Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học nhóm chương chất khí vật lí 10 THPT với thí nghiệm tự tạo (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 16 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGU ỄN TH

N PHƯ NG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”
VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI
THÍ NGHIỆM TỰ TẠO
Demo Version - Select.Pdf SDK
C uy

: L uậ v

y ọ

ộ môn Vật

Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO Đ NH HƯỚNG ỨNG DỤNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. L VĂN GIÁO

T ừa T i

Huế, năm 2017


i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực, chƣa từng
công bố trong bất kì một công trình nào khác.

T

iả uậ vă

Demo Version - Select.Pdf SDK

N uyễ T ị Y

ii

P


Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học,
Ban chủ nhiệm, quý Thầy Cô giáo Khoa Vật lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế và
quý Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng quý Thầy Cô giáo trong tổ
Vật lí trƣờng THCS-THPT Mỹ Hoà Hƣng và trƣờng Phổ thông Thực hành Sƣ
Phạm, tỉnh An Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên
cứu và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hƣớng dẫn: PGS.TS.

Lê Văn Giáo - Ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
giúp đỡ động viên tôi học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Huế, tháng 08 năm 2017
Tác giả luận văn

Demo Version - Select.Pdf SDK

Nguyễn Thị Yên Phƣơng

iii

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ........................ 5
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................7
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................................9
3. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................10
4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................................................11

6. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................11
7. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................11

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
8. Phƣơng pháp
nghiên
cứu đề tài
.............................................................................
11
9. Đóng góp mới của đề tài .......................................................................................12
10. Cấu trúc của luận văn ..........................................................................................13
NỘI DUNG .............................................................................................................. 14
C

1. C

SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY

HỌC NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH ................... 14
1.1. Năng lực .............................................................................................................14
1.1.1. Khái niệm năng lực .......................................................................................14
1.1.2. Năng lực của học sinh phổ thông ....................................................................15
1.1.3. Hệ thống năng lực .........................................................................................15
1.1.4. Dạy học định hƣớng phát triển năng lực .........................................................18
1.1.5. Đánh giá kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực ..........19
1.1.6. Năng lực tự học của học sinh ..........................................................................21


1


1.1.7. Phát triển năng lực tự học của học sinh ..........................................................24
1.2. Dạy học nhóm ....................................................................................................28
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................28
1.2.2. Đặc điểm .........................................................................................................29
1.2.3. Những ƣu điểm và hạn chế của việc tổ chức dạy học theo nhóm ...................30
1.2.4. Các hình thức tổ chức hoạt động nhóm ..........................................................31
1.3. Thí nghiệm tự tạo ...............................................................................................35
1.3.1. Khái niệm TNTT .............................................................................................35
1.3.2. Ƣu điểm và hạn chế của thí nghiệm tự tạo......................................................36
1.3.3. Những yêu cầu đối với thí nghiệm vật lí tự tạo ..............................................36
1.3.4. Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học Vật lí ...........................37
1.3.5. Vai trò của TNTT trong việc phát triển năng lực tự học của học sinh ...........38
1.3.6. Sử dụng thí nghiệm tự tạo trong phát triển năng lực tự học của HS...............39
1.4. Quy trình thiết kế dạy học theo nhóm với sự h trợ của thí nghiệm tự tạo .......40
1.5. Thực trạng của việc dạy học nhóm và dạy học với sự h trợ của thí nghiệm tự
tạo ở trƣờng THPT ....................................................................................................42

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
1.5.1. Mục đích,
phƣơng
pháp điều
tra .....................................................................
46

1.5.2. Kết quả điều tra ...............................................................................................46
KẾT LU N CHƢƠNG 1.......................................................................................... 49
C

2. TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƯ NG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ

10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ
TẠO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH50
2.1. Đặc điểm chƣơng Chất khí Vật lí 10 THPT ...................................................50
2.1.1. Vị trí, vai trò của chƣơng ................................................................................50
2.1.2. Cấu trúc chƣơng Chất khí Vật lí 10 THPT ..................................................50
2.1.3. Mục tiêu dạy học của chƣơng theo chu n kiến thức, kỹ năng ........................52
2.2. Chu n bị các điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học nhóm theo hƣớng phát triển
năng lực tự học của học sinh một số kiến thức chƣơng Chất khí , Vật lí 10 THPT ......53
2.2.1. Những khó khăn gặp phải khi dạy học chƣơng Chất khí , Vật lí 10 THPT 53

2


2.2.2. Xác định các đơn vị kiến thức có thể triển khai tổ chức dạy học nhóm theo
hƣớng phát triển năng lực tự học của học sinh với sự h trợ của TNTT .................55
2.3. Chu n bị thí nghiệm tự tạo trong dạy học một số kiến thức chƣơng Chất khí
Vật lí 10 THPT ..........................................................................................................56
2.3.1. Quy trình hƣớng dẫn HS xây dựng thí nghiệm tự tạo .....................................56
2.3.2. Các thí nghiệm tự tạo chƣơng Chất khí , vật lí 10 THPT .............................56
2.4. Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng Chất khí Vật lí 10 THPT ....65
KẾT LU N CHƢƠNG 2.......................................................................................... 73
C

3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 74


3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm .................................................74
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................74
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................74
3.2. Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm ....................................................75
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................75
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................75
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................75

Demo
- Select.Pdf
SDK
3.3.1. Chọn mẫu
thựcVersion
nghiệm sƣ
phạm ....................................................................
75
3.3.2. Quan sát giờ học ..............................................................................................76
3.3.3. Bài kiểm tra .....................................................................................................76
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm .............................................................76
3.4.1. Nhận xét về tiến trình dạy học ........................................................................76
3.4.2. Đánh giá định lƣợng ........................................................................................79
3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê ........................................................................83
KẾT LU N CHƢƠNG 3.......................................................................................... 85
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 88
PHỤ LỤC

3



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

ĐC

Đối chứng

DH

Dạy học

DHVL

Dạy học Vật lí

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

NXB

Nhà xuất bản


PPDH

Phƣơng pháp dạy học

PTDH

Phƣơng tiện dạy học

QTDH

Quá trình dạy học

SGK

Sách giáo khoa

TC

Tiêu chí

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

Demo Version - Select.Pdf SDK
TN


Thực nghiệm

TNg

Thí nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

TNTT

Thí nghiệm tự tạo

TTTN

Tự tạo thí nghiệm

4


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ TH , HÌNH VẼ, S

ĐỒ
Trang

BẢNG:
Bảng 1.1. Bảng Rubrics đánh giá năng tự học .......................................................... 23
Bảng 2.1. Bảng phân phối chƣơng trình chƣơng Chất khí .................................... 52

Bảng 2.2.Ghi kết quả TNg 29.3 ................................................................................ 58
Bảng 2.3. Ghi kết quả TNg 30.2 ............................................................................... 61
Bảng 2.4. Bảng ghi kết quả TNg 31.3 ....................................................................... 64
Bảng 3.1. Bảng số liệu học sinh đƣợc chọn làm mẫu thực nghiệm .......................... 75
Bảng 3.2: Bảng kết quả đánh giá năng lực tự học của HS ........................................ 77
Bảng 3.3. Bảng kết quả điều tra HS trong quá trình thực nghiệm ............................ 77
Bảng 3.4. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của các bài kiểm tra ............................... 79
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất ............................................................................ 80
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất lũy tích .............................................................. 81
Bảng 3.7. Bảng phân loại theo học lực của hai nhóm ............................................... 82
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng....................................................... 83
BIỂU ĐỒ Demo Version - Select.Pdf SDK
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm TN và ĐC .................................. 79
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối tần xuất ................................................................... 80
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích ...................................................... 81
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm ...................................... 82
ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất ........................................................................ 80
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm .................................... 81
HÌNH
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa mục tiêu hoạt động dạy học và đánh giá trong dạy học
định hƣớng năng lực.................................................................................................. 19
Hình 1.2. Mô hình nhóm 2 học sinh ......................................................................... 31
Hình 1.3. Mô hình nhóm 4 - 6 học sinh .................................................................... 32
Hình 1.4. Mô hình kiểu ghép nhóm (Jipsaw) ............................................................ 33

5


Hình 1.5. Mô hình nhóm kim tự tháp........................................................................ 33

Hình 1.6. Mô hình hoạt động trà trộn ....................................................................... 34
Hình 2.1. TNg 29.1 ................................................................................................... 57
Hình 2.2. TNg 29.2 .................................................................................................... 57
Hình 2.3.TNg 29.3 .................................................................................................... 58
Hình 2.4. TNg 29.4 ................................................................................................... 59
Hình 2.5. TNg 30.1 ................................................................................................... 60
Hình 2.6. TNg 30.2 ................................................................................................... 61
Hình 2.7. TNg 31.1a .................................................................................................. 62
Hình 2.8. TNg 31.1b ................................................................................................. 62
Hình 2.9. TNg 31.2 ................................................................................................... 62
Hình 2.10.TNg31.3 ................................................................................................... 63
Hình 2.11.TNg 31.4 .................................................................................................. 64
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quy trình thiết kế tiến trình DH nhóm với sự h trợ của TNTT ............. 41
Sơ đồ 2.1. Cấu trúc nội dung chƣơng Chất khí , Vật lí 10 THPT .......................... 51

Demo
Select.Pdf
SDK
Sơ đồ 2.2. Quy
trình Version
hƣớng dẫn- HS
xây dựng thí
nghiệm tự tạo ............................. 56

6


MỞ ĐẦU
1. L


o

ọ đề t i

Đất nƣớc ta đang trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế, việc đào tạo ra nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của đất nƣớc là cực kì
quan trọng, điều này đặt ra cho ngành giáo dục là phải đào tạo ra những con ngƣời
mới có đủ ph m chất và năng lực; năng động và sáng tạo. Để đáp ứng những yêu cầu
đó, ngành giáo dục phải có sự đổi mới một cách toàn diện về mục tiêu, nội dung và
phƣơng pháp dạy học (PPDH) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự học và sáng tạo
của học sinh. Điều này đã đƣợc khẳng định trong các nghị quyết Hội nghị Ban chấp
hành Trung ƣơng Đảng khóa VII, VIII và đƣợc thể chế hóa thành Luật Giáo dục.
Điều 28.2 Luật Giáo dục quy định: Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh [35]. Điều này càng đòi hỏi đổi mới

Version
Select.Pdf
giáo dục phảiDemo
tập trung
cho vấn- đề
chất lƣợng,SDK
chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp
cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ ch quan tâm đến việc
HS "học đƣợc cái gì" sang học "làm đƣợc cái gì". Để đảm bảo đƣợc điều đó, phải
thực hiện chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy
cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và ph m

chất. Tăng cƣờng việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo
hƣớng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.
Ngày 4-11-2013, Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị quyết số 29NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Nghị quyết chỉ rõ:

hát triển giáo dục và đào tạo là n ng cao d n trí, đào

tạo nh n lực, bồi dưỡng nh n tài

huyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang

b kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và ph m ch t ngư i học

ọc đi đôi

với hành l luận g n với thực tiễn giáo dục nhà trư ng kết hợp với giáo dục gia

7


đình và giáo dục

hội… [17]. Nghị quyết đã cho thấy tầm quan trọng của việc

phát triển năng lực cho học sinh, đặc biệt là năng lực thực hành. Nói cách khác là
giáo dục con ngƣời phải có kiến thức và cả kỹ năng vận dụng vào trong thực tiễn.
Vấn đề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đƣợc thể hiện rỏ trong
Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy

học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngư i học”. [12]
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, các khái niệm, các định luật, các
thuyết, các ứng dụng kĩ thuật của vật lí đều phải gắn với thí nghiệm vì vậy việc tăng
cƣờng sử dụng thí nghiệm trong dạy học là vấn đề then chốt của việc đổi mới
PPDH. Từ thực nghiệm ngƣời học sẽ tìm đƣợc chân lí tri thức khoa học và tin tƣởng
vào lý thuyết một cách khách quan, thông qua quá trình tự tìm tòi và nghiên cứu sẽ
giúp ngƣời học bộc lộ và phát triển toàn diện các năng lực của bản thân.
Thực tế cho thấy, việc sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học của giáo
viên phổ thông hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, một số bất cập liên quan đến dụng
cụ thí nghiệm vẫn chƣa đƣợc khắc phục nhƣ: dụng cụ thí nghiệm không đƣợc trang
bị và bổ sung đầy đủ, một số bộ thí nghiệm quá cồng kềnh gây bất tiện cho việc

Demo Version - Select.Pdf SDK

luân chuyển đến các lớp học, chất lƣợng thiết bị thí nghiệm không đƣợc đảm bảo,…
Để giải quyết bài toán trên, ngày nay giáo viên thƣờng lựa chọn sử dụng thí nghiệm
tự tạo (TNTT) trong quá trình dạy học trên lớp. Ở một số nƣớc phát triển trên thế
giới khi điều kiện kinh tế tốt ngành Giáo dục vẫn phát động phong trào tự tạo thí
nghiệm nhằm giáo dục ý thức lao động cho HS đồng thời giúp HS nắm vững kiến
thức sâu sắc, làm tăng hứng thú học tập, tạo niềm vui của sự thành công trong học
tập, phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của HS.
Tìm hiểu thực tế dạy học môn Vật lí ở các trƣờng THPT thì việc sử dụng
TNTT trong tổ chức dạy học nhóm là hết sức cần thiết. TNTT sẽ góp phần nâng cao
năng lực tự học, kích thích nhu cầu khám phá tri thức và tạo niềm hứng thú học tập
cho học sinh, qua đó góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí ở trƣờng
THPT. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “P
học cho học sinh trong d y họ

óm


t triể

ă

ực tự

“C ất k ” Vật lí 10 THPT với

thí nghiệm tự t o”.

8


2. Lị

sử vấ đề

i

ứu

Dạy học hợp tác theo nhóm là một trong những phƣơng pháp dạy học đề cao vai
trò của cá nhân và sự phối hợp của từng thành viên trong nhóm, do đó nó góp phần quan
trọng trong việc phát triển năng lực tự học cho học sinh. Ở những mức độ khác nhau,
dạy học nhóm tại lớp đã có một lịch sử lâu dài. Nó đƣợc áp dụng ở Đức và Pháp từ thế kỉ
VIII, ở Anh vào cuối thế kỉ VIII và đầu thế kỉ XIX, nó đƣợc sử dụng ở nhiều nƣớc khác.
Trong các công trình nghiên cứu, nhƣ:: Phương pháp dạy và học hiệu quả của
Rogers và “Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác của Jean – Marc Denommé &
Madeleyne Roy, các tác giả đã đề cập đến việc dạy học theo hƣớng đề cao vai trò chủ thể

của HS, dạy học trong sự hợp tác nhằm tăng cƣờng tính tích cực, tự học của ngƣời học. [29]
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm
đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, chẳng hạn nhƣ:
Tác giả Hồ Thị Bạch Phƣơng trong nghiên cứu về: N ng cao hiệu quả dạy
học vật lí ở trư ng T

T thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác

nhóm , Huế - 2007, đã trình bày cơ sở lí luận về dạy học hợp tác nhóm và đã chỉ ra
đƣợc một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học qua việc tổ chức hoạt động

Demo
Version
hợp tác nhóm
cho học
sinh. [34]- Select.Pdf SDK
Tác giả Tô Thị Hồng trong nghiên cứu về: “Tổ chức dạy học theo nhóm một
số kiến thức thuộc phần quang hình học - Vật lí 11 n ng cao” và tác giả Nguyễn
Thị Thùy Trang trong luận văn:

hát huy tính tích cực, tự học của học sinh trong

dạy học các chủ đề Vật lí tự chọn thông qua hoạt động nhóm”, đã đề xuất quy trình
tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tích cực, tự học của học sinh trong dạy học
Vật lí. [26] [37]
Vật lí là một môn học thực nghiệm mang tính thực tiễn và tính ứng dụng cao,
đặc thù bộ môn đã cho thấy việc sử dụng thiết bị h trợ dạy học để làm nổi bật bản
chất của các hiện tƣợng vật lí là rất cần thiết. Trong đó, sử dụng thí nghiệm tự tạo
trong dạy học bộ môn Vật lí đã đƣợc nhiều nhà sƣ phạm sử dụng nhƣ là một biện
pháp nhằm tăng cƣờng tính trực quan qua đó tích cực hóa hoạt động nhận thức của

học sinh.
Tác giả Lê Văn Giáo trong luận án tiến sĩ với đề tài: “Nghiên cứu quan niệm

9


của học sinh về một số khái niệm vật lí trong phần Quang học, Điện học và việc
giảng dạy các khái niệm đó ở trư ng Trung học phổ thông”, đã hệ thống cơ sở lý
luận của thí nghiệm tự tạo, khẳng định vai trò của nó trong việc khắc phục quan
niệm sai lệch của học sinh và sử dụng thí nghiệm tự tạo để khắc phục quan niệm sai
lầm của học sinh trong dạy học phần Điện học và Quang học. [19 ]
Tác giả Lê Cao Phan với luận án: X y dựng và sử dụng các TN vật lí tự làm
nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của S trung học cơ sở” [32], đã nghiên cứu
cơ sở lí luận về vai trò của TN vật lí nói chung và TN tự làm nói riêng trong việc
tích cực hóa hoạt động học tập vật lí của HS ở trƣờng THCS.
Trong các tài liệu (2009): Thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí
nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở phổ thông và Thí nghiệm Vật lí với dụng
cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon , tác giả Nguyễn Ngọc Hƣng đã chỉ ra vai trò của thí
nghiệm tự tạo trong dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông, đặc biệt tác giả hƣớng dẫn
các cách chế tạo những thí nghiệm đơn giản từ các vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền. [28]
Nhƣ vậy, qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy việc tổ chức dạy học
nhóm với thí nghiệm tự tạo là rất cần thiết trong dạy học hiện nay. Tuy nhiên, do
xuất phát từ các mục đích khác nhau nên các công trình nghiên cứu trên chƣa đi sâu

Demo Version - Select.Pdf SDK

vào việc tổ chức dạy học nhóm với sự h trợ của thí nghiệm tự tạo nhằm phát triển
năng lực tự học cho học sinh. Với đề tài của mình, chúng tôi sẽ kế thừa cơ sở lí luận
của những công trình nghiên cứu trƣớc đây, đồng thời sẽ tập trung nghiên cứu về
việc tổ chức dạy học nhóm theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh với sự h

trợ của TNTT thông qua dạy học chƣơng Chất khí Vật lí 10 THPT nhằm nâng
cao hiệu quả dạy học Vật lí ở trƣờng THPT hiện nay.
3. Mụ ti u ủa đề t i
Đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm với sự h trợ của thí nghiệm tự tạo
và vận dụng vào dạy học chƣơng Chất khí Vật lí 10 THPT theo hƣớng phát triển
năng lực tự học cho học sinh.
4. Giả t uyết k oa ọ
Nếu đề xuất đƣợc quy trình dạy học nhóm với sự h trợ của thí nghiệm tự tạo
và vận dụng vào dạy học vật lí thì sẽ góp phần phát triển năng lực tự học cho học
sinh, qua đó nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trƣờng trung học phổ thông.

10


5. N iệm vụ

i

ứu ủa đề t i

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học nhóm ở trƣờng trung học phổ thông
với sự h trợ với thí nghiệm tự tạo theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho HS .
- Nghiên cứu đề xuất quy trình dạy học nhóm với sự h trợ của thí nghiệm tự
tạo theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho HS.
- Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa Vật lí 10 trung học phổ thông, nội
dung kiến thức và kỹ năng cần truyền đạt đƣợc trong chƣơng Chất khí Vật lí 10
trung học phổ thông.
- Khai thác và tự tạo thí nghiệm h trợ cho quá trình dạy học theo nhóm
chƣơng Chất khí Vât lí 10 trung học phổ thông.
- Vận dụng cơ sở lý luận dạy học để thiết kế tiến trình dạy học các bài học

chƣơng Chất khí Vật lí 10 trung học phổ thông với sự h trợ thí nghiệm tự tạo.
- Đánh giá thực trạng việc tổ chức dạy học nhóm với sự h trợ của thí
nghiệm tự tạo.
- Nghiên cứu, đề xuất qui trình dạy học theo nhóm với sự h trợ của thí
nghiệm tự tạo.

Version
Select.Pdf
SDKtrung học phổ thông để đánh giá
- TiếnDemo
hành thực
nghiệm- sƣ
phạm ở trƣờng
kết quả và rút ra kết luận.
6. Đối t ợ

i

ứu

Hoạt động dạy và học nhóm chƣơng Chất khí Vật lí 10 trung học phổ
thông với sự h trợ của thí nghiệm tự tạo.
7. P

m vi

i

ứu


Nghiên cứu và thiết kế tiến trình dạy học nhóm chƣơng Chất khí Vật lí 10
trung học phổ thông theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho học sinh với sự h trợ
của thí nghiệm tự tạo.
8. P

i
8.1. P

ứu đề t i
i

ứu t i iệu

- Nghiên cứu văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc cùng với các chỉ thị của bộ
Giáo dục và đào tạo về vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay ở các cấp,
các bậc học mà cụ thể ở cấp THPT.

11


- Nghiên cứu cơ sở lí luận tâm lí học, giáo dục học và lí luận DH bộ môn
theo hƣớng triển năng lực tự học của HS.
- Nghiên cứu cơ sở tâm lí học và cơ sở lí luận của mô hình học hợp tác với
sự h trợ của phƣơng tiện dạy học hiện đại trong dạy học vật lí.
- Nghiên cứu đặc điểm của chƣơng Chất khí Vật lí 10 THPT.
- Nghiên cứu những tài liệu về sử dụng thí nghiệm trong việc tổ chức hoạt
động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực tự học cho học sinh.
8.2. P

điều tra


- Điều tra thông qua đàm thoại với giáo viên, học sinh để biết thực trạng vấn
đề học hợp tác nhóm của học sinh và vấn đề sử dụng thí nghiệm tự tạo.
- Điều tra thăm dò ý kiến của học sinh để biết thái độ, ý thức của học sinh về
vấn đề học hợp tác nhóm.
8.3. P

t ự

iệm s

m

Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm có đối chứng tại một số trƣờng THPT trên
địa bàn tỉnh An Giang để đánh giá hiệu quả của đề tài.
8.4. P

t ố

k to



Sử dụng phƣơng pháp thống kê để kiểm định tính khả thi của khoa học.
9. Đó

Demo Version - Select.Pdf SDK

ó mới ủa đề t i
9.1. Đó


ó về mặt lí luận

Xây dựng cơ sở lí luận về việc dạy học nhóm phối hợp với TNTT trong dạy
học chƣơng Chất khí Vật lí 10 THPT theo định hƣớng phát triển năng lực tự học
của học sinh.
9.2. Đó

ó về mặt thực tiễn

Xây dựng đƣợc quy trình dạy học nhóm phối hợp với TNTT trong dạy
chƣơng Chất khí Vật lí 10 THPT sẽ góp phần phát triển năng lực tự học của
học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng trung
học phổ thông.
Luận văn là tài liệu bổ ích giúp GV có thể vận dụng quy trình dạy học nhóm
phối hợp với TNTT theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học vật
lí ở trƣờng trung học cơ sở, trung học phổ thông (THPT) và có thể vận dụng dạy
học cho các môn học khác.

12


10. Cấu trú

ủa uậ vă

Phần mở đầu
Phần nội dung
C


1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học nhóm với sự

h trợ của thí nghiệm tự tạo theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho học sinh
C

2. Tổ chức dạy học nhóm chƣơng Chất khí Vật lí 10 THPT với sự

h trợ của TNTT theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho học sinh .
C

3. Thực nghiệm sƣ phạm

Phần kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Demo Version - Select.Pdf SDK

13



×