị iảm sút, n ận t ức về vấn đề n y còn c ưa
đồn đều, dẫn đến iệu quả p on tr o t i đua còn t ấp, còn man tín
dan

ìn t ức;

iệu t i đua của một số cá n ân k ôn t uyết p ục được quần c ún lao độn

tron đơn vị; có n ữn

ươn điển ìn ti n tiến c ưa được p át iện v k en t ưởn

kịp t ời; việc xác địn các ti u c í, t n tíc để bìn c ọn các dan

iệu t i đua còn

man địn tín , t iếu c ặt c ẽ; có đơn vị c ưa quan tâm đún mức, k en t ưởn còn
dễ dãi, c ưa l m đún quy trìn , c ưa p ản án đún sự tiến bộ của cá n ân v tập t ể
đơn vị; việc p át iện, bồi dưỡn , tổn kết v n ân điển ìn ti n tiến c ưa đáp ứn
được y u cầu t eo tin t ần C ỉ t ị 39-CT/TW n y 21/5/2004 của Bộ C ín trị; tron
c ỉ đạo còn buôn lỏn , t iếu kế oạc bồi dưỡn , c ăm lo, xây dựn điển ìn ; còn
lún tún tron triển k ai, n ân rộn điển ìn ti n tiến.
Một tron n ữn

ạn c ế nói tr n l do côn tác quản lý t i đua k en t ưởn


côn c ức, vi n c ức ở các trườn THPT c ưa được quan tâm đún mức. Côn tác
tuy n truyền, p ổ biến, ướn dẫn các văn bản N

nước li n quan đến côn tác này

c ưa được b i bản, c ú trọn . Các ti u c í, quy trìn đán

iá t i đua k en t ưởn

c ưa k oa ọc, c ưa bám sát ướn dẫn của Bộ iáo dục, Sở iáo dục, UBND tỉn
n n việc đán

iá vẫn còn lun tún , c ưa đồn bộ.T i đua c ưa trở t n độn lực

t ực sự mạn mẽ độn vi n, cổ vũ côn c ức (CC), vi n c ức (VC) tron n

trườn ;


3

k en t ưởn c ưa ắn c ặt với côn tác t i đua, c ưa p át uy mạn mẽ tác dụn
k uyến k íc độn vi n t i đua, n ất l tron điều kiện kin tế t ị trườn v
kin tế quốc tế. Để k ắc p ục tìn

ội n ập

ìn tr n, một tron n ữn vấn đề đặt ra cần iải

quyết đó l p ải đổi mới quản lý oạt độn t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n c ức

ở các trườn THPT.
Từ n ữn cơ sở lý luận v t ực tiễn tr n tôi c ọn đề t i n

i n cứu “ Quản lý

hoạt động thi đua, khen thưởng công chức, viên chức ở các trường THPT tỉnh Bà
Rịa- Vũng Tàu”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tr n cơ sở n i n cứu lý luận, k ảo sát và phân tích t ực trạn côn tác quản lý
oạt độn t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n c ức các trườn THPT tỉn B RịaVũn T u. C ún tôi n ận t ấy còn n iều bất cập, ạn c ế tron côn tác n y. Từ đó,
c ún tôi muốn đề xuất một số biện p áp n ằm nân cao iệu quả ơn.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt độn t i đua, k en t ưởn các trườn THPT.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý oạt độn t i đua, k en t ưởn côn c ức,
vi n c ức ở các trườn THPT tại tỉn B Rịa- Vũn T u.
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
4.1. Luận văn n y tập trun k ảo sát t ực trạn v xây dựn biện p áp quản lý
oạt độn t i đua, k en t ưởn đối với côn c ức, vi n c ức ở các trườn THPT côn
lập tỉn B Rịa- Vũn T u.
4.2. Đối tượn k ảo sát ồm: các iệu trưởn , p ó iệu trưởn , c ủ tịc côn
đo n, tổ trưởn c uy n môn, iáo vi n, n ân vi n các trườn THPT v cán bộ p ụ
trác côn tác t i đua, k en t ưởn Sở GDĐT tỉn B Rịa- Vũn T u.
4.3. T ời ian: 02 năm, từ 2016 đến 2017
5. Giả thuyết khoa học
Tron t ời ian qua, công tác quản lý t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n c ức
các trườn THPT tr n địa b n tỉn B Rịa- Vũn T u đã đạt được n ữn kết quả quả
n ất địn tron lập kế oạc , tổ c ức, c ỉ đạo v kiểm tra, đán

iá t ực iện kế


oạc . Tuy nhiên, vẫn còn n iều ạn c ế v bất cập, đặc biệt l tron côn tác tổ c ức


4

v kiểm tra, đán

iá. N ững biện p áp quản lý m luận văn đề xuất có đủ cơ sở k oa

ọc, p ù ợp với điều kiện t ực tiễn, man tín đồn bộ v k ả t i c ắc c ắn óp p ần
khắc p ục n ữn

ạn c ế v bất cập nói trên.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ t ốn

óa cơ sở lý luận về quản lý côn tác t i đua, k en t ưởn công

c ức, vi n c ức tron trườn THPT.
6.2. K ảo sát, p ân tíc , đán

iá t ực trạn quản lý oạt độn t i đua, k en

t ưởn côn c ức, vi n c ức các trườn THPT tỉn B Rịa- Vũn T u.
6.3. Đề xuất các biện p áp quản lý oạt động t i đua, k en t ưởn côn c ức,
vi n c ức các trườn THPT tỉn B Rịa- Vũn T u n ằm k ắc p ục n ữn

ạn c ế v


bất cấp tron côn tác quản lý t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n c ức iện nay ở
các trườn THPT tỉn B Rịa- Vũn T u.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp luận
7.1.1. Tiếp cận hệ thống - cấu trúc
- HĐTĐKT v QLHĐTĐKT l một hệ thống ồm: mục đíc , nội dun , c ủ t ể,
k ác t ể, ìn t ức, p ươn p áp- biện p áp, các điều kiện. Các t n tố n y có mối
li n ệ biện c ứn với n au
- Quản lý HĐTĐKT ở các trườn THPT được phân cấp từ cấp Bộ đến cấp
trườn THPT, l một nội dung của quản lý trườn THPT.
7.1.2 Tiếp cận lịch sử-logic
- Xem xét v p ân tíc HĐTĐKT v QL HĐTĐKT c o côn c ức, vi n c ức tại
các trườn THPT t eo một quá trìn từ trước đến nay, ở trong và ngoài nước.
- Xem xét mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn để tìm n ữn

iải p áp iệu quả

c o côn tác QL HĐTĐKT c o CB,VC.
7.1.3 Tiếp cận thực tiễn
- K ảo sát, p ân tíc , đán

iá t ực trạn HĐTĐKT v QL HĐTĐKT n ằm đán

giá những kết quả đạt được và những tồn tại, yếu kém của một địa b n, cụ t ể l tỉn
BRVT.


5

- Đề xuất n ữn biện p áp k ắc p ục tồn tại v nâng cao hiệu quả QL HĐTĐKT

tron n

trườn THPT.

7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
P ân tíc , tổn

ợp, ệ t ốn

óa, k ái quát óa các nội dun c ủ yếu tron các

t i liệu, các văn kiện của Đản , c ỉ t ị của T ủ tướn c ín p ủ, các văn bản của Bộ
GDĐT, Sở, P òn có li n quan đến HĐTĐKT v QL HĐTĐKT n ằm xây dựn
t ốn cơ sở lý luận c o đề t i n



i n cứu.

7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra giáo dục
- Mục đíc : P ươn p áp n y được sử dụn n ằm mục đíc t u t ập t ôn tin
về t ực trạn v biện p áp QL HĐTĐKT tại các trườn THPT tỉn BRVT.
- Nội dun : Nội dun điều tra ồm 2 nội dun c ín : t ực trạn HĐTĐKT v QL
HĐTĐKT ở các trườn THPT, tín cần t iết v k ả t i của ệ t ốn biện p áp QL
HĐTĐKT.
- Côn cụ: Sử dụn 03 p iếu ỏi c o 02 đối tượn , cụ t ể:
Đối tượn 1: 91 n ười ồm: Ban giám iệu, c ủ tịc côn đo n, tổ trưởn
chuyên môn; cán bộ p ụ trác côn tác t i đua k en t ưởn ở Sở Giáo dục v Đ o tạo.

Đối tượn 2: 150 n ười ồm: iáo vi n, n ân vi n của 15/32 trườn THPT tỉn
BRVT.
7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
- Mục đíc : P ươn p áp n y được sử dụn n ằm mục đíc t u t ập t ôn tin
về đề xuất các biện p áp mới có tín cần t iết v k ả t i tron QL HĐTĐKT tại các
trườn THPT tỉn BRVT.
- Nội dun : Nội dun p ỏn vấn về tín cần t iết v k ả t i của các biện p áp
mới đề xuất QL HĐTĐKT tron n

trườn THPT.

- Côn cụ: Sử dụn 01 ệ t ốn câu ỏi c o 2 loại đối tượn p ỏn vấn n ư sau:
Đối tượn 1: 05 CBQL ( 03 iệu trưởn , 02 cán bộ p òn
Sở GDĐT).
Đối tượn 2: 03 giáo viên và 02 nhân viên.

iáo dục trun

ọc của


6

7.2.3. Nhóm các phương pháp thống kê toán học
Sử dụn p ươn p áp toán t ốn k v p ần mềm SPSS p i n bản 22.0 để xử lý
kết quả điều tra.
8. Cấu trúc luận văn
- Mở đầu
+ Lý


do c ọn đề t i

+ Mục đíc n i n cứu
+ K ác t ể v đối tượn n
+ Giới ạn v p ạm vi n

i n cứu

i n cứu

+ N iệm vụ n i n cứu
+ P ươn p áp n i n cứu
- Nội dung
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý oạt độn t i đua, k en t ưởn công
c ức, vi n c ức ở các trườn THPT.
Chƣơng 2. T ực trạn quản lý oạt độn t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n
c ức ở các trườn THPT tỉn B Rịa- Vũn T u.
Chƣơng 3. Biện p áp quản lý oạt độn t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n
c ức ở các trườn THPT tỉn B Rịa- Vũn T u.


7

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
THI ĐUA, KHEN THƢỞNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
K i đề ra ọc t uyết bất ủ của mìn , Các Mác v Ăn
mặt đời sốn v


en đã n

i n cứu mọi

oạt độn của con n ười. Các ôn xem xét ai k ái niệm: Tin t ần

tíc cực lao độn v Tin t ần c ủ độn sán tạo của n ữn n ười lao độn , tron sự
t ốn n ất biện c ứn về oạt độn của con n ười.
Tron bộ Tư bản, Tập 1, k i n

i n cứu quy luật p át triển của c ủ n

ĩa tư bản,

Các Mác p ân tíc rõ n uy n n ân l m c o t i đua l tất yếu tron nền sản xuất iện
đại t eo cơ c ế t ị trườn . T i đua l m tăn năn suất lao độn , Các Mác c o rằn ,
tron quản lý muốn c o sản xuất p át triển, cần biết “t úc đẩy tin t ần t i đua v kíc
t íc sức sốn của n ữn n ười ri n rẽ”, l m c o ọ “vứt bỏ được n ữn

iới ạn cá

n ân” p át triển ý t ức tập t ể sẽ tạo ra được một độn lực to lớn t úc đẩy sản xuất
p át triển.
P . Ăn

en c ủ trươn p át triển xã ội m tron đó b n cạn các năn lực,

t i n ướn cá n ân cũn


iữ vai trò quan trọn . N ười ta k ôn dừn ở c ỗ được

p ân côn l m việc. “N ư t ế tron xã ội cộn đồn , sự t i đua sẽ được t úc đẩy, v
c ín n ay việc sản xuất cũn sẽ có ứn t ú; cái lõi t am ia sản xuất, m lại c ỉ
muốn coi việc sản xuất đó l một p ươn tiện để kiếm lời, sẽ k ôn còn c i p ối đến
mọi quan ệ xã ội nữa” [28].
Tron n ữn điều kiện lịc sử mới, L Nin đã p át triển tư tưởn của n
lập ra c ủ n
quá trìn

sán

ĩa cộn sản k oa ọc. L Nin c ỉ ra rằn t i đua có tín tự p át tron

ợp tác lao độn , có “sự tiếp xúc xã ội” của con n ười sẽ t ay đổi về c ất

tron c ế độ xã ội c ủ n ĩa (XHCN). Ở đây t i đua có tổ c ức vì sự tiến bộ của bản
t ân mỗi n ười t am ia t i đua v to n xã ội. Tín tất yếu v mục đíc tốt đẹp của
t i đua tron xây dựn c ủ n ĩa xã ội, L Nin c o rằn c ỉ có tron điều kiện xã ội


8

mới, tín t áo vát, tin t ần t i đua, óc sán kiến của đôn đảo quần c ún n ân dân
mới được p át uy rộn rãi. “C ủ n

ĩa xã ội k ôn n ữn k ôn dập tắt t i đua, m

trái lại, lần đầu ti n, đã tạo ra k ả năn áp dụn t i đua một các t ật sự rộn rãi, với
một quy mô t ật sự to lớn, ...” [19, tr.246].

Tron sơ t ảo lần đầu tác p ẩm: “N ữn n iệm vụ trước mắt của c ín quyền
Xô viết”, L Nin k ẳn địn rõ: “Tổ c ức t i đua p ải c iếm một địa vị quan trọn
tron số n ữn n iệm vụ kin tế của c ín quyền Xô viết” [20, tr.185].
Các n
c ủn

kin điển mới c ỉ b n đến t i đua tr n lĩn vực kin tế tron xây dựn

ĩa xã ội. Vận dụn sán tạo n ữn quan điểm cơ bản của c ủ n

ĩa Mác -

L nin về t i đua, t i đua XHCN v o o n cản nước ta, C ủ tịc Hồ C í Min đã
nân quan niệm về t i đua l n tầm tư tưởn , đườn lối c ín trị, coi t i đua l biểu
iện của lòn y u nước của mỗi n ười Việt Nam. T i đua y u nước l cốt các , p ẩm
c ất đạo đức của n ười Việt Nam y u nước. N ười đã k ởi xướn việc tổ c ức các
p on tr o t i đua tr n các lĩn vực đời sốn xã ội n ay từ k i Đản Cộn sản Việt
Nam i n được c ín quyền sau cuộc Các mạn T án Tám v bắt tay v o xây
dựn c ế độ xã ội mới.
Tron

iai đoạn từ năm 1945 - 1998, N

nước ta đã ban

sắc lện , 6 quyết n ị, 5 p áp lện v n iều n

n 1 quốc lện , 15

ị địn , t ôn tư, c ỉ t ị để tổ c ức


t ực iện côn tác t i đua, k en t ưởn . Suốt c iều d i ơn 60 năm xây dựn đất nước
côn tác t i đua, k en t ưởn đã bám sát được c ủ trươn , c ín sác của Đản v
N

nước, kịp t ời đề ra n ữn p ươn p áp tổ c ức t ực iện p ù ợp với y u cầu

của từn

iai đoạn các mạn ; đã k ơi dậy v p át uy cao độ lòn y u nước, ý c í

quật cườn , tin t ần y sin cao cả, c ủ n

ĩa An

ùn các mạn của to n Đản ,

to n dân, to n quân óp p ần xây dựn v bảo vệ Tổ quốc.
Sau một t ời ian d i côn tác t i đua, k en t ưởn “bị buông lỏng”[1], ngày
03/5/1998 Bộ C ín trị BCH Trun ươn Đản đã ban
đổi mới côn tác t i đua, k en t ưởn tron

n C ỉ t ị số 35-CT/TW về

iai đoạn mới. Tổn kết 5 năm t ực iện

C ỉ t ị 35-CT/TW, n y 21/5/2004 Bộ C ín trị BCH Trun ươn Đản ban

n C ỉ


t ị số 39-CT/TW về tiếp tục đổi mới, đẩy mạn p on tr o t i đua y u nước, p át iện,
bồi dưỡn , tổn kết v n ân rộn điển ìn ti n tiến. Sau 10 năm t ực iện C ỉ t ị số


9

39-CT/TW, ngày 07/4/2014 Bộ C ín trị BCH Trun ươn Đản đã ban

n C ỉ t ị số

34-CT/TW về tiếp tục đổi mới côn tác t i đua, k en t ưởn .
Luật T i đua, k en t ưởn ra đời năm 2003, có iệu lực t i

n n y 01/7/2004

v được sửa đổi, bổ sun năm 2005, 2013 cùn các văn bản p áp quy của N
n ưN

nước

ị địn số 122/2005/NĐ-CP n y 04/10/2005 của C ín p ủ quy địn tổ c ức

l m côn tác t i đua, k en t ưởn ; N
C ín p ủ quy địn c i tiết v

ị địn số 42/2010/NĐ-CP n y 15/4/2010 của

ướn dẫn một số điều của Luật T i đua, k en t ưởn

v Luật sửa đổi, bổ sun một số điều của Luật T i đua, k en t ưởn ; N

65/2014/NĐ-CP của C ín p ủ quy địn c i tiết t i

ị địn số

n Luật sửa đổi, bổ sun một số

điều của Luật T i đua, k en t ưởn năm 2013, ... đã từn bước t ực iện đổi mới côn
tác t i đua, k en t ưởn , đưa côn tác n y v o nề nếp đáp ứn y u cầu của nền kin tế
t ị trườn v

ội n ập quốc tế.

Tr n cơ sở n ữn quan điểm cơ bản của c ủ n

ĩa Mác-L nin, tư tưởn Hồ C í

Min về t i đua, k en t ưởn man tín lý luận, để p ục vụ c o côn tác c uy n môn,
n

iệp vụ cũn n ư n u cầu ọc tập n

số đề t i n

i n cứu, tron n ữn năm ần đây đã có một

i n cứu về các vấn đề li n quan đến côn tác t i đua, k en t ưởn n ư:

Luận văn T ạc sĩ của tác iả Dươn T ị T an : “Đổi mới quản lý nhà nước về
công tác thi đua, khen thưởng ở địa phương”, H Nội 2007;
Luận văn T ạc sĩ của tác iả Ho n T u Huyền: “Biện pháp chỉ đạo công tác thi

đua, khen thưởng ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Hà Nội 2011;
Đề t i k oa ọc cấp Bộ của tác iả N ô Viết Sơn: “Đổi mới công tác thi đua, khen
thưởng tại các cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục”, H Nội 2009.
Các đề t i n ìn c un đã đề cập đến các k ía cạn k ác n au của côn tác t i
đua, k en t ưởn , đề xuất được n ữn
t ực tiễn v có n ữn đón

iải p áp để iải quyết một số vấn đề tron

óp n ất địn về mặt lý luận.

Tuy n i n, ầu ết các côn trìn n

i n cứu tập trun v o đổi mới côn tác

quản lý t i đua, k en t ưởn ở địa p ươn ; đổi mới côn tác t i đua, k en t ưởn ở
các cơ sở đ o tạo bồi dưỡn cán bộ quản lý iáo dục; biện p áp c ỉ đạo côn tác t i
đua, k en t ưởn ở một Trườn Đại ọc..., c ưa có côn trìn n o n

i n cứu về quản

lý côn tác t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n c ức ở các trườn THPT.


10

Mặt k ác, quản lý côn tác t i đua, k en t ưởn côn c ức, vi n c ức ở các
trườn THPT còn n iều bất cập, t ực iện c ưa tốt. Đây cũn l một tron n ữn lý
do p ải k ẩn trươn t ực iện các biện p áp quản lý côn tác t i đua, k en t ưởn
công c ức, vi n c ức ở các trườn THPT một các có cơ sở k oa ọc, có tín k ả t i,

óp p ần nân cao c ất lượn GDĐT đáp ứn y u cầu tron tìn

ìn mới.

1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động thi đua, khen thƣởng công chức,
viên chức ở các trƣờng THPT
1.2.1. Khái niệm thi đua, khen thƣởng công chức, viên chức ở trƣờng THPT
1.2.1.1. Thi đua, khen thưởng
* Thi đua
Tron bộ Tư bản, Tập 1, k i n

i n cứu quá trìn

ợp tác iữa con n ười v con

n ười tron lao độn sản xuất, t ấy được iện tượn diễn ra một cách khách quan
tron quá trìn

ợp tác lao độn , Các Mác đã đưa ra k ái niệm về t i đua: T i đua nảy

nở tron quá trìn

ợp tác lao độn , tron

oạt độn c un v kế oạc của con n ười.

Sự tiếp xúc xã ội tạo n n t i đua v sự nân cao t eo lối đặc biệt n

ị lực sin độn


tăn t m n ị lực c o ri n từn n ười [10, tr.474].
B n về n y t ứ bảy lao độn cộn sản, L Nin đã nói đến t i đua XHCN đó l
p on tr o lao độn tự n uyện, óp sức iải quyết k ó k ăn, xây dựn xã ội mới của
quần c ún lao độn được iải p ón k ỏi ác áp bức bóc lột. L Nin coi đây l một
sán kiến vĩ đại, c ín quyền các mạn cần c ăm lo, tổn kết, p ổ biến sán kiến
kin n

iệm.

P đôx ép, n

k oa ọc Viện H n lâm k oa ọc Li n Xô trước đây c o rằn :

T i đua l sự đọ sức tron lao độn v sán tạo, man đặc tín của con n ười tron xã
ội, được sin ra bởi sự ợp tác lao độn v bởi mối quan ệ xã ội của con n ười
tron quá trìn sản xuất...; T i đua XHCN l mối quan ệ xã ội mới có lịc sử. Nó
man tín sán tạo xã ội của iai cấp côn n ân, ... T i đua XHCN xuất iện n ư l
n iệt tìn các mạn l

n độn tự iác của quần c ún lao độn - n ữn n ười đã

tổ c ức sản xuất xã ội t eo kiểu mới tron lao độn , …
N ay từ k i N

nước ta mới ra đời Đản v C ủ tịc Hồ C í Min đã c ú

trọn đến côn tác t i đua, k en t ưởn . T eo C ủ tịc Hồ C í Min , t i đua tồn tại


11


k ác quan tron xã ội. N y 01/8/1949, n ân dịp tổn kết một năm t ực iện “Lời
kêu gọi thi đua, ái quốc”, N ười lại tiếp tục ra “Lời kêu gọi phát động thi đua ái
quốc”, tron đó N ười n ấn mạn tín li n tục của t i đua “Tưởng lầm rằng thi đua
chỉ nhất thời. Thật ra thi đua là phải trường kỳ”. T i đua p ải t iết t ực, ắn với
côn việc

n n y của mỗi n ười, đem lại lợi íc c o cá n ân, c o cộn đồn v

c o đất nước. N ười nói: “Tưởng lầm rằng thi đua là một công việc khác với những
công việc làm hàng ngày. Thật ra, công việc hàng ngày chính là nền tảng thi đua”.
T i đua l một iện tượn k ác quan, l qui luật p át triển tất yếu tron quá trìn
ợp tác lao độn của con n ười. Ở đâu có ợp tác lao độn t ì ở đó nảy sin t i đua
[26, tr.167].
Dưới c ế độ XHCN, t i đua y u nước bao iờ cũn l p on tr o t i đua tập t ể
của n ữn côn n ân, nôn dân, trí t ức, n ữn n ười lao độn tự mìn l m c ủ vận
mện của mìn , k ôn đối k án về lợi íc cá n ân, tập t ể v xã ội, mọi n ười
man

ết n iệt tìn v k ả năn của mìn ra để xây dựn đất nước.
N uy n tắc quan trọn n ất của t i đua XHCN l đo n kết, ợp tác cùn p át

triển, p ổ biến sán kiến, kin n iệm, n ười ti n tiến t ân ái iúp đỡ n ười c ậm tiến
để đạt tới sự tiến bộ c un . Ho n to n k ôn

iốn với bí mật t ươn n iệp tron cạn

tran . T i đua XHCN c ẳn n ữn n ằm mục ti u kin tế m còn n ằm xây dựn con
n ười mới, rèn luyện n ân các cao đẹp c o n ười lao độn .
Do vậy, t i đua có ý n


ĩa n ân văn, n ân đạo cao cả. T ôn qua t i đua để iáo

dục độn vi n mọi n ười, nân cao lòn y u nước, ý t ức iác n ộ iai cấp, trác
n iệm côn dân v tín cộn đồn xã ội.
Xác địn rõ vai trò của côn tác t i đua t ời kỳ đổi mới, tron nền kin tế t ị
trườn địn

ướn XHCN, N

nước ta đã có Luật T i đua, k en t ưởn , tron đó c ỉ

rõ: “Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của các cá nhân, tập
thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
[30, tr.7].
* Khen thưởng
K en t ưởn l côn việc đã tồn tại k á lâu tron lịc sử xã ội, ắn liền với
t ưởn p ạt của N

nước t uộc các c ế độ xã ội k ác n au.


12

Ở nước ta, k en t ưởn đã được t ực iện từ các triều đại p on kiến trước đây.
N uyễn Trãi đã từn nói: Một N
nước vữn mạn . N

nước m t ưởn p ạt n


i m min , kịp t ời l N

nước n o p ạt n iều ơn t ưởn l N

nước n o t ưởn n iều ơn p ạt l N

nước đan suy t n. N

nước p ồn vin .

N ay từ k i mới ra đời, Đản , Bác Hồ đã rất quan tâm đến việc biểu dươn k íc
lệ độn vi n n ười tốt, việc tốt. Mỗi k i đọc báo oặc n

e đ i, t ấy có n ữn n

ĩa

cử đẹp l Bác c o đi kiểm tra n ay để Bác k en t ưởn . Bác t ườn n ắc n ở k en
t ưởn p ải c ín xác v kịp t ời để độn vi n p át uy n ữn ưu điểm, tíc cực,
k ắc p ục v đẩy lùi n ữn k uyết điểm, ạn c ế, ti u cực n ằm xây dựn con n ười
mới vì mục ti u dân i u nước mạn xã ội dân c ủ, côn bằn , văn min .
Tron t ư ửi Hội n

ị côn tác Tư p áp t án 2/1948, C ủ tịc Hồ C í Min

có nói: “Có côn t ì t ưởn , có lỗi t ì p ạt, k en t ưởn p ải có tác dụn
độn vi n, n u ươn ...”, k en t ưởn còn l một c ín sác của N
côn , tôn vin các cá n ân, tập t ể có t n tíc tron sự n

iáo dục,


nước để

i

iệp xây dựn v bảo vệ

Tổ quốc.
K en l sự n ận xét đán
việc l m có ý n
t ưởn l

ĩa

ìn t ức N

iá tốt về một con n ười, một tổ c ức n o đó với một

i lòn . Còn t ưởn l trao tặn bằn
nước

iện vật oặc tiền,... K en

i n ận côn lao, t n tíc của tập t ể, cá n ân bằn

quyết địn của cơ quan có t ẩm quyền do luật địn . N ư vậy, k en t ưởn l một vấn
đề t uộc p ạm trù k oa ọc xã ội. K en t ưởn v trừn p ạt được ìn t n p át
sin v tồn tại tron quá trìn p át triển của con n ười l vấn đề t uộc tâm lý xã ội,
sin


oạt tin t ần của con n ười, do đó k en t ưởn p ải t ể iện quan điểm quần

c ún , p ải có trác n iệm cao tron quá trìn p át iện xét k en t ưởn . K en
t ưởn tồn tại cùn với sự tồn tại của N

nước. Còn N

nước l còn k en t ưởn .

K en t ưởn vừa có ý n ĩa độn vi n về tin t ần v k íc lệ bằn vật c ất.
Tr n cơ sở lý luận đó, Luật T i đua, k en t ưởn đã n u rõ: “Khen thưởng là việc
ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với
cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [30, tr.7].


13

* Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng
T i đua v k en t ưởn có mối quan ệ c ặt c ẽ, tác độn biện c ứn lẫn n au.
Đây l

ai t n tố ữu cơ của một quá trìn dẫn đến một iệu quả c un . Mối quan

ệ đó được biểu iện:
T i đua l cơ sở của việc k en t ưởn . C ín tr n nền tản của p on tr o t i
đua y u nước sôi nổi, mới có t ể lựa c ọn n ữn cá n ân, tập t ể ti u biểu n ất, xứn
đán n ất, đầy đủ v kịp t ời n ất c o việc k en t ưởn .
T i đua l độn lực t úc đẩy cá n ân v cộn đồn

o n t n n iệm vụ, tr n cơ


sở đó t ực iện k en t ưởn , t ực tế c o t ấy: Ở đâu p on tr o t i đua t ực sự l
độn lực t ì ở đó xã ội p át triển, quần c ún p ấn k ởi v k en t ưởn c uẩn xác,
n ược lại ở đâu p on tr o t i đua yếu, oặc k ôn có p on tr o t i đua t ì ở đó xã
ội trì trệ côn tác k en t ưởn k ôn c uẩn xác, quần c ún kém p ấn k ởi, t ậm
c í có n ữn ti u cực.
K en t ưởn đún n ười, đún việc, kịp t ời lại có tác dụn độn vi n, iáo dục,
n u ươn v t úc đẩy p on tr o t i đua p át triển li n tục. Nói một các k ác k en
t ưởn vừa l kết quả, vừa l yếu tố t úc đẩy p on tr o t i đua p át triển, t ực tế c o
t ấy: Ở đâu l m tốt côn tác k en t ưởn , côn tác n y được đán

iá k ác quan,

côn min tr n cơ sở p on tr o t i đua t ì ở đó quần c ún p ấn k ởi, có được
p on tr o t i đua mới, tốt ơn v n ược lại.
C ủ tịc Hồ C í Min coi t i đua l đo n kết, l cải tạo con n ười. T eo N ười t i
đua p ải to n dân, to n diện, t ườn xuy n. Đặc biệt, N ười n ấn mạn t i đua p ải
ắn với k en t ưởn một các t íc đán ; k en t ưởn p ải có tác dụn độn vi n, iáo
dục n u ươn . N y 01/8/1949, n ân dịp tổn kết một năm t ực iện “Lời kêu gọi thi
đua, ái quốc” (11/6/1948), N ười lại tiếp tục ra “Lời kêu gọi phát động thi đua ái
quốc”, N ười nói: “Thi đua là gieo trồng, khen thưởng là thu hoạch...”. Đây có t ể
được xem l vấn đề cốt lõi n ất, k ái quát n ất về bản c ất của mối quan ệ iữa t i đua
v k en t ưởn . N ư vậy, có tổ c ức tốt p on tr o t i đua t ì kết quả k en t ưởn mới
c ín xác, mới có tác dụn

iáo dục, n u ươn , độn vi n k uyến k íc ; ơn nữa còn

tạo điều kiện c o đợt t i đua sau đạt kết quả cao ơn. Do vậy, k ôn coi n ẹ k en



14

t ưởn tron t i đua, n ược lại k ôn có t i đua t ì k ôn có căn cứ đán

iá t n tíc

để k en t ưởn , t iếu c ín xác, ít tác dụn .
Xét cả ai p ươn diện lý luận v t ực tiễn c o t ấy t i đua, k en t ưởn luôn
bổ sun

ỗ trợ c o n au. T i đua l độn lực t úc đẩy mọi tần lớp n ân dân p át uy

tin t ần sán tạo, nỗ lực vượt mọi k ó k ăn vươn l n o n t n các mục ti u kin tế
- xã ội đề ra. Từ kết quả tổn kết t i đua m lựa c ọn tập t ể v cá n ân xứn đán
để k en t ưởn . K en t ưởn c ín l việc đán

iá kết quả p on tr o t i đua. K en

t ưởn c ín xác kịp t ời có tác dụn độn vi n, iáo dục v n u ươn tốt tron xã
ội, đồn t ời cổ vũ p on tr o t i đua p át triển sâu, rộn . Nếu k en t ưởn k ôn
đún k ôn c uẩn xác sẽ l m mất tác dụn t ậm c í còn ản
tr o t i đua v dẫn đến ti u cực tron p on tr o t i đua, ản

ưởn xấu đến p on
ưởn đến côn tác k en

t ưởn .
Tuy n i n, tron t ực tế có n ữn

ìn t ức k en t ưởn k ôn p ản án kết quả


trực tiếp từ p on tr o t i đua n ư: K en t ưởn tổn kết t n tíc k án c iến, k en
t ưởn n ười có quá trìn cốn

iến lâu d i tron cơ quan, tổ c ức, đo n t ể, …; k en

t ưởn đối với n ữn cá n ân tổ c ức tron nước v n o i nước có côn lao, đón
c o xã ội, c o Việt Nam tron quá trìn
cảm cứu n ười, t i sản của n

óp

ội n ập, p át triển kin tế, n ữn cá n ân dũn

nước của tập t ể, của côn dân, ... Son , việc k en t ưởn

n y cũn có quan ệ n ất địn đối với t i đua, nó cũn bị ản

ưởn n ất địn từ p on

tr o t i đua, từ truyền t ốn t i đua y u nước của dân tộc.
1.2.1.2. Công chức, viên chức
* Công chức: Côn c ức l côn dân Việt Nam, được tuyển dụn , bổ n iệm v o
n ạc , c ức vụ, c ức dan tron cơ quan của Đản Cộn sản Việt Nam, N

nước, tổ

c ức c ín trị - xã ội ở trun ươn , cấp tỉn , cấp uyện; tron cơ quan, đơn vị t uộc
Quân đội n ân dân m k ôn p ải l sĩ quan, quân n ân c uy n n


iệp, côn n ân

quốc p òn ; tron cơ quan, đơn vị t uộc Côn an n ân dân m k ôn p ải l sĩ quan,
ạ sĩ quan c uy n n

iệp v tron bộ máy lãn đạo, quản lý của đơn vị sự n

lập của Đản Cộn sản Việt Nam, N

iệp côn

nước, tổ c ức c ín trị - xã ội (sau đây ọi

c un l đơn vị sự n iệp côn lập), tron bi n c ế v

ưởn lươn từ n ân sác n

nước; đối với côn c ức tron bộ máy lãn đạo, quản lý của đơn vị sự n

iệp côn lập


15

t ì lươn được bảo đảm từ quỹ lươn của đơn vị sự n

iệp côn lập t eo quy địn của

p áp luật.
* Viên chức: l côn dân Việt Nam được tuyển dụn t eo vị trí việc l m, l m

việc tại đơn vị sự n iệp t eo c ế độ ợp đồn l m việc, ưởn lươn từ quỹ lươn
của đơn vị sự n iệp côn lập t eo quy địn của p áp luật (Điều 2 Luật Vi n c ức).
Điểm k ác biệt cơ bản của vi n c ức so với côn c ức l vi n c ức được tuyển
dụn

ắn với vị trí việc l m, t ôn qua c ế độ ợp đồn l m việc v tiền lươn được

ưởn từ quỹ tiền lươn của đơn vị sự n

iệp côn lập. Còn Côn c ức được tuyển

dụn , bổ n iệm v o n ạc , c ức vụ, c ức dan tron cơ quan của Đản Cộn sản Việt
Nam, N

nước, tổ c ức c ín trị - xã ội ở trun ươn , cấp tỉn , cấp uyện; tron cơ

quan, đơn vị t uộc Quân đội n ân dân m k ôn p ải l sĩ quan, quân n ân c uy n
n

iệp, côn n ân quốc p òn ; tron cơ quan, đơn vị t uộc Côn an n ân dân m

k ôn p ải l sĩ quan, ạ sĩ quan c uy n n

iệp v tron bộ máy lãn đạo, quản lý của

đơn vị sự n iệp côn lập, tron bi n c ế v

ưởn lươn từ n ân sác n

côn c ức tron bộ máy lãn đạo, quản lý của đơn vị sự n


nước; trừ

iệp côn lập t ì lươn

được bảo đảm từ quỹ lươn của đơn vị sự n iệp côn lập t eo quy địn của p áp
luật.
1.2.1.3. Thi đua, khen thưởng công chức, viên chức ở trường THPT
Từ cơ sở lý luận về t i đua, k en t ưởn , c ún ta có t ể iểu: T i đua, k en
t ưởn côn c ức, vi n c ức ở các trườn THPT l

oạt độn có tổ c ức với sự t am

ia tự n uyện của côn c ức, vi n c ức, tập t ể n ằm p ấn đấu đạt được t n tíc tốt
n ất t eo kế oạc , mục ti u đề ra. N ữn cá n ân, tập t ể có t n tíc cao được

i

n ận, biểu dươn , tôn vin v k uyến k íc bằn vật c ất v tin t ần.
Cụ t ể: T i đua, k en t ưởn của côn c ức, vi n c ức tron n
l các oạt độn
n

trườn THPT

iáo dục trí tuệ, đạo đức, t ẩm mỹ, lao độn , t ể c ất, ướn n

iệp,

i n cứu các sán kiến n ằm p ục vụ côn tác iáo dục ọc sin . T i đua, k en


t ưởn n ằm đán
n

iá,

i n ận n ữn đón

óp, cốn

iến của CC,VC đối với sự

iệp iáo dục, từ đó n ân rộn điển ìn ti n tiến, tạo iệu ứn tốt tron môi trườn
iáo dục; t ực iện t ắn lợi n iệm vụ được iao. T i đua, k en t ưởn vừa độn


×