Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Rèn luyện kĩ năng sử dụng atlat địa lí việt nam trong dạy học địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 15 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NAM

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG
ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG DẠY
HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp giảng dạy bộ mơn Địa lí
Mã số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH

i


Thừa Thiên - Huế, năm 2017

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đề tài là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được
các đồng tác giả cho phép sử dụng để làm cơ sở cho đề tài. Những kết
quả nghiên cứu thực tiễn chưa từng được công bố trong bất kì một cơng


trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Phương Nam

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến
Thầy giáo - người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh đã tận tình
giúp đỡ và hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong tổ, nhóm bộ mơn Địa lí trường
THPT Ninh Châu, Trường THPT Quảng Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng
Bình cùng các thầy cơ giáo Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế đã
góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện đề tài.
Cảm ơn Ban Giám hiệu và các thầy cơ giáo bộ mơn Địa lí của một số Trường
THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và hợp tác cùng
chúng tơi trong q trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ
tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Mặc dù đã rất cố gắng song bản luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót
và hạn chế. Rất mong được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các

Demo Version - Select.Pdf SDK

nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm đến vấn đề nêu trong
đề tài để luận văn được hồn thiện và có giá trị thực tiễn hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Quảng Ninh, tháng 8 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Phương Nam

iii


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ..................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................4
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...................................................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
1. Lí do chọn đề tài. ....................................................................................................7
2. Mục tiêu của nghiên cứu .........................................................................................8
3. Nhiệm vụ đề tài. ......................................................................................................8
4. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................8
5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................8
6. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................................9
7. Điểm mới của đề tài ..............................................................................................11
8. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................11

Demo
- Select.Pdf SDK
9. Cấu trúc của
luận Version
án. .............................................................................................

12
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ
NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12
THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ...............................13
1.1. Kĩ năng địa lí...................................................................................................13
1.1.1. Khái niệm kĩ năng ....................................................................................13
1.1.2. Khái niệm kĩ năng địa lí. ..........................................................................13
1.1.3. Vai trị vị trí của kĩ năng trong dạy học địa lí ..........................................14
1.1.4. Phân loại các kĩ năng địa lí .......................................................................14
1.1.5. Đặc điểm kĩ năng địa lí.............................................................................15
1.1.6. Mối quan hệ giữa kĩ năng địa lí với kiến thức địa lí ................................16
1.1.7. Kĩ năng sử dụng Atlat .............................................................................16
1.2. Atlat Địa lí Việt Nam ......................................................................................19
1.2.1. Cấu trúc của Atlat Địa lí Việt Nam. .........................................................19
1.2.2. Đặc điểm của Atlat Địa lí Việt Nam . ......................................................19

1


1.2.3.Vai trị của Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học địa lí .............................20
1.3. Phát triển năng lực học sinh ............................................................................23
1.3.1. Khái niệm năng lực ..................................................................................23
1.3.2. Khái niệm năng lực học sinh ....................................................................24
1.3.3. Đặc điểm năng lực ....................................................................................24
1.3.4. Các loại năng lực ......................................................................................24
1.3.5. Các năng lực chuyên biệt của môn địa lí..................................................25
1.3.6. So sánh dạy học theo định hướng nội dung và theo định hướng năng lực. ........28
1.4. Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa Địa lí 12 THPT ...............................30
1.4.1. Đặc điểm chương trình Địa lí 12 THPT [14] ...........................................30
1.4.2. Đặc điểm sách giáo khoa Địa lí lớp 12 THPT. ........................................31

1.5. Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12 ...................33
1.6. Tình hình rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học Địa
lí 12 THPT. ............................................................................................................34
1.6.1. Mục tiêu, đối tượng, địa điểm, thời gian, phương pháp khảo sát điều tra......34
1.6.2. Phân tích thực trạng rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam
trong dạy học Địa lí 12 THPT ............................................................................35
1.6.3. Kết
luận về
kết quả điều
tra ......................................................................
39
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
1.6.4. Nguyên nhân của thực trạng .....................................................................39
CHƯƠNG 2. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC .............................................................................................................41
2.1. Khả năng của chương trình Địa lí 12 với việc sử dụng Atlat .........................41
2.2. Xác định các bài học địa lí 12 THPT có sử dụng Atlat và các kĩ năng Atlat
được rèn luyện .......................................................................................................42
2.3. Nguyên tắc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam.....................................................50
2.4. Phương pháp hình thành kĩ năng sử dụng Atlat .............................................53
2.4.1. Các kĩ năng sử dụng Atlat ........................................................................53
2.4.2. Phương pháp hình thành kĩ năng sử dụng Atlat .......................................54
2.5. Phương pháp chung rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat theo định hướng phát
triển năng lực .........................................................................................................59
2.5.1. Xác định các năng lực địa lí được rèn luyện qua sử dụng Atlat .............59


2


2.5.2. Phương pháp chung rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat theo định hướng
phát triển năng lực. .............................................................................................60
2.6. Các phương pháp cụ thể rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat theo định hướng
phát triển năng lực .................................................................................................62
2.6.1. Phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong Atlat Địa lí Việt
Nam theo định hướng phát triển năng lực. .........................................................62
2.6.2. Rèn luyện kĩ năng đọc lát cắt địa hình từ Atlat Địa lí Việt Nam theo định
hướng phát triển năng lực. ..................................................................................84
2.6.3. Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ từ Atlat Địa lí Việt Nam theo
định hướng phát triển năng lực...........................................................................86
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..........................................................91
3.1. Mục tiêu thực nghiệm. ....................................................................................91
3.2. Nguyên tắc thực nghiệm. ................................................................................91
3. 3. Nhiệm vụ thực nghiệm. .................................................................................91
3.4. Phương pháp thực nghiệm. .............................................................................91
3.5. Tổ chức thực nghiệm ......................................................................................93
3.6. Nội dung thực nghiệm. ...................................................................................93
3.7. Quy trình
thựcVersion
nghiệm. ...................................................................................
93
Demo
- Select.Pdf SDK
3.8. Kết quả thực nghiệm. ......................................................................................94
3.8.1. Kết quả điểm kiểm tra các bài thực nghiệm .............................................94
3.8.2. Tổng hợp kết quả các bài thực nghiệm ...................................................94
3.8.3. Nhận xét kết quả thực nghiệm ..................................................................96

KẾT LUẬN ..............................................................................................................98
1. Kết quả đạt được của đề tài ...................................................................................98
2. Một số kiến nghị, đề xuất ......................................................................................98
3. Hướng mở rộng đề tài ...........................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................100
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐC

Đối chứng

CN

Công nghiệp

GTVT

Giao thông vận tải

GV

Giáo viên

HS

Học sinh


KT

Kinh tế

KT- XH

Kinh tế - Xã hội

NN

Nông nghiệp

NXB

Nhà xuất bản

SGK

Sách giáo khoa

TN

Tự nhiên

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

TNG


Thực nghiệm

THPT

Trung học phổ thông

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thống kê điểm số ........................................................... 94
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất điểm ................................................ 95
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân loại học lực hai nhóm ........................................... 95

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các năng lực chuyên biệt của mơn địa lí ..................................................25
Bảng 1.2. Một số đặc trưng cơ bản của dạy học theo định hướng nội dung và theo
định hướng năng lực .................................................................................................29
Bảng 1.3. Các kĩ năng sử dụng Atlat cần rèn luyện cho học sinh ...........................36
Bảng 1.4. Các mức rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat ................................................37
Bảng 1.5. Các tiết học có rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat của giáo viên ................37
Bảng 1.6. Mức độ sử dụng Atlat của học sinh. .........................................................38

Bảng 1.7. Các mức độ kĩ năng sử dụng Atlat học sinh rèn luyện được ....................38
Bảng 2.1. Nội dung các bài học Địa lí 12 có sử dụng Atlat địa lí Việt Nam và các kĩ
năng Atlat được rèn luyện. ........................................................................................42
Bảng 2.2. Các năng lực chun biệt mơn địa lí được hình thành qua rèn luyện kĩ
năng sử dụng Atlat trong dạy học địa lí 12. ..............................................................59
Bảng 3.1. Tần suất điểm bài kiểm tra lần 1...............................................................94
Bảng 3.2. Tần suất điểm bài kiểm tra lần 2...............................................................94
Bảng 3.3. Tần suất điểm 2 bài kiểm tra ....................................................................94

Demo
- Select.Pdf
SDK
Bảng 3.4. Bảng
phânVersion
phối tần suất
............................................................................
95
Bảng 3.5: Bảng phân loại trình độ qua các lần kiểm tra ...........................................95
Bảng 3.16. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng ....................................................95

6


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Giáo dục phổ thơng nước ta đang từng bước chuyển từ chương trình giáo dục
tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Nghị quyết Hội nghị trung
ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rỏ “ Tiếp tục
đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại phát huy tính tích
cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học…Tập trung dạy

cách học, cách nghĩ khuyến khích tự học tạo cơ sở để người học tự cập nhật, và đổi
mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực…”, trong chiến lược Phát triển giáo dục
2015 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm
2012 của Thủ tướng Chính phủ) chỉ rỏ: “thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo
khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo
tính thống nhất trong toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù mỗi địa phương’’.
Như vậy có thể thấy, xu hướng dạy học hiện nay, việc dạy và học không chỉ
nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức mà còn phải rèn luyện cho học những
kĩ năng cơ bản đặc trưng của môn học, đồng thời phát triển các năng lực cho người
học. Trong dạy học địa lí các kĩ năng là một phần khơng thể thiếu vì đó là phần của
hệ thống tri thức
địa Version
lí trong trường
phổ thơng.SDK
Thơng qua rèn luyện các kĩ năng sẽ
Demo
- Select.Pdf
góp phần phát triển được các năng lực của người học.
Đối với chương trình Địa lí 12, có nhiều nội dung kiến thức và kĩ năng địa lí
được thể hiện chủ yếu qua Atlat, các bài tập liên quan đến Atlat chiếm một tỉ lệ khá
lớn. Atlat trở thành một công cụ rất quan trọng trong dạy và học mơn địa lí của giáo
viên và học sinh. Atlat được xem như cuốn sách giáo khoa thứ hai giúp cho người
học đào sâu những tri thức địa lí và đồng thời giúp cho giáo viên thuận lợi trong
việc giảng dạy mơn địa lí.
Một trong những vai trị quan trọng của giáo viên địa lí phổ thông hiện nay là
rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng Atlat để các em tự khai thác thông tin tìm
tịi khám phá kiến thức mới. Việc rèn luyện các kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt
Nam một cách thuần thục sẽ tạo cho học sinh không phải ghi nhớ kiến thức Địa lí
12 một cách máy móc. Giúp các em phát triển được các năng lực cá nhân. Bên cạnh
đó, rèn luyện kĩ năng này cịn giúp các em đạt được các kết quả cao hơn trong các

kì kiểm tra, thi THPT quốc. Thơng qua việc rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat trong
dạy học địa lí cịn góp phần phát triển các năng lực địa lí cho học sinh như năng lực
7


tư duy lãnh thổ, tư duy liên hệ tổng hợp, sử dụng bản đồ Atlat, sử dụng biểu đồ….
Tuy nhiên việc rèn luyện các kĩ năng sử dụng Atlat trong dạy học Địa lí 12
theo định hướng phát triển năng lực cịn gặp nhiều khó khăn. Bởi vì đây là một vấn
đề cịn mới, trong khi chương trình Địa lí 12 khơng có tiết riêng cho rèn luyện kĩ
năng Atlat, nhiều giáo viên khi dạy chỉ tập trung truyền thụ các kiến thức ở sách
giáo khoa chứ chưa chú ý đúng mức đến việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh….
Xuất phát từ những lí do trên bản thân tơi quyết định chọn nội dung
“Rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trong dạy học Địa lí 12 THPT
theo định hướng phát triển năng lực” cho đề tài nghiên cứu sư phạm ứng dụng của
mình, hi vọng đóng góp thêm một tài liệu tham khảo bổ ích cho q trình dạy và
học mơn địa lí.
2. Mục tiêu của nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam
theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lớp 12, góp phần nâng
cao chất lượng dạy và học địa lí ở trường THPT, thực hiện đổi mới giáo dục ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay
3. Nhiệm vụ đề tài.
- Nghiên
cứu cơVersion
sở lí luận- của
việc rèn luyện
Demo
Select.Pdf
SDKkĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt
Nam theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học Địa lí 12.

- Tìm hiểu hiện trạng sử dụng Atlat địa lí Việt Nam ở các trường THPT.
- Nghiên cứu các phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt
Nam theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Thực nghiệm sư phạm.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam.
- Phát triển năng lực học sinh.
- Giáo viên địa lí và học sinh lớp 12
5. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về nội dung:
- Kĩ năng sử dụng Atlat: Kĩ năng sử dụng bản đồ Atlat, kĩ năng sử dụng lát cắt
địa hình, kĩ năng khai thác biểu đồ Atlat.
- Atlat Địa lí Việt Nam nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
- Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 THPT ban cơ bản, NXB Giáo dục Việt Nam
8


* Phạm vi không gian:
- Trường Trung học phổ thông Ninh Châu, Quảng Ninh, Quảng Bình.
- Trường Trung học phổ thơng Nguyễn Hữu Cảnh, Quảng Ninh, Quảng Bình.
- Trường Trung học phổ thơng Quảng Ninh, Quảng Bình.
* Phạm vi về thời gian: Đề tài thực hiện từ tháng 01/1017 đến tháng 9/2017
6. Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề hướng dẫn học sinh khai thác, sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy
học địa lí 12 nói riêng và dạy học địa lí nói chung từ lâu đã có nhiều nhà giáo dục ở
nước ta nghiên cứu và trực tiếp giảng dạy. Tuy nhiên các đề tài nghiên cứu trước
đây thường chú trọng nghiên cứu vấn đề sử dụng Atlat cho dạy học theo định hướng
nội dung, hoặc tập trung hướng dẫn khai thác các kiến thức địa lí.
- Võ Hồng Tuyến An (2010), Xây dựng hệ thống bài tập với Atlat Địa lí Việt
Nam trong dạy học phần Địa lí tự nhiên lớp12 Trung học phổ thông, Luận văn thạc

sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế. Tác giả trình bày cơ sở lí luận và xây dựng
hệ thống bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học phần Địa lí tự nhiên 12.
- Lâm Quang Dốc, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Việt Tiến, Lã Thị Loan( 2008)
Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư
phạm. Phần đầu tác giả tình bày một số kiến tức cơ bản về các bản đồ trong Atlat

Demo Version - Select.Pdf SDK

Địa lí Việt Nam. Phần tiếp theo là phương pháp sử dụng Atlat bao gồm phương
pháp sử dụng chung và phương pháp sử dụng từng trang Atlat. Trong phần sử dụng
từng trang Atlat có trình bày một số câu hỏi gắn với trang Atlat đó. Các câu hỏi này
khơng gắn với một khối lớp, bài học cụ thể nào ở SGK mà phục vụ cho nhiều đối
tượng, lớp học khác nhau có liên quan đến trang Atlat.
- Nguyễn Thị Thiện Mỹ (2004), Phương pháp sử dụng Atlat địa lí Việt Nam
trong dạy học Địa lí 12 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm
Huế. Tác giả đã đưa ra phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam theo hướng khai
thác các kiến thức địa lí cho từng bài Địa lí 12 THPT (Chương trình củ, SGK củ),
phương pháp sử dụng từng trang hoặc nhiều trang Atlat để khai thác các kiến thức.
- Mai Xuân San (1998), Rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh, NXB Giáo dục
đã giới thiệu sơ lược về cấu trúc Atlat Địa lí Việt Nam gồm các phần, các chương,
các loại bản đồ, các nội dung biểu hiện qua các bản đồ.
- Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện và thiết bị kĩ thuật trong dạy học
Địa lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã đề cập đến khái niệm Atlat, phân
loại Atlat, các đặc tính của Atlat.
9


- Tài liệu chuyên đề (2009), Đổi mới phương pháp dạy học địa lí bậc trung
học, tập 1, tập 2 của bộ GDĐT có các bài viết sau:
+ Tơn Thất Hiệp Dũng - Giáo viên địa lí trường THPT Nguyễn Trãi - Tây

Ninh, Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí ở trường phổ
thơng. Tác giả đã đề cập đến một số kinh nghiệm trong q trình rèn luyện kĩ năng
sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học địa lí ở các khâu: cách nắm kí hiệu,
khai thác các bản đồ chuyên ngành, rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat từ thấp đến cao,
các bước chuẩn bị của giáo viên và học sinh khi sử dụng Atlat.
+ Sở GDĐT Tây Ninh với bài viết: Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình
trong dạy học địa lí ở trường phổ thơng đề cập đến những vấn đề hướng dẫn học
sinh sử dụng Atlat qua các khâu nắm chắc kí hiệu chung, kí hiệu của bản đồ chuyên
ngành và khắc sâu những kiến thức đã học trong SGK
+ Trần Bill có bài viết: Sử dụng Atlat để giảng dạy Địa lí 12 đề cập đến vấn đề
hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat bằng cách thực hiện những nội dung nắm chắc kí
hiệu chung, kí hiệu của bản đồ chuyên ngành, cách sử dụng các biểu đồ trịn để tìm
sản lượng của các ngành kinh tế, dùng Atlat để trả lời câu hỏi.
- Đặng Tú - Trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định có bài viết Sử dụng Atlat
Địa lí Việt Nam trong giảng dạy chương trình Địa lí 12, đã đề cập đến vấn đề chọn lựa

Demo Version - Select.Pdf SDK

các bản đồ phù hợp với nội dung bài giảng, tìm hiểu các hệ thống chắc kí hiệu chung,
kí hiệu của bản đồ chuyên ngành, khai thác bản đồ để dạy một bài cụ thể.
- GS.TS Nguyễn Viết Thịnh trong hội nghị rút kinh nghiệm thi học sinh giỏi
địa lí PTTH (2000), Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác lược đồ,
Atlat và viết báo cáo ngắn, đã đề cập đến các phương pháp biểu hiện các bản đồ
dùng trong các lược đồ ở SGK địa lí và trong Atlat Địa lí Việt Nam. Cách đọc, phân
tích Atlat Địa lí Việt Nam theo u cầu có định hướng.
- GS.TS Lê Thơng (Chủ biên) (2010), Hướng dẫn học và khai thác Atlat Địa lí
Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã trình bày
khái qt một số vấn đề chung về kiến thức và kĩ năng khai thác Atlat Địa lí Việt
Nam, sau đó hướng dẫn khai thác và sử dụng Atlat thông qua hệ thống câu hỏi và
câu trả lời: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến Atlat Địa lí Việt Nam theo các chủ đề,

chủ điểm, các câu hỏi bài tập gắn với một hoặc nhiều trang Atlat. Tuy nhiên các câu
hỏi, bài tập đặt ra ở đây không dành riêng cho bài học hoặc lớp học cụ thể nào.
- PGS. TS Nguyễn Đức Vũ ( 2007), Hướng dẫn tự học Địa lí, NXB Đại học
Quốc gia TP Hồ Chí Minh. Tác giả đưa ra cách thức và kĩ thuật sử dụng các phương
10


tiện học tập chủ yếu trong mơn địa lí như bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam, bảng kiến
thức, bảng số liệu thống kê… qua đó người học sẽ rèn luyện được cách tự học với
các phương tiện này.
- PGS. TS Nguyễn Đức Vũ (2015), Phân tích bảng số liệu, Vẽ biểu đồ, lược
đồ Việt Nam, Đọc Atlat, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đề cập đến quan
niệm chung về Atlat Địa lí Việt Nam, phương pháp chung sử dụng Atlat Địa lí Việt
Nam, phương pháp đọc từng trang và phương pháp làm việc với nhiều trang Atlat.
Tóm lại đã có rất nhiều các tài liệu nghiên cứu đề cập đến vấn đề sử dụng
Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học địa lí có tính chất lí luận, ở những dạng báo
cáo, trình bày các kinh nghiệm, trình bày về những nội dung có thể khai thác được
trên các trang Atlat. Tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu có hệ thống và cụ
thể về rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat địa lí Việt Nam theo định hướng phát triển
năng lực trong dạy học Địa lí 12 THPT.
7. Điểm mới của đề tài
- Khái quát cơ sở lí luận về rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam
theo định hướng phát triển năng lực.
- Đánh giá thực trạng rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam theo
định hướng phát triển năng lực ở trường THPT.

Demo Version - Select.Pdf SDK

- Xây dựng một số cách thức, phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat
Địa lí Việt Nam theo định hướng phát triển năng lực .

- Khẳng định tính khả thi qua thực nghiệm sư phạm
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp
Trong nghiên cứu lý thuyết phải phân tích và phải tổng hợp tài liệu. Vấn đề
nghiên cứu được bắt đầu từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu trúc, các xu hướng
phát triển lý thuyết của đề tài.
- Phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết
Trong q trình nghiên cứu, phải sắp xếp phân loại lý thuyết thành một hệ
thống logic chặt chẽ để tiến tới tạo thành cơ sở lý luận về rèn luyện kĩ năng sử dụng
Atlat Địa lí Việt Nam theo định hướng phát triển năng lực
- Phương pháp lịch sử
Phân tích các tài liệu lí thuyết đã có để xây dựng tổng quan vấn đề cần
nghiên cứu.
11


- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm
Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy của các GV địa lí lâu năm, GV dạy giỏi và
của bản thân để rút ra các kêt luận phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề tài
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp phỏng vấn
Hỏi ý kiến của các GV địa lí và HS ở các trường trên địa bàn nghiên cứu để
nắm bắt tình hình luyện kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học Địa
lí 12 THPT.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu
Điều tra thực tế dạy và học của GV và HS để biết thực trạng việc rèn luyện kĩ
năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học Địa lí 12 qua phiếu điều tra.
- Phương pháp quan sát
Tiến hành dự giờ thăm lớp các GV địa lí tại một số trường THPT. Quan sát

trực tiếp các hoạt động của GV và HS trong giờ dạy học có sử dụng Atlat Địa lí
Việt Nam, từ đó kiểm chứng các giả thuyết, lý thuyết đã có để xác minh tính đúng
đắn của giả thuyết khoa học. Đồng thời, đối chiếu kết quả nghiên cứu lý thuyết với
thực tiễn để tìm sự sai lệch của kết quả nghiên cứu nhằm tìm cách hồn thiện.
- Phương pháp chuyên gia

Demo Version - Select.Pdf SDK

Lấy ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, các GV dạy giỏi, các GV lâu năm
có kinh nghiệm.
- Thực nghiệm sư phạm
Tổ chức thực nghiệm sư phạm ở trường THPT nhằm đánh giá tính khả thi của
đề tài.
- Phương pháp tốn học thống kê
Sử dụng các cơng thức thống kê tốn học để xử lí các số liệu đã thu thập được
từ phiếu điều tra, thực nghiệm sư phạm
9. Cấu trúc của luận án.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị - Đề xuất, hệ thống các bảng biểu, tài
liệu tham khảo, Phụ lục... luận văn được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat
Địa lí Việt Nam trong dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực.
Chương 2: Rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học Địa
lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
12



×