Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 7 huyện cần giờ thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.68 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT
HUYỆN CẦN GIỜ
----------------

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN : TOÁN – LỚP 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
------------------

Bài 1: (3,0 điểm)
Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của 36 học sinh lớp 7B được ghi
lại như sau:
4
9
6

10
8
5

7
5
9

7
6
8

9
8
7



6
7
5

9
6
8

4
10
4

7
5
6

6
8
3

7
7
5

6
5
7

a) Dấu hiệu ở đây là gì ?

b) Lập bảng tần số.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (2,0 điểm)
Cho hai đa thức:

P(x) = 2x3 - 3x2 + 5x - 9
Q(x) = 2x3 + 2x2 - 3x + 5
a) Tính: P(x) + Q(x)
b) Tính: P(x) - Q(x)

Bài 3: (2,0 điểm)
a) Thu gọn đa thức B(x) = 5x2 + 4x3 - 2x – 3x2 – x3 + 3x
b) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức C(x) = x2 – 4x + 3
c) Chứng tỏ đa thức M(x) = 3x2 + 1 không có nghiệm.
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ đường trung tuyến AM (M ∈
BC).

a) Chứng minh: ∆ AMB = ∆ AMC ; AM ⊥ BC.
b) Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với
AC tại F. Chứng minh EM = FM.
c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
Chứng minh: CD // AB.
HẾT


PHÒNG GD&ĐT
HUYỆN CẦN GIỜ
-------------------


KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN – LỚP 7
------------------

Bài 1: ( 3,0 điểm)
a) Dấu hiệu ở đây là: Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của mỗi học sinh
lớp 7B.
(0.5 đ)
b) Lập bảng tần số: (1.5 đ – Dòng 1: 0.5 đ ; dòng 2: 1.0 đ)
Số điểm (x)
Tần số (n)

3
1

4
3

5
6

6
7

7
8

8
5


c) Số trung bình cộng: X = 239 : 36 ≈ 6,64
Mốt của dấu hiệu:
M0 = 7

9
4

10
2 N = 36
(0.5 đ + 0.25đ)
(0.25 đ)

Bài 2: ( 2,0 điểm – Mỗi câu 1.0 đ): Tính:
a) P(x) + Q(x) = (2x3 - 3x2 + 5x - 9) + (2x3 + 2x2 - 3x + 5)
= 2x3 - 3x2 + 5x - 9 + 2x3 + 2x2 - 3x + 5
= 4x3 - x2 + 2x - 4
b) P(x) - Q(x) = (2x3 - 3x2 + 5x - 9) - (2x3 + 2x2 - 3x + 5)
= 2x3 - 3x2 + 5x – 9 - 2x3 - 2x2 + 3x – 5
= - 5x2 + 8x - 14

(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)

Bài 3: ( 2,0 điểm –Câu a : 0.75đ ; câu b : 0.5đ ; câu c : 0.75đ)
a) Thu gọn đa thức: B(x) = 5x2 + 4x3 - 2x – 3x2 – x3 + 3x
B(x) = 3x3 + 2x2 + x

(0.25đ + 0.25đ + 0.25đ)
b) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức C(x) = x2 – 4x + 3
Thay x = 1 vào đa thức C(x) ta có: C(x) = 12 – 4 . 1 + 3 = 0. (0.25đ)
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức C(x).
(0.25đ)
2
c) Chứng tỏ đa thức M(x) = 3x + 1 không có nghiệm:
Ta có x2 ≥ 0 với mọi x => 3x2 ≥ 0 với mọi x.
(0.25đ)
2
Do đó 3x + 1 > 0 với mọi x.
(0.25đ)
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn M(x) = 0. Ta nói đa thức
M(x) không có nghiệm.
(0.25đ)
A
Bài 4: (3,0 điểm)
- Vẽ hình và ghi gt, kl đúng: 0.5;
- Câu a: 1.5 đ
- Câu b: 0.5 đ
E
F
- Câu c: 0.5 đ
B
M
C

D



Giải:
a) Chứng minh: ∆ AMB = ∆ AMC ; AM ⊥ BC
·
·
= ACM
+ ∆ AMB và ∆ AMC có: AB = AC ; ABM
(do ∆ ABC cân tại A
– gt);
(0.25 đ + 0.25 đ)
MB = MC (do AM là đường trung tuyến của ∆ ABC – gt)
(0.25 đ)
Nên ∆ AMB = ∆ AMC (c.g.c).
(0.25 đ)
·
·
·
·
= AMC
+ AMC
+ Suy ra AMB
; mà AMB
= 1800
(0.25 đ)
·
·
= AMC
=> AMB
= 900 hay AM ⊥ BC.
(0.25 đ)
b) Chứng minh EM = FM:

Hai tam giác vuông BEM và CFM có: MB = MC (gt)
·
·
ABM
= ACM
(do ∆ ABC cân tại A – gt)
(0.25 đ)
Nên ∆ BEM = ∆ CFM (canh huyền – góc nhọn), do đó EM = FM. (0.25 đ)
c) Chứng minh CD // AB:
+ ∆ AMB và ∆ DMC có: MB = MC ; MD = MA (gt) ;
·
·
AMB
= DMC
(đđ) nên ∆ AMB = ∆ DMC (c.g.c)
·
·
= CDM
=> BAM
.
Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên CD // AB.

(0.25 đ)
(0.25 đ)

* Ghi chú: Học sinh có thể giải bằng cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối
đa ./.
HẾT




×