BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TRẦN KHẮC ĐIỆP
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH, SÂN CHƠI
TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO, MẦM NON
TẠI HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
HÀ NỘI, NĂM 2017
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TRẦN KHẮC ĐIỆP
KHĨA: 2015 - 2017
TỔ CHỨC KHƠNG GIAN XANH, SÂN CHƠI
TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO, MẦM NON
TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GGS.TS. NGUYỄN HỮU DŨNG
HÀ NỘI, NĂM 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Hà Nội, tháng 3 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
KTS. Trần Khắc Điệp
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian theo học lớp cao học chuyên ngành Kiến Trúc, khoa sau
Đại học của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đến nay, em đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cơ, gia đình và bạn bè.
Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hữu
Dũng – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong suốt quá
trình thực hiện luận văn. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ em
hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình thực hiện, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan
nên đề tài của em không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong sự nhận xét và
đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 3 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
KTS. Trần Khắc Điệp
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
TP
: Thành phố
TW
: Trung ương
GDP
: Tổng sản phẩm nội địa
GNP
: Tổng sản lượng quốc gia
DT
: Diện tích
MN
: Mầm non
GD&ĐT
: Giáo dục và đào tạo
GDMN
: Giáo dục mầm non
M
: Mét ( đơn vị đo lường )
KG
: Không gian
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
HN
: Hà Nội
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
Tên hình
hình
Tr
Hình 1.1
Khơng gian vui chơi trong trường mầm non
8
Hình 1.2
Trường mầm non Hanazono – Nhật Bản
10
Hình 1.3
Trường mầm non Kensington ở Bangkok – Thái Lan
10
Hình 1.4
Hiện trạng một số trường mầm non tại các tỉnh thành
13
Hình 1.5
Tổng mặt bằng hiện trạng trường mầm non tại nội thành
Hà Nội
17
Hình 1.6
Hiện trạng trường mầm non cơng lập ở Hà Nội
19
Hình 1.7
Hiện trạng trường mầm non tư thục ở Hà Nội
20
Hình 1.8
Hình 1.9
Hiện trạng trường mầm non quốc tế British International
School
Hiện trạng không gian vui chơi trong trường mầm non
cơng lập
20
23
Hình 1.10 Hiện trạng sân chơi trơng trường mầm non tư thục
24
Hình 1.11 Hiện trạng sân vui chơi trong trường mầm non quốc tế.
25
Hình 2.1
Tác động của tự nhiên đến khơng gian vui chơi của trẻ
39
Hình 2.2
Đặc điểm địa hình khu vực Hà Nội
40
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Vật liệu mới và vật liệu truyền thống làm tăng thêm chất
lượng cho không gian vui chơi của trẻ
Công nghệ mới giúp cho việc trồng cây trên mái đơn giản
và hiệu quả hơn
Đồ chơi được sản xuất bằng công nghệ mới giúp tăng độ
an tồn và tính thẩm mỹ
Vật liệu thân thiện với môi trường ngày càng được sử dụng
rộng dãi trong các cơng trình
Các trị chơi vận động có ảnh hưởng rất lớn đến thể chất
của trẻ
42
42
42
43
53
Hình 2.8
Hình 3.1
Hình 3.2
Tháp vận động cho trẻ em
Khơng gian xanh, sân chơi trong trường mầm non quốc tế
Wordkids
Mặt bằng và phối cảnh trường mầm non Farming
Kindergarten ở TP.Biên Hịa
59
63
64
Hình 3.3
Minh họa khơng gian sân chơi tĩnh
68
Hình 3.4
Minh họa khơng gian sân chơi thể dục
69
Hình 3.5
Minh họa khơng gian sân chơi trị chơi giao thơng
70
Hình 3.6
Minh họa khơng gian sân chơi cát nước
71
Hình 3.7
Minh họa khơng gian giao tiếp với mơi trường thiên nhiên
72
Hình 3.8
Minh họa tổng mặt bằng phân khu theo liên kết hình dây
73
Hình 3.9
Minh họa tổng mặt bằng phân khu theo liên kết trung tâm
73
Hình 3.10 Minh họa tổng mặt bằng phân khu theo liên kết hình sao
74
Hình 3.11 Minh họa tổng mặt bằng phân khu theo liên kết tự do
75
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Minh họa giải pháp cây xanh trên một phần hoặc tồn bộ
tầng
Minh họa giải pháp tổ chức khơng gian xanh, sân chơi
trong bố cục mặt bằng phân tán
Minh họa giải pháp tổ chức không gian xanh, sân chơi
trong bố cục mặt bằng hỗn hợp
Minh họa giải pháp tổ chức không gian xanh, sân chơi
trong bố cục mặt bằng theo địa hình đặc thù
Minh họa giải pháp tổ hợp khơng gian xanh, sân chơi trên
mặt bằng
Minh họa giải pháp tổ hợp khơng gian trên hình khối cơng
trình
Minh họa giải pháp về màu sắc, ánh sáng cho khơng gian
xanh, sân chơi
Hình 3.19 Minh họa giải pháp trang trí nghệ thuật, tạo hình cho
76
77
78
79
80
81
82
83
khơng gian xanh, sân chơi
Hình 3.20
Hình 3.21
Hình 3.22
Minh họa giải pháp về vật liệu cho không gian xanh, sân
chơi
Minh họa giải pháp về cấu tạo kiến trúc cho không gian
xanh, sân chơi
83
84
Giải pháp lựa chọn cây bóng mát cho KG xanh và sân chơi 85
Hình 3.23 Giải pháp lựa chọn cây trang trí cho KG xanh và sân chơi
86
Hình 3.24 Giải pháp lựa chọn cây hàng rào cho KG xanh và sân chơi
86
Hình 3.25 Giải pháp lựa chọn thảm cỏ cho KG xanh và sân chơi
86
Hình 3.26 Lựa chọn trang thiết bị trị chơi theo vật liệu.
92
Hình 3.27 Lựa chọn trang thiết bị trị chơi - Đồ chơi chức năng
92
Hình 3.28 Lựa chọn trang thiết bị trò chơi - Đồ chơi trí tuệ
93
Hình 3.29 Lựa chọn trang thiết bị trị chơi - Đồ chơi vận động
94
Hình 3.30 Đồ chơi vận động & giao thông
95
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
Tên bảng
bảng biểu
Tr
Thực trạng chỉ tiêu diện tích sân chơi - trang thiết bị theo
Bảng 1.1
DT xây dựng và quy mô trẻ trong các trường mầm non ở
26
nội thành Hà Nội
Bảng 2.1
Chỉ số phát triển con người ở Việt Nam đến năm 2020
44
Bảng 2.2
Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non
46
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trên GDP và
GNP
Chiều cao & cân nặng trung bình của trẻ em thành phố
Kích thước khơng gian đảm bảo cử động hợp lý của trẻ
em lứa tuổi mầm non
47
51
52
Bảng 2.6
Bảng cường độ hoạt động
60
Bảng 3.1
Các nhóm tiêu chí phát triển đơ thị bền vững
66
Bảng 3.2
Quy định về bố trí cây xanh trong trường mầm non
88
Biểu đồ 1.1
Tỷ lệ nhập học mầm non giai đoạn 2000-2013
14
Biểu đồ 1.2
Quy mô giáo dục mầm non và phổ thông qua các năm
14
Biểu đồ 1.3
Diện tích khơng gian vui chơi cho 1 trẻ
15
Biểu đồ 1.4
Tỷ lệ trẻ nhập học vào các trường MN ngoài cơng lập
21
Biểu đồ 1.5
Biểu đồ 2.1
Sở thích của trẻ đối với tính chất và đặc điểm của đồ
chơi
Phân tầng xã hội theo mức sống trên địa bàn đô thị Hà
Nội
28
48
Biểu đồ 2.2
Tỷ lệ nhập học GDMN năm 2000-2001 và 2012-2013
50
Biểu đồ 2.3
Biểu đồ tăng trưởng của trẻ trong độ tuổi mẫu giáo
54
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu
bảng
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Tên bảng
Sơ đồ khái niệm trường mẫu giáo, mầm non
Sơ đồ quan điểm không gian xanh, sân chơi trong trường
mầm non, mẫu giáo trên thế giới
Tr
5
9
Sơ đồ 2.1
Mục tiêu của giáo dục mầm non đến năm 2020
35
Sơ đồ 2.2
Nhu cầu của trẻ trong trường mầm non.
56
Sơ đồ 2.3
Những tác động đến khả năng phát triển trí não của trẻ
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sở GD&ĐT Hà Nội, Chuyên đề GD&ĐT nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục mầm non giai đoạn 2016-2020 của Hà Nội, Sở GD&ĐT Hà Nội
2. Bộ xây dựng, Bộ TCVN 3907: 2011 Trường mầm non, mẫu giáo, NXB xây
dựng
3. Bộ xây dựng, Giáo trình thiết kế nhà Dân dụng, NXB xây dựng
4. Kế hoạch phát triển giáo dục thủ đô Hà nội – giai đoạn 2016 - 2020
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 14/2008/QĐ-BGD&ĐT (2008) của
Bộ Trưởng về việc “ban hành điều lệ trường mầm non”.
6. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 02/2004/TTGDĐT (2014) “Ban hành quy chế công
nhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia” Bộ GD&ĐT
7. Văn bản 3357/SGD&ĐT-GDMN về việc “hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
giáo dục mầm non 2016-2017”.
8. Thông tư 59/2012/ TT – BGD&ĐT về việc “ Ban hành quy định về tiêu
chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt chất lượng tối thiểu, trường
tiểu học đạt chuẩn Quốc gia”
9. Đào Bích Liên (2002), Trường tiểu học có bán trú trong các khu đơ thị mới
Hà Nội, mơ hình phát triển khơng gian kiến trúc, Luận văn thạc sĩ kiến trúc,
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Thúy Hà (2009), Tổ chức không gian kiến trúc trường tiểu học ở
thành phố Hà Nội theo mô hình trường học thân thiện, Luận văn thạc sĩ kiến
trúc, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
11. Bùi Đăng Giang (2015) Tổ chức không gian trường mầm non trong các khu
đô thị mới tại Hà Nội hướng tới kiến trúc xanh, luận văn thạc sĩ kiến trúc,
trường Đại học kiến trúc Hà Nội
12. GS.TS.Nguyễn Đức Thiềm (2006), Kiến trúc nhà công cộng, NXB xây dựng
13. Bộ giáo dục và đào tạo, “Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của
Việt Nam”, Bộ giáo dục và đào tạo
14. Khái niệm trường mẫu giáo mầm non : www.Bách khoa toàn thư mở
Wikipedia
15. “Farming
Kindergarten/
Vo
Trong
Nghia
architects”,
Tạp
chí
Archdaily.com
16. Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em – Liên Hiệp Quốc thông qua năm 1989
17. Jon Kristinsson Integrated Sustainable Design, biên tập: Andy van den
Dobbelsteen, người dịch: Hoàng Mạnh Nguyên.
18. www.Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
19. http://www. Baoquangninh.com.vn
20. .
21.
22. .
23. .
24. .
25. http:// www. everychildmatters.gov.uk
26.
27. .
28.
29.
30.
31.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích của đề tài ..................................................................................... 2
3. Mục tiêu của đề tài ...................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
6. Cơ sở khoa học và thực tiễn ........................................................................ 3
7. Kết quả đạt được ......................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
XANH KẾT HỢP SÂN CHƠI TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO,
MẦM NON HIỆN NAY ................................................................................... 4
1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 4
1.1.1. Trường mẫu giáo, mầm non - Vai trò của trường mầm non trong hệ
thống giáo dục Việt Nam. ............................................................................... 4
A. Khái niệm trường mẫu giáo, mầm non ....................................................... 4
B. Vai trò của trường mẫu giáo, mầm non trong hệ thống giáo dục Việt Nam 5
1.1.2. Khái niệm không gian xanh................................................................... 5
1.1.3. Khái niệm sân chơi trong trường mẫu giáo, mầm non. .......................... 7
1.2. Thực trạng về công tác tổ chức không gian xanh, sân chơi trong các
trường mẫu giáo, mầm non trên thế giới. ........................................................ 8
1.2.1. Công tác tổ chức không gian xanh, sân chơi trong các trường mẫu giáo
mầm non trên thế giới. .................................................................................... 8
1.2.2. Một số ví dụ điển hình........................................................................... 9
1.2.3. Nhận xét.............................................................................................. 11
1.3. Thực trạng về công tác tổ chức không gian xanh và sân chơi trong
các trường mẫu giáo, mầm non ở Việt Nam ................................................. 11
1.3.1. Hiện trạng chung. ................................................................................ 11
1.3.2. Thực trạng không gian sân chơi trong các trường mầm non ................ 14
1.3.3. Một số nhận xét. .................................................................................. 15
1.4. Thực trạng về công tác tổ chức không gian, sân chơi trong các
trường mẫu giáo, mầm non ở Hà Nội............................................................ 16
1.4.3. Xây dựng và trang thiết bị: .................................................................. 27
1.5. Những vấn đề cần giải quyết: ................................................................. 29
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN XANH, SÂN CHƠI TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO, MẦM
NON Ở HÀ NỘI ............................................................................................. 32
2.1.Cơ sở lý luận: ............................................................................................ 32
2.1.1. Sự cần thiết phải tổ chức không gian xanh và sân chơi trong các trường
mẫu giáo, mầm non ở Hà Nội. ...................................................................... 32
2.1.2. Các yêu cầu trong công tác tổ chức không gian xanh và sân chơi trong
các trường mẫu giáo, mầm non ở Hà Nội. ..................................................... 32
2.1.3. Nguyên tắc về giáo dục trẻ mẫu giáo mầm non hướng tới sự phát triển
toàn diện. ...................................................................................................... 33
2.1.4. Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục mầm non đến 2020................ 34
2.2.Cơ sở pháp lý ............................................................................................ 35
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp lý về giáo dục mẫu giáo, mầm non ở VN. ...... 36
2.2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về thiết kế trường mẫu giáo, mầm
non và không gian xanh, sân chơi trong trường mẫu giáo mầm non. ............. 36
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng............................................................................... 38
2.3.1. Các yếu tố tự nhiên của TP.Hà Nội ..................................................... 38
2.3.2. Các yếu tố về Khoa học kỹ thuật ......................................................... 40
2.3.3. Các yếu tố về kinh tế, văn hóa, xã hội ................................................. 44
2.4. Cơ sở khoa học về tâm sinh lý................................................................. 51
2.4.1. Số đo nhân trắc lứa tuổi mầm non của trẻ em thành phố ..................... 51
2.4.2. Sự phát triển thể chất của trẻ ở lứa tuổi mầm non ................................ 53
2.4.3. Đặc điểm tâm sinh lý.......................................................................... 54
2.5. Cơ sở khoa học về vận động.................................................................... 58
2.5.1. Lợi ích của việc tập thể dục thể thao ở trẻ ........................................... 58
2.5.2.Vận động ảnh hưởng đến thể trạng, chiều cao, cân nặng của trẻ ........... 59
2.5.3. Vận động tăng chỉ số IQ ...................................................................... 61
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH,
SÂN CHƠI TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO, MẦM NON Ở HN..... 62
3.1. Quan điểm, mục tiêu. .............................................................................. 62
3.1.1. Giáo dục toàn diện cho trẻ em. ............................................................ 62
3.1.2. Trường MN mẫu giáo cần phát triển theo hướng công trình xanh. ...... 62
3.1.3. Phục vụ phát triển đơ thị theo hướng bền vững thông minh................. 64
3.2. Các nguyên tắc tổ chức KG xanh, sân chơi trong trường MN.............. 67
3.3. Các mơ hình khơng gian xanh và sân chơi trong trường mầm non
mẫu giáo ở Hà Nội. ......................................................................................... 67
3.3.1. Các thành phần trong không gian xanh, sân chơi trong trường MN ..... 68
3.3.2. Phân loại các kiểu liên kết trong KG xanh, sân chơi trong trường MN.72
3.4. Các giải pháp để tổ chức không gian xanh, sân chơi cho các trường
mẫu giáo, mầm non ở Hà Nội. ....................................................................... 75
3.4.1. Giải pháp về quy hoạch tổng mặt bằng. ............................................... 75
3.4.2. Giải pháp về kiến trúc. ........................................................................ 79
3.4.3.Giải pháp tổ chức không gian cây xanh. ............................................... 84
3.4.4. Giải pháp tổ chức mối liên hệ giữa KG xanh trong và ngoài nhà. ........ 88
3.4.5. Giải Pháp về trang thiết bị, trò chơi trong trường mầm non ................ 89
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1. Kết luận....................................................................................................... 96
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là bậc tiểu học đầu tiên trong giáo dục quốc dân.
Trường mầm non đảm bảo chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 đến 72 tháng tuổi, làm cơ
sở nền tảng cho quá trình phát triển của trẻ thơ, hình thành cơ sở ban đầu xây
dựng nhân cách con người và chuẩn bị những điều cần thiết cho trẻ bước vào
trường tiểu học.
Nghị quyết TW II khóa VIII đã cụ thể hóa những mục tiêu chung đó là:
nhanh chóng nâng cao chất lượng giáo dục trẻ từ 0-5 tuổi, trên cơ sở xây dựng
đội ngũ cán bộ nhân viên có năng lực, có trình độ và tâm huyết với nghề. Một hệ
thống trường lớp được trang bị cơ sở vật chất và tổ chức không gian kiến trúc
đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non. Chất lượng chăm sóc
trẻ mầm non muốn được nâng cao thì phải có được một đội ngũ giáo viên chất
lượng tốt, điều kiện cơ sở vật chất được nghiên cứu và đầu tư kỹ lưỡng, đầy đủ
đảm bảo các yếu tố về mơi trường, khí hậu, khơng gian,… phục vụ cho cơng tác
giáo dục, chăm sóc trẻ. Chúng ta khẳng định cơ sở vật chất, điều kiện học tập và
vui chơi là yếu tố cần thiết và vô cùng quan trọng trọng trong q trình nâng cao
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non ở Việt Nam.
Với cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học của các trường mầm non ở
Việt Nam đặc biệt tại các quận nội thành Hà Nội hiện nay, hơn 90% vừa thiếu,
vừa yếu, không gian kiến trúc nhất là không gian vui chơi, giáo dục thể chất
như: sân bãi dành cho các hoạt động thể thao, hoạt động ngoài trời của trẻ em
cịn khá khiêm tốn và khơng đạt chuẩn.
Vì vậy, luận văn đã quan tâm, nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian
xanh và sân chơi cho các trường mẫu giáo, mầm non mới, đồng thời cải tạo,
chỉnh trang không gian vui chơi cho các trường cũ một cách cụ thể, nghiêm túc
để không chỉ làm nền tảng để xây dựng một nền giáo dục chất lượng cao mà còn
giúp các em được rèn luyện sức khỏe, trí tuệ, phát triển thể trạng một cách toàn
2
diện, nhằm đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao về chất lượng chăm sóc giáo
dục trẻ của ngành học mầm non và sự phát triển toàn diện của xã hội.
2. Mục đích của đề tài
Đưa ra các giải pháp tổ chức không gian xanh và sân chơi hiệu quả, tiện
nghi nhất cho các trường mầm non, mẫu giáo trong thành phố Hà Nội theo chủ
chương đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo. Đồng thời góp phần cải
thiện sức khỏe cho thế hệ trẻ em Việt Nam theo phương châm “Khoẻ để học tập,
khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” trong tương lai.
3. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu thực trạng về không gian xanh và sân chơi tại các trường mẫu
giáo, mầm non trên thế giới và ở Việt Nam. Tập trung nghiên cứu hiện trạng và
nhu cầu không gian xanh, sân chơi của các trường trên địa bàn TP. Hà nội.
Đánh giá những vấn đề cần khắc phục.
Từ đó đề xuất giải pháp tổ chức không gian sao cho phù hợp với hoạt động
giáo dục và nhu cầu vui chơi của các trường mẫu giáo, mầm non trên địa bàn Tp
Hà Nội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Không gian xanh và sân chơi trong các trường mẫu giáo, mầm
non
- Phạm vi nghiên cứu: TP. Hà nội
- Thời gian: từ nay đến năm 2030
5. Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra xã hội học;
- Khảo sát, đánh giá các trường mẫu giáo, mầm non trên địa bàn Hà Nội;
- Tổng hợp tài liệu từ các nguồn, phương pháp quy nạp;
- Phân tích, đánh giá tổng quan về khơng gian xanh và sân chơi trong
trường mầm non.
- Phương pháp ngoại suy.
- Phương pháp chuyên gia.
3
- Xây dựng cơ sở khoa học để tổ chức, cải tạo lại không gian xanh và sân
chơi cho các trường mẫu giáo, mầm non ở Hà Nội;
- Đề xuất giải pháp tổ chức không gian xanh, sân chơi cho các trường mẫu
giáo, mầm non ở Hà Nội.
6. Cơ sở khoa học và thực tiễn
Những đóng góp khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài gồm:
- Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tổ chức không gian xanh, sân chơi cho phù
hợp trong các trường mẫu giáo mầm non trên địa bàn Hà Nội. Đưa ra cách thức
tổ chức linh hoạt trong từng dạng không gian khác nhau và đề xuất các mức độ
áp dụng giải pháp.
7. Kết quả đạt được
Luận văn nghiên cứu đề xuất những khả năng tổ chức và thay đổi không
gian phù hợp với môi trường giáo dục trong các trường mầm non mới xây dựng
và cải tạo các trường đã có trên địa bàn Tp.Hà Nội về các mặt:
- Vị trí và bố cục không gian kiến trúc:
- Sân thể dục thể thao
- Khuôn viên, sân chơi
- Tạo hình kiến trúc
- Vật liệu cấu tạo
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
96
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trường mầm non là nơi mà trẻ em được vui chơi – học tập với sự giáo
dục có tổ chức đầu tiên trong cuộc đời.
Giáo dục mầm non là bậc thang đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân.
Tổ chức hợp lý, hiệu quả không gian sân chơi trong trường mầm non là
yêu cầu tất yếu để giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ.
Hệ thống trường mầm non ở nội thành Hà Nội hiện có nhiều loại hình
khác nhau với chất lượng khơng đồng đều. Đã có một số trường mầm non
quốc tế và trường mầm non đạt chuẩn trong các khu đô thị mới với diện tích
được thiết kế theo quy hoạch tổng thể đạt chất lượng cao. Đồng thời vẫn tồn
tại những trường công lập trong các khu tập thể cũ, các trường mầm non tư
thục và các nhóm lớp nhỏ lẻ với chất lượng kém, do nhiều yếu tố như: q tải,
cơ sở hạ tầng thiếu, khơng có gian phát triển, đầu tư xây dựng và cải tạo
không đúng cách.
Việc sử dụng có hiệu quả quỹ đất hiện có và chủ động tạo ra những
không gian mới để tăng diện tích sử dụng cho cơng trình là rất cần thiết. Bằng
cách tận dụng các không gian ở trên cao (vườn mái, sân trời, tăng số tầng), sử
dụng hiệu quả diện tích gần mặt đất (tầng trệt, tầng lửng). Cùng với việc áp
dụng các giải pháp bố trí tổng mặt bằng và các khối chức năng để nâng cao
hiệu quả sử dụng tạo sự thuận lợi cho các hoạt động trong trường mầm non,
để giải quyết phần nào sự hạn hẹp về diện tích và khơng gian, góp phần vào
việc nâng cao chất lượng giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện nhất.
Hình thức kiến trúc trong trường mầm non phải phù hợp với lứa tuổi,
phù hợp với tâm sinh lý và nhân trắc học của trẻ mầm non.
Trong điều kiện hạn hẹp về diện tích, để tăng diện tích cho khơng gian
vui chơi cần phải giảm tối đa diện tích quản lý, và diện tích phụ trợ trong
nhóm phịng.
97
Bố trí hợp lý các khu vui chơi ngồi nhà, kết hợp các khu vui chơi một
cách hiệu quả để tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ trong thời gian vui chơi (chiếm
phần lớn thời gian sinh hoạt trong trường mầm non của trẻ).
Sử dụng mầu sắc tươi vui, hình khối sinh động để thu hút, lơi cuốn
kích thích sự đam mê cho trẻ. Bố trí sử dụng các trang thiết bị phù hợp, an
tồn trong cơng trình giúp trẻ vui chơi học tập phát triển toàn diện.
2. Kiến nghị
Cần bổ xung các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn có liên
quan đến tổ chức trường mầm non nói chung và tổ chức khơng gian vui chơi
– học tập trong trường mầm non nói riêng. Nhất là tiêu chuẩn về điều kiện tối
thiểu khi thiết kế trường mầm non trong điều kiện khó khăn về diện tích, để
làm cơ sở cho các thiết kế về sau.
Khuyến khích hình thức trường mầm non có chất lượng cao. Hỗ trợ
phát triển hình thức trường mầm non tư thục đạt chuẩn, dần loại bỏ hình thức
các nhóm lớp nhỏ lẻ do hộ dân tự tổ chức để đảm bảo 100% trẻ đều được
hưởng chế độ tốt đảm bảo cho sự phát triển toàn diện trẻ.
Yêu cầu bắt buộc phải tổ chức khơng gian xanh và sân chơi ngồi nhà,
có đầy đủ các khu vui chơi theo các chức năng khác nhau.
Cố gắng sử dụng các công nghệ mới, phương tiện kỹ thuật hiện đại để
phục vụ cho mục đích phát triển tồn diện cho trẻ, đồng thời giúp cơng việc
quản lý tổ chức các hoạt động trong trường mầm non tốt hơn nữa.
Cần có hướng dẫn kỹ thuật cho thiết kế xây dựng và cải tạo các trường
mầm non, mẫu giáo.