Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế theo hướng chuẩn hóa (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.79 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THƢƠNG THƢƠNG

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN SỸ THƢ

Huế, năm 2015
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa
từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Nguyễn Thƣơng Thƣơng



Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


MỤC LỤC
Trang bìa phụ ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Mục lục ........................................................................................................................ 1
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................. 5
Danh mục các bảng ..................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 7
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 8
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.................................................................... 9
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 9
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 9
7. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 10

Demo Version - Select.Pdf SDK

8. Cấu trúc của luận văn ....................................................................................... 10
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁ T TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA ....... 11
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ...................................... 11
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 11
1.1.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 13
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .................................................................. 14

1.2.1. Giáo viên THPT ...................................................................................... 14
1.2.2. Đội ngũ giáo viên THPT ......................................................................... 15
1.2.3. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường ...................................... 16
1.2.4. Phát triển ĐNGV THPT theo chuẩn nghề nghiệp .................................. 18
1.3. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA CHO CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN, ĐNGV THEO
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP .................................................................................... 22

1


1.3.1. Bối cảnh phát triển giáo dục hiện nay .................................................... 22
1.3.2. Những vấn đề đặt ra cho công tác phát triển giáo viên, ĐNGV theo
chuẩn nghề nghiệp ............................................................................................ 23
1.4. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN ĐNGV THPT THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ...... 26
1.4.1. Đào tạo và bồi dưỡng ĐNGV.................................................................. 26
1.4.2. Tuyển chọn, sử dụng và đánh giá ĐNGV THPT ..................................... 28
1.4.3. Thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên THPT ............. 30
1.4.4. Đảm bảo số lượng, chất lượng, cơ cấu và sự đồng thuận ĐNGV
THPT ................................................................................................................. 31
1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐNGV THPT THEO
HƢỚNG CHUẨN HÓA ....................................................................................... 33
1.5.1. Yếu tố khách quan ................................................................................... 33
1.5.2. Yếu tố chủ quan ....................................................................................... 34
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................... 35
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC

Demo Version - Select.Pdf SDK

TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG

ĐIỀN THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA .................................................................. 36
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ
GIÁO DỤC CỦA HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ........... 36
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên .............................................................. 36
2.1.2. Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Phong Điền................... 37
2.1.3. Khái quát về ngành giáo dục huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 38
2.2. MÔ TẢ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG.................................... 40
2.2.1. Mục đích quá trình khảo sát ................................................................... 40
2.2.2. Đối tượng trong quá trình khảo sát ........................................................ 40
2.2.3. Nội dung của quá trình khảo sát ............................................................. 40
2.2.4. Các phương pháp trong quá trình khảo sát ............................................ 40
2.3. THỰC TRẠNG ĐNGV CÁC TRƢỜNG THPT ........................................... 41
2.3.1. Số lượng giáo viên................................................................................... 41

2


2.3.2. Cơ cấu ..................................................................................................... 42
2.3.3. Về chất lượng ĐNGV THPT theo chuẩn nghề nghiệp ............................ 46
2.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐNGV CÁC TRƢỜNG
THPT CỦA HUYỆN PHONG ĐIỀN THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA .............. 53
2.4.1. Quản lý số lượng, cơ cấu ĐNGV THPT ................................................. 53
2.4.2. Quản lý đào tạo ĐNGV THPT ................................................................ 54
2.4.3. Quản lý tuyển chọn, bố trí, sử dụng ĐNGV THPT ................................. 56
2.4.4. Quản lý bồi dưỡng ĐNGV THPT theo chuẩn nghề nghiệp .................... 57
2.4.5. Quản lý chế độ, chính sách phát triển ĐNGV THPT .............................. 62
2.4.6. Quản lý đánh giá ĐNGV THPT theo chuẩn nghề nghiệp ....................... 63
2.4.7. Nhận xét chung về công tác phát triển ĐNGV các trường THPT trên
địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................ 65
Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................... 67

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH
THỪA THIÊN
HUẾ
THEO HƢỚNG
CHUẨN
HÓA ........................................ 68
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐNGV CÁC TRƢỜNG THPT ĐỊA BÀN HUYỆN
PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA ................ 68
3.2. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐNGV
CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ ............................................................................................. 71
3.2.1. Đảm bảo tính thực tiễn, tính phù hợp và đáp ứng yêu cầu đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế .................. 71
3.2.2. Đảm bảo tính khả thi ............................................................................... 72
3.2.3. Đảm bảo tính hiệu quả ............................................................................ 72
3.2.4. Đảm bảo tính đồng bộ ............................................................................. 72
3.2.5. Đảm bảo tính kế thừa .............................................................................. 73
3.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐNGV CÁC TRƢỜNG THPT
HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THEO HƢỚNG
CHUẨN HÓA....................................................................................................... 74

3


3.3.1. Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng nâng cao nhận thức vai trò,

trách nhiệm cho đội ngũ CBQL, giáo viên về phát triển ĐNGV THPT huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng chuẩn hóa ............................... 74
3.3.2. Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV THPT đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa ...... 76
3.3.3. Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGV THPT theo
hướng chuẩn hóa ............................................................................................... 79
3.3.4. Đổi mới phương thức tuyển chọn, bố trí, sử dụng ĐNGV THPT ........... 82
3.3.5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo điều kiện
cho giáo viên THPT phát triển theo hướng chuẩn hóa..................................... 84
3.3.6. Hoàn thiện một số chính sách, chế độ đối với ĐNGV THPT.................. 86
3.3.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................. 87
3.4. KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP ............................................................ 88
Tiểu kết chƣơng 3 .................................................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 94
PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL

: Cán bộ quản lý

BGH

: Ban Giám hiệu

ĐNGV


: Đội ngũ giáo viên

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GDTX

: Giáo dục thƣờng xuyên

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

PPDH

: Phƣơng pháp dạy học

QLGD

: Quản lý giáo dục

TTCM

: Tổ trƣởng chuyên môn


THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

UBND

: Ủy ban nhân dân

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Xếp loại hạnh kiểm của HS THPT qua các năm học ............................... 38
Bảng 2.2: Xếp loại học lực của HS THPT qua các năm ........................................... 39
Bảng 2.3: Tỷ lệ HS đậu tốt nghiệp và trúng tuyển đại học, cao đẳng....................... 39
Bảng 2.4: Tổng hợp giáo viên – học sinh 4 trƣờng................................................... 41
Bảng 2.5: Tổng hợp về tuổi đời của ĐNGV tính đến năm học 2013 – 2014 ........... 42
Bảng 2.6: Tổng hợp về cơ cấu giới tính của ĐNGV tính đến năm học 2013 – 2014 ...... 43
Bảng 2.7: Cơ cấu theo chuyên môn của ĐNGV THPT ............................................ 45
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát đánh giá tiêu chuẩn “Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống” 47
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát đánh giá tiêu chuẩn “Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và
môi trƣờng giáo dục” ................................................................................................ 48
Bảng 2.11: Khảo sát “Năng lực dạy học” của ĐNGV THPT ................................... 48
Bảng 2.12: Khảo sát đánh giá “Năng lực giáo dục” của ĐNGV THPT ................... 50

Bảng 2.13: Khảo sát đánh giá “Năng lực hoạt động chính trị, xã hội” ..................... 51

Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 2.14: Khảo sát đánh giá “Năng lực phát triển nghề nghiệp” của ĐNGV THPT......... 52
Bảng 3. 1: Kết quả khảo nghiệm các biện pháp ........................................................ 89
Biểu đồ 2.1: Tổng hợp về tuổi đời của ĐNGV tính đến năm học 2013 – 2014 ....... 42
Biểu đồ 2.2: Sự phân bổ về giới tính của ĐNGV tính đến năm học 2013 – 2014.... 45
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ giáo viên cần bồi dƣỡng để đạt chuẩn nghề nghiệp .................... 55
Sơ đồ 3.1: Quy trình quản lý đào tạo, bồi dƣỡng ...................................................... 81

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng ta đã nhận định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những
động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều
kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yêu tố cơ bản để phát triển xã
hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Phát triển giáo dục - đào tạo trong giai
đoạn hiện nay, điều đầu tiên phải chú trọng đến chất lƣợng đội ngũ giáo viên, bởi đó là
nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ không thể thiếu của giáo dục - đào tạo.
Nghị quyết TW2 khoá VIII đã xác định: "Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện
đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con
người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững"; Nghị quyết này cũng đã nêu:
"Xây dựng đội ngũ nhà giáo là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục" là lực lƣợng
nòng cốt để biến mục tiêu giáo dục - đào tạo thành hiện thực.
Chỉ thị số 40/CT-TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã xác định mục tiêu

Demo Version - Select.Pdf SDK


"Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo
chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản
lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua
việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng
cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước".
Điều 2 Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 có ghi: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo
con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Nghĩa là giáo dục, đào tạo ra
những con ngƣời có tri thức, có nhân cách, những ngƣời có đủ “đức, trí, thể, mỹ”.
Công việc này không ai có thể làm đƣợc ngoài những nhà giáo dục và quản lý giáo
dục mà đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng là nhân tố trung tâm của sự phát triển

7


giáo dục. Vì vậy ngƣời lãnh đạo, quản lý nhà trƣờng phải hết sức coi trọng xây
dựng, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng hay nói một
cách khác là xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên “vừa hồng, vừa chuyên”.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, ban hành kèm theo Thông tƣ số
30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã trở thành “thƣớc đo” chất lƣợng giáo viên trung học cho các trƣờng. Tuy
nhiên để chuẩn này thực sự phát huy tác dụng, những ngƣời làm công tác quản lý
nhà trƣờng cần phải có những biện pháp phát triển đội ngũ dựa trên chuẩn, hƣớng
tới chuẩn và đáp ứng yêu cầu đặc thù của từng địa phƣơng.
Trong xu thế toàn cầu hoá, hoà nhập quốc tế, khu vực, muốn thực hiện công
nghiệp hoá phải có bản lĩnh phát huy yếu tố nội lực, đòi hỏi phải nâng cao chất

lƣợng nguồn nhân lực. Do đó việc đầu tƣ vào con ngƣời, cho con ngƣời để phát
triển kinh tế, phát triển xã hội là vấn đề rất cần của mỗi quốc gia.
Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế với 04 trƣờng trung học phổ thông
nằm ở các vùng xa, có điều kiện đặc thù về địa bàn và nguồn lực. Cũng nhƣ các
trƣờng trungDemo
học phổVersion
thông trong
tỉnh đã có nhiều
cố gắng trong công tác xây dựng
- Select.Pdf
SDK
và phát triển đội ngũ giáo viên với mục tiêu theo hƣớng chuẩn hóa. Tuy nhiên, bên
cạnh những thành công đã đạt đƣợc, các trƣờng vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa đáp
ứng đƣợc với những đòi hỏi lớn và ngày càng cao về việc đào tạo nguồn nhân lực
có chất lƣợng cao đáp ứng công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội, xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Vì vậy, giải pháp về phát triển và nâng cao chất lƣợng đội
ngũ giáo viên trung học phổ thông đóng vai trò quan trọng, một nhân tố quyết định
cho sự phát triển của mỗi nhà trƣờng.
Xuất phát từ những lí do trên tôi chọn đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ
giáo viên các trƣờng Trung học phổ thông huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên
Huế theo hƣớng chuẩn hóa” làm luận văn thạc sĩ khoa học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên Trung
học phổ thông huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, đề xuất các biện pháp phát
triển đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông của huyện Phong Điền, tỉnh Thừa

8


Thiên Huế theo hƣớng chuẩn hóa nhằm góp phần phát triển vững chắc chất lƣợng

giáo dục Trung học phổ thông của huyện.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các
trƣờng Trung học phổ thông của huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế theo
hƣớng chuẩn hóa.
3.2. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý Đội ngũ giáo viên Trung
học phổ thông huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Giả thuyết khoa học
Đội ngũ giáo viên THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời
gian qua đã có sự phát triển đáp ứng cơ bản yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Tuy nhiên hiện nay, đối chiếu với quan điểm về chuẩn nghề nghiệp thì đội ngũ giáo
viên THPT còn nhiều bất cập. Nếu tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đề
xuất đƣợc các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo hƣớng chuẩn hóa
một cách khoa học, khả thi thì sẽ phát triển bền vững đƣợc đội ngũ giáo viên THPT,
nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục.

Demo Version - Select.Pdf SDK

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo hƣớng
chuẩn hóa.
 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên THPT của huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế theo hƣớng chuẩn hóa.
 Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT của huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hƣớng chuẩn hóa.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 . Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh để xây dựng cơ sở
lý luận đề tài về công tác phát triển đội ngũ giáo viên theo hƣớng chuẩn hóa.

6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp quan sát, phƣơng
pháp điều tra, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp xin ý kiến chuyên gia nhằm
khảo sát thực trạng và góp phần đề xuất các biện pháp của vấn đề nghiên cứu.

9


6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học:
Sử dụng phƣơng pháp này để xử lý kết quả nghiên cứu của đề tài.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung vào những biện pháp quản lý Sở GD&ĐT, Hiệu trƣởng các
trƣờng THPT huyện Phong Điền theo hƣớng chuẩn hóa.
- Địa bàn nghiên cứu: các trƣờng THPT huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Thời gian đánh giá thực trạng: 3 năm học (2011-2012, 2012-2013, 2013-2014).
8. Cấu trúc của luận văn
Mở đầu
Nội dung:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông
theo hƣớng chuẩn hóa.
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng trung học
phổ thông trên địa bàn huyện Phong Điền theo hƣớng chuẩn hóa.
Chƣơng 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng trung học

Demo Version - Select.Pdf SDK

phổ thông huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hƣớng chuẩn hóa.
Kết luận và khuyến nghị.

10




×