Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học sinh học 6 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 21 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐẶNG NGỌC QUỲNH TRÂM

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG
DẠY HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Bộ môn Sinh học
Mã số: 60.14.01.11

Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHAN ĐỨC DUY

Thừa Thiên Huế, năm 2017

i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận
văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong một cơng
trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả


Đặng Ngọc Quỳnh Trâm

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến
thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN ĐỨC DUY đã tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy cô giáo khoa Sinh trường Đại học Sư
phạm Huế đã tận tình giảng dạy và đóng góp ý kiến cho đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường
Đại học Sư phạm Huế, trường THCS Nguyễn Hoàng đã tạo điều kiện cho tốt nhất
cho tơi trong q trình thực nghiệm.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên,
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Huế, ngày 25 tháng 09 năm 2017
Tác giả

Demo Version - Select.Pdf SDK
Đặng Ngọc Quỳnh Trâm

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii

MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ .........................................................................x
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu...........................................................................3
5.2 Phương pháp điều tra ............................................................................................4
5.3 Phương pháp quan sát ...........................................................................................4

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
5.4 Phương pháp
thực
nghiệm ....................................................................................
4
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................6
7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................6
8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................6
9. Những đóng góp của đề tài .....................................................................................6
10. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ..........................................................................7
10.1. Thế giới ..............................................................................................................7
10.2. Trong nước .........................................................................................................8
10.2.1. Những tác giả đề cập đến hình thức tổ chức của hoạt động ngoại khóa .........8
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................................10

CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .............................................10
1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................10
1.1.1. Khái niệm hoạt động ngoại khóa ....................................................................10
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động ngoại khóa [20] .......................................................10

iv


1.1.3. Vai trị hoạt động ngoại khóa ..........................................................................11
1.1.4. Vai trị hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh học, THCS .......................13
1.1.5. Hình thức và phương pháp tổ chức các hoạt động ngoại khóa .......................13
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................23
1.2.1. Thực tiễn việc sử dụng các hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh học tại
trường THCS hiện nay ..............................................................................................23
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .........................................................................................28
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY
HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ ..........................................................29
2.1. Mục tiêu, cấu trúc và nội dung chương trình Sinh học 6 ...................................29
2.1.1. Mục tiêu ..........................................................................................................29
2.1.2. Cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học 6 ...................................................30
2.2. Quy trình tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh học 6, THCS 31
2.4. Hệ thống hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh học 6, THCS ....................40
2.4.1. Hội thi “Thay màu hoa mới” ...........................................................................40
2.4.2. Trò chơi “Nhà phân loại học nhỏ tuổi” và “Hơm nay ăn gì?” ........................44

Version
- Select.Pdf SDK
2.4.3. NghiênDemo
cứu khoa
học ......................................................................................

49
2.4.4. Hoạt động chiến dịch “Tìm hiểu và bảo tồn thực vật quý hiếm”....................56
2.5. Các phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa ...............................................65
2.5.1. Phương pháp giải quyết vấn đề .......................................................................65
2.5.2. Phương pháp đóng vai.....................................................................................68
2.5.3. Phương pháp làm việc nhóm ...........................................................................68
2.5.4. Phương pháp dự án..........................................................................................70
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .........................................................................................78
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .......................................................79
3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................................79
3.2. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................79
3.3. Phương pháp thực nghiệm .................................................................................79
3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm ........................................................................79
3.3.2. Bố trí thực nghiệm ..........................................................................................79

v


3.4. Kết quả thực nghiệm ..........................................................................................80
3.4.1. Phân tích định lượng .......................................................................................80
3.4.2. Phân tích định tính ..........................................................................................82
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .........................................................................................84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................85
1. KIẾN NGHỊ .........................................................................................................85
2. KIẾN NGHỊ .........................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................87
PHỤ LỤC ................................................................................................................ P1

Demo Version - Select.Pdf SDK


vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GQVĐ

Giải quyết vấn đề

GV

Giáo viên

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

HS

Học sinh

NXB

Nhà xuất bản

THCS

Trung học cơ sở

THPT


Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm

Demo Version - Select.Pdf SDK

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

Số hiệu
Bảng 1.1
Bảng 1.2

Bảng 2.1

Bảng 2.2

Các bước dạy học GQVĐ theo Trần Bá Hoành
Kết quả điều tra giáo viên về việc tổ chức hoạt động ngoại
khóa trong dạy học Sinh học
Các chủ đề và hoạt động ngoại khóa trong chương trình
Sinh học 6, THCS
Các mức độ đánh giá về kiến thức, kỹ năng, thái độ của HS
sau hoạt động ngoại khóa
Tiêu chí đánh giá kỹ năng, thái độ của HS (lớp tổ chức)


Bảng 2.3

trong hoạt động chiến dịch “Tìm hiểu và bảo tồn thực vật
quý hiếm”

Bảng 2.4

Đánh giá về kiến thức HS (lớp tham gia) trong hoạt động
chiến dịch “Tìm hiểu và bảo tồn thực vật quý hiếm”

Đánh giá về kỹ năng, thái độ HS (lớp tham gia) trong chiến
Bảng 2.5 Demo Version - Select.Pdf SDK
dịch “Tìm hiểu và bảo tồn thực vật quý hiếm”
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9

Bảng 2.10

Bảng 2.11

Bảng 3.1
Bảng 3.2

Thang điểm cho hội thi “Thay màu hoa mới”
Đánh giá về kỹ năng, thái độ HS trong hội thi “Thay màu
hoa mới”
Các loại thân, rễ, lá và quả cần chuẩn bị

Đánh giá về kỹ năng, thái độ của HS trong trò chơi “Nhà
phân loại học nhỏ tuổi” và “Hơm nay ăn gì?”
Tiêu chí đánh giá kiến thức của HS trong hoạt động nghiên
cứu khoa học
Tiêu chí đánh giá thái độ, kỹ năng của HS trong hoạt động
nghiên cứu khoa học
Bảng tổng hợp kết quả qua 2 bài kiểm tra (TRƯỚC TN và
TN)
Bảng phân phối tần suất (%)

viii

Trang
20
25


Bảng 3.3

Bảng các tham số đặc trưng

Demo Version - Select.Pdf SDK

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ
1. Hình ảnh
Số hiệu
Hình 1.1


Hình 2.1

Hình 2.2

Hình 2.3

Hình 2.4

Hình 2.5:

Hình 2.6

Hình 2.7

Hình 2.8

Hình 2.9

Tên hình

Trang

Error!
Bookmark
Quy trình nghiên cứu khoa học trong dạy học Sinh học
not
defined.
Error!
Bookmark

Sản phẩm hội thi “Thay màu hoa mới” của lớp 6/1
not
defined.
Error!
Bookmark
Sản phẩm hội thi “Thay màu hoa mới” của lớp 6/2
not
defined.
Error!
Bookmark
Sản phẩm hội thi “Thay màu hoa mới” của lớp 6/3
not
defined.
Error!
Bookmark
Sản phẩm hội thi “Thay màu hoa mới” của lớp 6/4
not
Demo Version - Select.Pdf SDK
defined.
Error!
Học sinh vượt chướng ngại vật để lấy mẫu vật trong trò Bookmark
chơi “Nhà phân loại học nhỏ tuổi”
not
defined.
Error!
Học sinh đang chọn mẫu vật trong trò chơi “Nhà phân Bookmark
loại học nhỏ tuổi”
not
defined.
Error!

Bookmark
Học sinh đang phân loại quả
not
defined.
Error!
Bookmark
Học sinh đang xếp chuỗi thức ăn có 3 mắt xích
not
defined.
Error!
Bookmark
Học sinh đang xếp chuỗi thức ăn có 4 mắt xích
not
defined.

x


Hình 2.10

Hình 2.11

Hình 2.12

Hình 2.13

Hình 2.14

Hình 2.15
Hình 2.16


Error!
Bookmark
Học sinh đang xếp chuỗi thức ăn có 5 mắt xích
not
defined.
Error!
Bookmark
Hình ảnh trích từ đoạn phim về hiện tượng xói mịn, sạt lở
not
defined.
Error!
Các chai nhựa cắt ngang thân tượng trưng cho 3 môi Bookmark
trường đất khác nhau
not
defined.
Error!
Bookmark
Khay thứ nhất chỉ đắp đất
not
defined.
Error!
Bookmark
Khay đất thứ 2 trồng cây ở phía ngồi
not
defined.
Error!
Bookmark
Học sinh đang tiến hành thí nghiệm
not

defined.
Demo
Version
Select.Pdf
SDK
Học sinh tiến hành thí nghiệm và lượng nước thu được ở
55
mỗi cốc nhựa

Hình 2.17 Các khay nhựa sau khi HS tấp nước vào bờ đất
Sản phẩm triển lãm trong chiến dịch “Tìm hiểu và bảo tồn
thực vật quý hiếm” của HS lớp 6/1
Sản phẩm triển lãm trong chiến dịch “Tìm hiểu và bảo tồn
Hình 2.19
thực vật quý hiếm” của HS lớp 6/2
Sản phẩm triển lãm trong chiến dịch “Tìm hiểu và bảo tồn
Hình 2.20
thực vật quý hiếm” của HS lớp 6/3
Sản phẩm triển lãm trong chiến dịch “Tìm hiểu và bảo tồn
Hình 2.21
thực vật quý hiếm” của HS lớp 6/4
Hình 2.18

xi

55
62
63
63
64



2. Đồ thị
Số hiệu

Tên đồ thị

Đồ thị 3.1

Sự phân phối tần suất của bài TRƯỚC TN và bài TN

Trang

Demo Version - Select.Pdf SDK

xii

81


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại hội nhập và phát triển hiện nay, đất nước chúng ta đứng trước
nhiều vận hội và thách thức mới. Đặt ra nhiệm vụ cho giáo dục là đào tạo nên
nguồn nhân lực phát triển tồn diện và hài hịa đức, trí, thể, mỹ. Điều đó địi hỏi
giáo dục phải có 1 sự đổi mới căn bản và toàn diện. Trong Nghị quyết 29 – NQ/TW
của Ban chấp hành Trung ương đã đưa ra quan điểm chỉ đạo cho việc đổi mới căn
bản, tồn diện giáo dục là “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị
kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.” [1]. Như vậy,
thay vì dạy học theo hướng tiếp cận nội dung, tiếp cận mục tiêu như trước đây thì

giáo dục hiện hay sẽ thay đổi theo hướng tiếp cận phát triển năng lực cho người
học. Để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học bên cạnh việc đổi mới nội
dung và phương pháp dạy học thì việc phối hợp các hình thức tổ chức dạy học phù
hợp cũng là việc làm thực sự cần thiết. Như trong phần nhiệm vụ, phương pháp của
Nghị quyết 29-NQ/TW đã khẳng định “Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ
chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu

Demo
- Select.Pdf
SDK của Đảng đã rất chú trọng việc
khoa học” [1].
Điều Version
đó cho thấy,
trong Nghị quyết
thay đổi hình thức học tập, phải chuyển từ chủ yếu là học trên lớp truyền thống sang
đa dạng hơn các hình thức trong dạy học để phát triển tồn diện người học. Tuy
nhiên, ở các trường học hiện nay việc dạy học vẫn chỉ tập trung vào hình thức lên
lớp, nên chưa thực sự khơi gợi được hứng thú, đam mê, sự yêu thích, chưa khai thác
hết và phát triển được năng lực cho học sinh (HS). Trong các hình thức dạy học,
hoạt động ngoại khóa là một hình thức dạy học tích cực vì nó tạo mơi trường và
điều kiện thuận lợi cho người học được phát triển tồn diện.
Hoạt động ngoại khóa là hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp, khơng quy định
bắt buộc trong chương trình, hoạt động dựa trên sự tự nguyện tham gia của một số
hay số đơng HS có hứng thú, u thích bộ mơn và ham muốn tìm tịi, sáng tạo các
nội dung học tập theo chủ đề nào đó, dưới sự hướng dẫn, tư vấn, cố vấn của GV
[20].

1



Hình thức học tập bằng hoạt động ngoại khóa đem lại những vai trò thiết thực
tạo điều kiện cho người học phát triển toàn diện. Về mặt nhận thức, hoạt động ngoại
khóa giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng những tri thức đã học trong nội khóa;
giúp cho học sinh vận dụng được những kiến thức đó vào giải quyết những vấn đề
thực tiễn trong cuộc sống, gắn lí thuyết với thực tiễn, thấy được những ứng dụng
của kiến thức đã được học trong đời sống và kĩ thuật. Về mặt rèn luyện kĩ năng,
hoạt động ngoại khóa giúp cho học sinh được rèn luyện kĩ năng tiến hành thí
nghiệm, kĩ năng giải quyết vấn đề; rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng tự
tổ chức, kĩ năng tự quản lí, kĩ năng điều khiển hoạt động nhóm. Ngồi ra, hoạt động
ngoại khóa cịn giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp, rèn luyện ngôn ngữ và kĩ
năng phát biểu trước đám đông. Về mặt giáo dục tinh thần, thái độ làm việc hoạt
động ngoại khóa kích thích sự hứng thú học tập, khơi dậy lịng ham hiểu biết, lơi
cuốn học sinh tự giác tham gia một cách nhiệt tình vào các hoạt động, phát huy tính
tích cực, tự lực của học sinh [20].
Mơn Sinh học 6 là môn học vừa lạ vừa quen. Đối với HS lớp 6 thì đây là một
mơn học mới mẻ và là mở đầu cho chương trình sinh học bậc phổ thông nên khiến

Demo
Select.Pdf
các em không
khỏi lạVersion
lẫm. Tuy -nhiên,
nội dungSDK
môn học lại bao quát về hệ thực vật
- từ cây cối, hoa lá, quả hạt,... rất gần gũi với đời sống thường ngày của chúng ta.
Việc tổ chức dạy học theo hình thức ngoại khóa trong chương trình Sinh học 6 tạo
điều kiện cho các em tiếp xúc thực tế với những đối tượng trong sách vở, tìm hiểu
về cấu tạo, vai trò, cơ chế hoạt động và phương thức sinh sản của từng bộ phận rễ –
thân – lá – hoa – quả – hạt, các em có thể thấy được sự sống luôn tồn tại từ những
thực thể bình dị nhất. Nắm bắt nội dung chính, nâng cao kiến thức và khơi dậy năng

lực khám phá những điều xung quanh, tăng khả năng tư duy,... sẽ là hành trang giúp
các em không ngần ngại chuyện thi cử, tự tin với vốn kiến thức mới đầy thú vị về
cuộc sống quanh mình.
Đặc biệt, trong đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thơng sau
năm 2015 đã đưa ra dự thảo về chương trình giáo dục tổng thể, trong đó xác định
“hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động trải
nghiệm sáng tạo” [4]. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo bao gồm các hoạt động được

2


thực hiện trong tổ chức dạy học các môn học và các hoạt động giáo dục khác trong
nhà trường ở cả nội khóa và ngoại khóa với các hình thức đa dạng phong phú. Các
hoạt động trải nghiệm sáng tạo vừa có định hướng nội dung, vừa đầy đủ các hình
thức tổ chức dạy học, giáo dục. Mà hoạt động ngoại khóa cũng là 1 nội dung của
hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Vì vậy, với đề tài: “Tổ chức các hoạt động ngoại
khóa trong dạy học Sinh học 6” tôi mong muốn xây dựng tư liệu phục vụ cho hoạt
động dạy học của giáo viên góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học.
2. Mục đích nghiên cứu
và tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh học 6 nhằm phát huy
tính sáng tạo của người học, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
3. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh học 6.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
- Điều tra thực tiễn hoạt động ngoại khóa ở nhà trường THCS.
- Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học 6.

Demo
- Select.Pdf

SDK
- Xây dựng
quyVersion
trình tổ chức
các hoạt động
ngoại khóa.
- Thiết kế các chủ đề hoạt động ngoại khóa.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh học 6, THCS.
- Xác định các phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của các hoạt động ngoại khóa đã
xây dựng.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Tìm hiểu, tham khảo các tài liệu liên quan về phương pháp dạy học và ứng
dụng trò chơi trong dạy học.
- Tìm hiểu các tài liệu về những kiến thức trọng tâm của chương trình Sinh
học 6.

3


- Nghiên cứu tài liệu, sách báo, các đề tài nghiên cứu khoa học làm cơ sở thiết
kế các hoạt động ngoại khóa phục vụ cho các bài học trong chương trình Sinh học
6.
5.2 Phương pháp điều tra
Điều tra về thực trạng của việc sử dụng hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao
hiệu quả giảng dạy Sinh học 6, THCS.
- Đối với giáo viên (GV):
Sử dụng phiếu điều tra để lấy số liệu về thực trạng của việc sử dụng hoạt động
ngoại khóa trong dạy học Sinh học hiện nay.

- Đối với học sinh:
Sử dụng phiếu điều tra để điều tra về thực trạng của việc sử dụng hoạt động
ngoại khóa trong việc học tập bộ mơn Sinh học hiện nay.
5.3 Phương pháp quan sát
- Tiến hành quan sát đơn giản để có cái nhìn tổng quan về thực trạng chung
của việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh học 6 hiện nay.
- Dự giờ các hoạt động ngoại khóa, để có thể thâm nhập vào bên trong các

Demo
Version
- Select.Pdf
SDKcạnh nào đó của mỗi hoạt động
hoạt động này,
khám
phá những
đặc điểm, khía
nhằm thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
- Quan sát các sản phẩm của HS sau mỗi hoạt động ngoại khóa.
5.4 Phương pháp thực nghiệm
- Tiến hành thực nghiệm trên khối 6 của trường THCS Nguyễn Hoàng với 2
bài trắc nghiệm khách quan, mỗi bài gồm 10 câu hỏi được xây dựng trên cùng một
ma trận đề giống nhau:
+ Bài số 1 là bài trước thực nghiệm (trước TN), được tiến hành khi HS chỉ mới
tiếp thu kiến thức trên lớp mà chưa tiếp cận với các hoạt động ngoại khóa.
+ Bài số 2 là bài sau thực nghiệm (sau TN), được tiến hành sau khi HS đã
được tham gia các hoạt động ngoại khóa được xây dựng trong chương 2 của luận
văn.
Các số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học. [6]
Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn.


4


- Trung bình cộng
Trong đó:

X  :

X

1 n
 Xi
n i 1

n: tổng số HS (bài kiểm tra) của lớp học

Xi: điểm số thứ I trong thang điểm 10.
ni: số bài kiểm tra tương ứng với mức điểm Xi
- Độ lệch chuẩn (s) :

S =

1 n
( X i  X )2

n  1 i 1

- Sai số trung bình cộng (± m) :
m=±S/ n
- Phương sai mẫu (S2 ) :

1 n
( X i  X )2

n

1
i 1
S2 =

- Hệ số biến thiên (Cv%) :
Cv = (S/ X )x100
Trong đó :

Cv dao động từ 0 đến 10% : mức dao động thấp

Demo Version - Select.Pdf SDK

Cv dao động từ 10 đến 30% : mức dao động trung bình
Cv dao động từ 30 đến 100% : mức dao động cao

- Độ tin cậy (td) :
X  X2
td  1
Sd

Trong đó :

n1.n2
n1  n2


Sd 

với

(n1 - 1)S12  ( n2  1)S22
(n1  n2 )  2

X 1 : điểm trung bình của lớp TRƯỚC TN
X2

s

s

: điểm trung bình của lớp TN

2
1

: phương sai của lớp TRƯỚC TN

2
2

: phương sai của lớp TN

Sau khi tính được td , ta so sánh với giá trị tα được tra trong bảng phân phối
Student với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f = n1 + n2 - 2

5



+ Nếu như trị số td > tα (với α = 0,05) tra được từ bảng phân phối Student
chứng tỏ sai khác về điểm số trung bình của 2 bài sau TN và trước TN là có ý nghĩa.
+ Nếu như trị số td < tα (với α = 0,05) thì chứng tỏ sai khác về điểm số trung
bình của 2 bài sau TN và trước TN là khơng có ý nghĩa.
6. Giả thuyết khoa học
- Xây dựng được các hoạt động ngoại khóa và xây dựng được các biện pháp tổ
chức có hiệu quả trong dạy học Sinh học 6 thì khơng những giúp HS củng cố, hồn
thiện kiến thức mà còn nâng cao được hiệu quả dạy học.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ thiết kế các hoạt động ngoại khóa trong các chương từ chương II
đến chương IX trong chương trình Sinh học 6.
8. Cấu trúc luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3 chương.
Chương I: Cơ sỏ lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chương II: Tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh học 6,
THCS.

Version
Select.Pdf
SDK
ChươngDemo
III: Thực
nghiệm-sư
phạm.
9. Những đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh
học ở trường THCS.
- Xây dựng được quy trình tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học

Sinh học 6, THCS.
- Xây dựng được các chủ đề hoạt động ngoại khóa làm tư liệu phục vụ GV
trong dạy học Sinh học 6 giúp nâng cao hiệu quả dạy và học.
- Tổ chức được các hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh học 6, THCS.
- Xác định được các phương pháp tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy
học Sinh học 6, THCS.

6


10. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
10.1. Thế giới
Hoạt động ngoại khóa từ lâu đã trở thành 1 đề tài nghiên cứu phong phú và
hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu khoa học xã hội vì những hoạt động ngoại khóa
khơng chỉ bổ trợ cho các mơn cơ bản khác mà có vai trị to lớn đối với việc hình
thành, phát triển nhân cách cho người học.
Trong lịch sử, tư tưởng giáo dục nhà trường kết hợp giáo dục xã hội, gia đình
đã được hình thành từ rất lâu và được nhiều tác giả đề cập tới:
Khổng Tử (551 – 479 TCN) cho rằng: thông qua giáo dục để tạo ra lớp người
“trị quốc” muốn vậy học phải đi đơi với hành, ơng đánh giá cao vai trị của cá nhân
trong việc tu dưỡng, học thầy, học bạn, học trong cuộc sống. Ông khẳng định: “Đọc
thuộc ba trăm thước kinh thư giỏi, giao cho việc hành chính khơng làm được, giao
cho việc đi sứ khơng có khả năng đối đáp học kiểu như vậy chẳng có ích gì” [21].
Mạc Tử (475 – 309 TCN) đưa ra nguyên tắc giáo dục: học phải mang tính thực
tiễn, học phải đi đơi với hành, miệng nói đi đơi với tay làm.
J.A Cômenxki (1592 – 1670) được coi là “ông tổ của nền sư phạm cận đại” đã
rất chú trọngDemo
đến việc
kết hợp-việc
họa tập trên

lớp và hoạt động ngồi lớp nhằm
Version
Select.Pdf
SDK
thốt khỏi hình thức học tập “giam hãm trong 4 bức tường”. Ông đã khẳng định
rằng “học tập không phỉa là chỉ lĩnh hội kiến thức trong sách vở mà còn từ bầu trời,
mặt đất, từ cây sồi, cây dẻ” [8].
C. Mác (1818 – 1883) và F.Anghen (1820 – 1895) đã vạch ra qui luật tất yếu
của xã hội tương lai là đào tạo, giáo dục con người phát triển toàn diện, muốn vậy
phải kết hợp giữa giáo dục đạo đức, thể dục, trí dục và lao động trong giáo dục kỹ
thuật tổng hợp, trong hoạt động thực tiễn và hoạt động xã hội [15].
V.I.Lênin (1870 – 1924) cũng đã đề cao vấn đề phát triển con người tồn diện
và xác định đó không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà là trách nhiệm của gia
đình, đồn thể, tồn xã hội và sự tự rèn luyện của bản thân [22].
Ngày nay, giáo dục của mỗi quốc gia cũng đang có những định hướng cơ bản
nhằm tạo ra một thế hệ năng động, sáng tạo, thích nghi với hồn cảnh sống ln
thay đổi, trong đó kĩ năng sống là cốt lõi của chất lượng giáo dục. Điều này được
khẳng định bởi UNESCO [24]:

7


+ Giáo dục thường xuyên, giáo dục suốt đời.
+ Nhà trường mở, giáo dục mở.
+ Tăng cường giáo dục cộng đồng, giáo dục gia đình.
+ Giáo dục cho mọi người.
+ Giáo dục hướng tới 4 trụ cột: Học để biết, học để làm, học để chung sống,
học để tự khẳng định mình [23].
Như vậy, việc ra đời của hoạt động ngoại khóa là một đóng góp thiết thực, kịp
thời phù hợp với thực tiễn đổi mới, hội nhập của Việt Nam. Nên việc tổ chức các

hoạt động ngoại khóa trong nhà trường là một vấn đề thực sự cần thiết, cần được
quan tâm đầu tư.
10.2. Trong nước
Đã có rất nhiều đề tài đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của hoạt động
ngoại khóa, như: vai trị, biện pháp, phương pháp, hình thức tổ chức...trong và ngồi
nhà trường ở các bậc học khác nhau từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở (THCS),
trung học phổ thông và giáo dục đại học.
10.2.1. Những tác giả đề cập đến hình thức tổ chức của hoạt động ngoại khóa

Demo
Select.Pdf
SDK giáo dục ngồi giờ lên lớp
- Phạm
LăngVersion
với bài - viết
“Hoạt động
(HĐGDNGLL) ở trường THPT Chu Văn An Hà Nội” tạp chí nghiên cứu giáo dục
12 – 1984, thơng qua 13 hình thức hoạt động và các nội dung được xây dựng cụ thể
phù hợp với từng tháng đã làm nâng cao chất lượng dạy học [18].
- Bùi Văn Vân với cơng trình nghiên cứu “Một số hình thức tổ chức
HĐGDNGLL về phịng chống HIV/AIDS cho sinh viên đại học Sư phạm Đà Nẵng”
tác giả đã nêu các bước tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên để phòng chống
HIV/AIDS [18].
- Nguyễn Đức Vũ (2016), “Hướng dẫn tổ chức các hoạt động ngoại khóa về
giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học cho giáo viên trung học cơ sở” đã
trình bày được cơ sở lí luận các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vận dụng
các hình thức này để thiết kế các hoạt động ngoại khóa để giáo dục bảo tồn thiên
nhiên và đa dạng sinh học.

8




×