Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Biện pháp quản lí giáo dục hòa nhập cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.56 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VŨ HOÀI PHONG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÕA NHẬP
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
THÀNH PHỐ BIÊN HÕA, TỈNH ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HỒ VĂN LIÊN

HUẾ, NĂM 2015
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận
văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công
trình nào khác.
Đồng Nai, tháng 4 năm 2015
Tác giả


Demo Version - Select.Pdf SDKVũ Hoài Phong

ii


LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đến
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Khoa Tâm lí Giáo dục, Phòng
Đào tạo Sau Đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, các thầy giáo, cô giáo đã
tham gia quản lí, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu.
Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến Tiến sĩ Hồ Văn Liên, ngƣời hƣớng
dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Xin đƣợc cảm ơn Lãnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo
thành Phố Biên Hòa, các cán bộ quản lí, giáo viên và phụ huynh học sinh của
các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Biên Hòa đã cộng tác, giúp đỡ tôi
trong quá trình khảo sát, nghiên cứu luận văn.
Demo Version - Select.Pdf SDK
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các anh chị, các bạn đồng nghiệp đã
có lời động viên cổ vũ, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn này không tránh
khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, sự góp ý của quý
thầy cô, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn
thiện hơn.
Đồng Nai, tháng 4 năm 2015
Tác giả

Vũ Hoài Phong


iii


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG ..........................................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 8
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................8
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 8
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................8
7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................9
8. Cấu trúc của luận văn .............................................................................................. 9
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................................10
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÕA NHẬP
TRẺ KHUYẾT
TẬT
Ở TRƢỜNG
TIỂU HỌC
...................................................10
Demo
Version

- Select.Pdf
SDK
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................10
1.2. Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 12
1.2.1. Quản lí .............................................................................................................12
1.2.2. Quản lí nhà trƣờng .......................................................................................... 15
1.2.3. Trẻ khuyết tật ..................................................................................................15
1.2.4. Giáo dục hòa nhập ........................................................................................... 16
1.2.5. Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ....................................................................16
1.2.6. Quản lí giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ........................................................ 16
1.3. Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học ...........................................17
1.3.1. Trẻ khuyết tật ..................................................................................................17
1.3.2. Mục tiêu của giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học ...................21
1.3.3. Nội dung của giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học ..................22
1.3.4. Phƣơng pháp của giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học ............23
1.3.5. Cơ sở vật chất của giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học ..........23
1.3.6. Các mô hình giáo dục trẻ khuyết tật ............................................................... 24
1.4. Công tác quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học ...............26
1.4.1. Chủ thể và đối tƣợng quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật .....................26
1


1.4.2. Nội dung quản lí giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật .........................................26
1.4.3. Các chức năng quản lí giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật.................................30
1.4.4. Quản lý các yếu tố ảnh hƣởng tới GDHN TKT ở cấp tiểu học. .....................35
1.4.5. Phƣơng pháp quản lý giáo dục trẻ khuyết tật ..................................................35
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................ 37
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HÕA NHẬP VÀ
QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÕA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƢỜNG
TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BIÊN HÕA, TỈNH ĐỒNG NAI ............................... 38

2.1. Khái quát về địa bàn và đối tƣợng nghiên cứu ..................................................38
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội ................................................................................38
2.1.2. Tình hình giáo dục và đào tạo .........................................................................39
2.1.3. Tổng quan về giáo dục trẻ khuyết tật .............................................................. 41
2.2. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng ............................................................. 42
2.2.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 42
2.2.2. Đối tƣợng khảo sát .......................................................................................... 42
2.2.3. Nội dung khảo sát............................................................................................ 42
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát: ....................................................................................42
2.3. Thực trạng công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học
thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. .........................................................................44
2.3.1. Đánh gía về GDHN TKT ở các trƣờng tiểu học thành phố Biên Hòa ............44
Demo Version - Select.Pdf SDK
2.3.2. Việc thực hiện mục tiêu về GDHN TKT cấp tiểu học ....................................45
2.3.3. Thực trạng về nội dung giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp tiểu học ..........47
2.3.4. Thực trạng về phƣơng pháp GDHN TKT cấp tiểu học ..................................49
2.3.5. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ GDHN TKT cấp tiểu học....................50
2.3.6. Chất lƣợng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp tiểu học .............................. 52
2.3.7. Nguyên nhân của những hạn chế trong GDHN TKT ở các trƣờng tiểu học
thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ..........................................................................53
2.4. Thực trạng quản lí GDHN TKT ở các trƣờng tiểu học thành phố Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai ............................................................................................................54
2.4.1. Nhận thức của các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng về công tác quản lí
GDHN TKT ..............................................................................................................54
2.4.2. Thực trạng về chủ thể và đối tƣợng quản lý giáo dục hòa nhập TKT ............56
2.4.3. Thực trạng thực hiện nội dung quản lí GDHN TKT .......................................58
2.4.4. Thực trạng thực hiện các chức năng quản lí GDHN TKT .............................. 60
2.4.5. Thực trạng QL các yếu tố ảnh hƣởng tới GDHN TKT ở cấp tiểu học ...........66
2.4.6. Thực trạng thực hiện các biện pháp quản lí công tác GDHN TKT ở các
trƣờng tiểu học ..........................................................................................................68


2


2.4.7. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả công tác quản lí GDHN
TKT cấp tiểu học .......................................................................................................69
2.5. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lí GDHN TKT cấp tiểu học ........70
2.5.1. Những mặt mạnh ............................................................................................. 70
2.5.2. Những mặt tồn tại............................................................................................ 70
2.5.3. Thuận lợi .........................................................................................................71
2.5.4. Khó khăn .........................................................................................................72
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................ 73
CHƢƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÕA NHẬP
CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ
BIÊN HÕA, TỈNH ĐỒNG NAI .............................................................................75
3.1. Cơ sở xác lập biện pháp .....................................................................................75
3.1.1. Những định hƣớng chung...............................................................................75
3.1.2. Nguyên tắc xác lập biện pháp .........................................................................76
3.2. Các biện pháp quản lí giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học ........77
3.2.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các đối tƣợng tham gia công tác giáo
dục hòa nhập trẻ khuyết tật .......................................................................................77
3.2.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động đối với công tác giáo dục hòa
nhập trẻ khuyết tật .....................................................................................................78
3.2.3. Tăng cƣờng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên nói chung và
Demo Version - Select.Pdf SDK
về giáo dục hòa nhập nói riêng .................................................................................80
3.2.4. Đảm bảo điều kiện mội trƣờng giáo dục hòa nhập thân thiện, cơ sở vật chất
phục vụ công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ...................................................82
3.2.5. Phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong việc quản lý GDHN TKT .................85
3.2.6. Một số biện pháp hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật .............................. 87

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................91
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp .......................... 91
3.4.1. Mục đích khảo sát, đánh giá ............................................................................91
3.4.2. Nội dung khảo sát, đánh giá ............................................................................91
3.4.3. Cách tiến hành: ................................................................................................ 92
3.4.4. Kết quả khảo sát, đánh giá ..............................................................................92
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................................................................ 93
KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ .............................................................................95
1. Kết luận .................................................................................................................95
2. Khuyến nghị ..........................................................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 98
PHỤ LỤC
3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1.

CBQL

:

Cán bộ quản lí

2.

CSVC

:


Cơ sở vật chất

3.

ĐDDH

:

Đồ dùng dạy học

4.

GD

:

Giáo dục

5.

GDHN

:

Giáo dục hòa nhập

6.

GD&ĐT :


Giáo dục và Đào tạo

7.

GV

:

Giáo viên

8.

KT

:

Khuyết tật

9.

KT - XH :

Kinh tế - xã hội

10. HS

:

Học sinh


11. PPDH

:

Phƣơng pháp dạy học

12. PTDH

:

Phƣơng tiện dạy học

13. QL

:

Quản lí

14. QLGD

:

Quản lí giáo dục

15. TBDH
:
Thiết bị dạy học
Demo Version - Select.Pdf SDK
16. TKT

:
Trẻ khuyết tật
17. XH

Xã hội

:

4


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lí .................................................14
Sơ đồ 1.2: Bậc thang về nhu cầu cơ bản của con ngƣời ...........................................19
Sơ đồ 1.3: Vai trò của thiết bị dạy học trong quá trình dạy học ............................... 24
Sơ đồ 1.4: Lập kế hoạch quản lí GDHN TKT .......................................................... 31
Sơ đồ 3.1. Hệ thống hỗ trợ chuyên môn của phòng hỗ trợ GDHN........................... 90
BẢNG
Bảng 1.1: Những phƣơng tiện hỗ trợ đặc thù cho từng dạng học sinh KT ...............28
Bảng 2.1. Quy mô phát triển GD mầm non và GD phổ thông .................................39
Bảng 2.2. Số lƣợng và trình độ giáo viên mầm non và phổ thông............................ 40
Bảng 2.3. Số lƣợng trẻ khuyết tật cấp tiểu học năm học 2014-2015 ........................ 41
Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL và giáo viên về công tác GDHN TKT ....................44
Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL về những cơ sở xây dựng mục tiêu GDHN TKT .45
Bảng 2.6. Kết quả điều tra nhận thức của CBQL về quan điểm khi xây dựng mục
tiêu GDHN TKT .......................................................................................................46
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV và phụ huynh về nội dung GDHN TKT.........47
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và giáo viên về điều chỉnh nội dung GDHN TKT .48
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá của CBQL và giáo viên về việc áp dụng phƣơng pháp

Demo Version - Select.Pdf SDK
điều chỉnh trong dạy học GDHN TKT......................................................................49
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá của CBQL và giáo viên về thực hiện phƣơng pháp
GDHN TKT ..............................................................................................................49
Bảng 2.11. Tình hình về CSVC, thiết bị hỗ trợ GDHN TKT ..................................50
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL, giáo viên về khả năng, hành vi, môi trƣờng phát
triển của TKT ............................................................................................................52
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL và giáo viên về nguyên nhân của những hạn chế
trong GDHN TKT .....................................................................................................53
Bảng 2.14. Nhận thức của CBQL và giáo viên về các căn cứ xác định mục tiêu
quản lí công tác GDHN TKT ....................................................................................54
Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL và giáo viên về quản lí công tác GDHN TKT .....55
Bảng 2.16. Đánh giá của cán bộ Phòng GD&ĐT, CBQL và giáo viên về nâng cao
nhận thức GDHN TKT. ............................................................................................. 56
Bảng 2.17. Đánh giá của cán bộ Phòng GD&ĐT, CBQL và giáo viên về công tác
kế hoạch hóa GDHN TKT ........................................................................................ 60
Bảng 2.18. Kết quả khảo sát cán bộ Phòng GD&ĐT, CBQL và GV về công tác tổ
chức thực hiện GDHN TKT ......................................................................................62
5


Bảng 2.19. Kết quả khảo sát cán bộ Phòng GD&ĐT, CBQL và giáo viên về công
tác chỉ đạo thực hiện GDHN TKT ............................................................................63
Bảng 2.20. Kết quả khảo sát cán bộ Phòng GD&ĐT, CBQL và giáo viên về công
tác kiểm tra, đánh giá GDHN TKT. ..........................................................................65
Bảng 2.21. Kết quả khảo sát CBQL và giáo viên về quản lí các yếu tố ảnh hƣởng
tới GDHN TKT .........................................................................................................66
Bảng 2.22. Bảng kết quả khảo sát CBQL và giáo viên về các biện pháp quản lí
GDHN TKT đã thực hiện .......................................................................................... 68
Bảng 2.23. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả công tác quản lí

GDHN TKT ..............................................................................................................69
Bảng 2.24. Thuận lợi và khó khăn trong công tác GDHN TKT của nhà trƣờng. .....73
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất ...92

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Công ƣớc Quốc tế về Quyền của ngƣời khuyết tật đƣợc Đại hội đồng Liên
hợp quốc thông qua ngày 13/12/2006 là bản công ƣớc về nhân quyền đầu tiên của
thế kỉ 21 và là cơ sở, căn cứ pháp lí đầu tiên của thế giới nhằm bảo vệ toàn diện
quyền của ngƣời khuyết tật. Sự ra đời của Công ƣớc Quốc tế về Quyền của ngƣời
khuyết tật nhằm thúc đẩy bảo vệ và bảo đảm cho ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng đầy
đủ và bình đẳng tất cả quyền con ngƣời, quyền tự do cơ bản và thúc đẩy phẩm giá
vốn có của họ. Việt Nam là nƣớc thứ 118 tham gia công ƣớc này. Công ƣớc có ý
nghĩa đặc biệt khi thay đổi cách nhìn đối với hiện trạng khuyết tật, là một vấn đề xã
hội chứ không chỉ là vấn đề y tế; đồng thời xác lập sự dịch chuyển từ phƣơng thức
tiếp cận theo hƣớng nhân đạo sang hƣớng nhân quyền. Các Quốc gia thành viên của
Công ƣớc cam kết đảm bảo hệ thống giáo dục hòa nhập ở tất cả các cấp học và học
tập suốt đời.
Ngày nay trong xu thế phát triển của xã hội cùng với sự tiến bộ của khoa học
kĩ thuật thì việc giáo dục và chăm sóc trẻ khuyết tật không những trang bị cho các em
kiến thức màDemo
còn giúp
các em phục
hồi chức năng,
hòa nhập công đồng. Ở Việt Nam,

Version
- Select.Pdf
SDK
Luật Ngƣời khuyết tật (năm 2011) đã khẳng định Nhà nƣớc phải tạo điều kiện để
ngƣời khuyết tật đƣợc học tập phù hợp với nhu cầu và khả năng của ngƣời khuyết tật.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã khẳng định trong định hƣớng phát triển giáo dục trẻ
khuyết tật: “Giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam chủ yếu là giáo dục hòa nhập”; Bộ
Giáo dục và Đào tạo cũng chỉ rõ: “Cần làm cho chính quyền các cấp nhận thấy đƣợc
việc giáo dục trẻ khuyết tật là trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn xã hội và cộng đồng.
Đây không phải là việc làm mang tính nhân đạo đơn thuần mà là thực hiện các Luật,
chính sách Quốc gia, chính sách giáo dục - đào tạo. Trẻ khuyết tật có quyền và cơ hội
bình đẳng trong học tập và hòa đồng với trẻ phát triển bình thƣờng”.
Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai là địa phƣơng bị nhiễm chất độc Dioxin
nặng nề; là địa phƣơng có nhiều khu công nghiệp thu hút công nhân ở nhiều tỉnh
thành trên cả nƣớc đến làm việc, đời sống công nhân khó khăn, thiếu hiểu biết về
kiến thức chăm sóc và nuôi dạy trẻ. Bên cạnh đó, công tác giáo dục hòa nhập trẻ
khuyết tật tại các nhà trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, công tác huy động số
lƣợng trẻ khuyết tật còn hạn chế, chất lƣợng giáo dục hòa nhập còn thấp do những
7


hạn chế về phƣơng tiện hỗ trợ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ dạy hòa nhập trẻ
khuyết tật, công tác quản lí chƣa thống nhất,…
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lí
giáo dục hòa nhập cho học sinh ở các trƣờng tiểu học thành phố Biên Hòa, tỉnh
Đồng Nai”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lí giáo
dục hòa nhập ở các trƣờng tiểu học thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nhằm góp
phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ khuyết tật.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: công tác quản lí giáo dục hòa nhập ở trƣờng tiểu học
thành phố Biên Hòa , tỉnh Đồng Nai
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: biện pháp quản lí giáo dục hòa nhập ở các trƣờng tiểu
học thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lí giáo dục hòa nhập ở các trƣờng tiểu học thành phố Biên
Hòa, tỉnh Đồng Nai bên những ƣu điểm còn có những hạn chế. Từ kết quả nghiên
cứu lí luận và
thực trạng
có thể
đề xuất đƣợcSDK
các biện pháp quản lí giáo dục hòa
Demo
Version
- Select.Pdf
nhập ở các trƣờng tiểu học thành phố Biên Hòa có tính cấp thiết và khả thi góp phần
thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lí GDHN TKT cấp tiểu học.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở
trƣờng tiểu học thành phố Biên Hòa.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục hòa
nhập trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, hệ
thống hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu có liên quan đến công tác giáo dục hòa
nhập trẻ khuyết tật và công tác quản lí giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nhằm xây
dựng cơ sở lí luận của đề tài.


8


6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
6.2.1. Để làm rõ thực trạng vấn đề nghiên cứu, chúng tôi tiến hành điều tra
bằng phƣơng pháp An-ket đóng và An-ket mở cho đối tƣợng là cán bộ quản lí nhà
trƣờng, giáo viên, phụ huynh học sinh ở các trƣờng tiểu học thành phố Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai.
6.2.2. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Phƣơng pháp này sử dụng để xây
dựng và hoàn chỉnh bộ công cụ điều tra; xác định và hoàn chỉnh biện pháp quản lí
giáo dục hòa nhập.
6.2.3. Các phƣơng pháp bổ trợ:
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động,
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm,
- Phƣơng pháp trò chuyện.
7. Phạm vi nghiên cứu
Với đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung đi sâu điều tra, khảo sát, phân tích
đánh giá công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật (từ 6 - 15 tuổi) ở trƣờng tiểu học
thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm học 2013-2014 và 2014-2015, từ đó đƣa ra
biện pháp quản lí giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trƣờng tiểu học thành phố Biên
Hòa, tỉnh Đồng
Nai trong
giai đoạn
hiện nay. SDK
Demo
Version
- Select.Pdf
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm có 3 phần và các chƣơng sau:
Phần 1: Mở đầu

Phần 2: Nội dung nghiên cứu, gồm 3 chƣơng
Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lí GDHN TKT ở trƣờng tiểu học
Chương 2: Thực trạng công tác GDHN và quản lí GDHN TKT ở các trƣờng
tiểu học thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Chương 3: Biện pháp quản lí GDHN cho học sinh ở các trƣờng tiểu học
thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Phần 3: Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

9



×