Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Định hướng giáo dục nghề địa phương cho học sinh dân tộc thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.54 KB, 104 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ HẢI VÂN

ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC NGHỀ ĐỊA PHƢƠNG
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ HẢI VÂN

ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC NGHỀ ĐỊA PHƢƠNG
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Thị Hải Vân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

i

/>

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian làm việc nghiêm túc và đầy trách nhiệm, dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, đến nay luận văn đã hoàn
thành. Nhân dịp này cho phép tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng cảm chân thành
đến các giảng viên Trƣờng Đại học sƣ phạm thuộc Đại học Thái Nguyên đã tận
tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Khoa Giáo dục
Trƣờng Đại học sƣ phạm thuộc Đại học Thái Nguyên; Sở GD&ĐT Phú Thọ;

Phòng GD&ĐT Đoan Hùng; các đồng chí cán bộ quản lý và các thầy giáo, cô
giáo các trƣờng Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT và TTGDTX- HN; các xã,
thị trấn; các lực lƣợng xã hội huyện Đoan Hùng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác
giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Hy vọng rằng với những kết quả đã đạt đƣợc, khi áp dụng vào thực tiễn
công tác sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng công tác định hƣớng giáo dục nghề
địa phƣơng cho học sinh dân tộc thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở
trƣờng PT Dân tộc nội trú huyện Đoan Hùng - Phú Thọ.
Luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót; kính mong đƣợc sự chỉ dẫn của
các thầy giáo, cô giáo và sự đóng góp ý kiến của đồng chí, đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Thị Hải Vân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ii

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1

2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ....................................................... 5
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO......................................................................................................... 7
1.1. Sơ lƣợc tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................... 7
1.1.1. Nghiên cứu về hƣớng nghiệp một số nƣớc trên thế giới ...................... 7
1.1.2. Hƣớng nghiệp ở Việt Nam .................................................................... 8
1.1.3. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) ở trƣờng phổ thông ....... 10
1.2. Một số khái niệm công cụ........................................................................... 13
1.2.1. Nghề nghiệp ......................................................................................... 13
1.2.2. Nghề phổ thông ................................................................................... 13
1.2.3. Nghề địa phƣơng ................................................................................. 14
1.2.4. Định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh ................................................ 15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii

/>

1.3. Tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thông .......... 16
1.3.1. Giáo dục hƣớng nghiệp (GDHN) ........................................................ 16
1.3.2. Nhiệm vụ của hoạt động GDHN trong trƣờng phổ thông ................... 17
1.3.3. Các hình thức GDHN cho học sinh phổ thông .................................... 17
1.3.4. Các điều kiện để thực hiện hiệu quả hoạt động GDHN ...................... 19
1.4. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trƣờng phổ thông .............. 21
1.4.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) ....................................... 21

1.4.2. Cơ sở tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ............... 23
1.4.3. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo............................................ 25
1.4.4. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo .................................... 26
1.4.5. Đặc trƣng của học qua HĐTNST trong trƣờng học ............................ 26
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................... 30
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HƢỚNG NGHIỆP NGHỀ ĐỊA
PHƢƠNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG PT DTNT HUYỆN ĐOAN HÙNG ................ 31
2.1. Một số nét khái quát tình hình kinh tế - xã hội địa phƣơng ....................... 31
2.1.1. Vị trí, địa hình...................................................................................... 31
2.1.2. Cơ cấu nền kinh tế của huyện Đoan Hùng .......................................... 31
2.2. Tình hình giáo dục huyện Đoan Hùng ....................................................... 32
2.2.1. Tình hình chung ................................................................................... 32
2.2.2. Về mạng lƣới và quy mô trƣờng lớp ................................................... 33
2.2.3. Tình hình đội ngũ ................................................................................ 33
2.2.4. Chất lƣợng giáo dục............................................................................. 34
2.3. Đặc điểm tình hình Trƣờng Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT)
huyện Đoan Hùng .............................................................................................. 36
2.4. Thực trạng công tác định hƣớng nghề địa phƣơng cho học sinh dân
tộc thông qua HĐTNST ở Trƣờng PTDTNT Đoan Hùng ................................ 38
2.4.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ......................................................... 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv

/>

2.4.2. Kết quả khảo sát thực trạng định hƣớng nghề địa phƣơng cho học
sinh dân tộc thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở Trƣờng PTDTNT
Đoan Hùng ......................................................................................................... 39
2.4.3. Đánh giá chung về thực trạng .............................................................. 50
2.5. Sƣ̣ cầ n thiế t phải đổ i mới GDHN trong trƣờng phổ thông......................... 52

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .................................................................................... 53
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHƢ́C HƢỚNG NGHIỆP
NGHỀ ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI TRƢỜNG PTDTNT
ĐOAN HÙNG................................................................................................... 54
3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục, GDHN cho học sinh các trƣờng phổ thông.... 54
3.2. Nguyên tắc của việc đề xuất các biê ̣n pháp ................................................ 54
3.2.1. Tính thực tiễn....................................................................................... 54
3.2.2. Tính kế thừa ......................................................................................... 55
3.2.3. Phát triển và ổn định ............................................................................ 55
3.2.4. Tính đồng bộ ........................................................................................ 56
3.2.5. Phù hợp đối tƣợng ............................................................................... 56
3.2.6. Hiệu quả và khả thi .............................................................................. 56
3.3. Mô ̣t số biê ̣n pháp tổ chƣ́c hƣớng nghiê ̣p nghề điạ phƣơng cho ho ̣c
sinh thông qua hoa ̣t đô ̣ng trải nghiê ̣m sáng ta ̣o ta ̣i Trƣờng PTDTNT huyện
Đoan Hùng ......................................................................................................... 57
3.3.1. Tuyên truyề n nâng cao nhận thức về hƣớng nghiê ̣p nghề địa
phƣơng cho ho ̣c sinh dân tô ̣c đối với lực lƣợng giáo dục trong và ngoài
nhà trƣờng .......................................................................................................... 57
3.3.2. Đa da ̣ng hóa các hin
̀ h thƣ́c GDHN ; chú trọng các HĐTNST phù
hợp với đặc điểm của học sinh và điều kiện nhà trƣờng ................................... 61
3.3.3. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, tƣ vấn
GDHN trong trƣờng PTDTNT .......................................................................... 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>


3.3.4. Tăng cƣờng nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị đối với
công tác định hƣớng giáo dục nghề địa phƣơng................................................ 71
3.3.5. Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động giáo dục nghề địa phƣơng
thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ......................................................... 72
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 73
3.5. Khảo nghiệm thực tế................................................................................... 74
3.5.1. Mục đích khảo nghiệm ........................................................................ 74
3.5.2. Khách thể khảo nghiệm ....................................................................... 74
3.5.3. Nội dung khảo nghiệm ........................................................................ 74
3.5.4. Kết quả khảo nghiệm ........................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 77
1. Kết luận .......................................................................................................... 77
2. Khuyến nghị................................................................................................... 78
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ............................................................ 78
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo............................................................. 79
2.3. Đối với nhà trƣờng ................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 81
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi

/>

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTTHPT

:

Bổ túc trung học phổ thông


CBQL

:

Cán bộ quản lý

CNH, HĐH

:

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

CNXH

:

Chủ nghĩa xã hội

ĐH, CĐ

:

Đại học, cao đẳng

ĐTB

:

Điểm trung bình


GD

:

Giáo dục

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

GDHN

:

Giáo dục hƣớng nghiệp

GDMN

:

Giáo dục mầm non

GV,NV

:

Giáo viên, nhân viên


HĐGDNGLL

:

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

HĐTNST

:

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

HN

:

Hƣớng nghiệp

HNDN

:

Hƣớng nghiệp dạy nghề


HS

:

Học sinh

KHCN

:

Khoa học công nghệ

KTTH

:

Kỹ thuật tổng hợp

KT-XH

:

Kinh tế - xã hội

MN

:

Mầm non


PTDTNT

:

Phổ thông dân tộc nội trú

SDD

:

Suy dinh dƣỡng

TDTT

:

Thể dục thể thao

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông


UBND

:

Ủy ban nhân dân

VHNT

:

Văn hóa nghệ thuật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu ngành kinh tế của huyện Đoan Hùng.................................... 32
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động huyện Đoan Hùng phân theo ngành kinh tế .......... 32
Bảng 2.3: Đội ngũ GV huyện Đoan Hùng từ năm 2010 đến năm 2014 ........... 34
Bảng 2.4: Quy mô giáo dục huyện Đoan Hùng từ năm 2009 đến năm 2014...... 36
Bảng 2.5. Nhâ ̣n thƣ́c về đinh
̣ hƣớng nghề điạ phƣơng...................................... 39
Bảng 2.6. Nhận thức về yêu cầu khi tham gia lao động nghề nghiệp ............... 41
Bảng 2.7. Đánh giá của học sinh về mức độ hiểu biết các thông tin về nghề ........ 42
Bảng 2.8. Nguồn thông tin giúp học sinh chọn nghề ....................................... 43
Bảng 2.9. Đánh giá của giáo viên và học sinh về mức độ thực hiện các
con đƣờng GDHN ............................................................................. 44
Bảng 2.10. Đánh giá của giáo viên và học sinh về những khó khăn trong
quá trình chọn nghề ........................................................................... 46

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm nhận thức của các khách thể về tính cần
thiết và khả thi của các biện pháp ..................................................... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Khi nhân loại bƣớc vào thế kỷ 21, xu hƣớng toàn cầu hóa và cách mạng
công nghệ với nhiều sự căng thẳng phổ biến, thì "một trong những chìa khóa để
vƣợt qua những thách thức của thế kỷ mới là giáo dục, một trong những con
đƣờng chủ yếu phục vụ sự phát triển con ngƣời sâu sắc hơn, hài hòa hơn, và từ
đó có thể đẩy lùi tình trạng nghèo khổ, bài trừ nhau, không hiểu nhau, áp bức
nhau" [27]. Dựa trên những trụ cột của giáo dục toàn cầu trong thế kỷ 21,
Jacques Delors- Chủ tịch Ủy ban quốc tế về giáo dục của UNESCO đã khuyến
cáo các quốc gia cần phải bám vào bốn trụ cột: Học để biết (Learning to know),
học để làm (learning to do), học để chung sống (learning to live together) và
học để tồn tại (learning to be); trong đó để làm tốt đƣợc trụ cột thứ hai thì thế
hệ trẻ phải đƣợc định hƣớng nghề nghiệp và chuẩn bị tâm thế về nghề một cách
chu đáo ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng phổ thông. Xoay chuyển
đƣợc nhận thức này ở Việt Nam đang là điều cấp thiết và cũng rất khó khăn.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Ban chấp hành Trung
ƣơng Đảng Cộng sản Việt nam đã đề ra nhiệm vụ phát triển giáo dục: Thực
hiện phƣơng châm “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản
xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường phối hợp với giáo dục gia
đình và giáo dục xã hội” [11, tr109]; coi trọng “công tác hướng nghiệp và phân
luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh niên, thiếu niên đi vào lao động

nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng
địa phương” [11,tr109]. Mở rộng quy mô nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo
dục hƣớng nghiệp đƣợc coi là hƣớng ƣu tiên trong đổi mới mục tiêu giáo dục
thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc.
Giáo dục có mối quan hệ mật thiết và chịu sự tác động qua lại đối với sự
phát triển KT-XH. Mục tiêu của giáo dục là nhằm đào tạo ra những con ngƣời
mới phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nƣớc và của từng địa phƣơng,

1


trong đó giáo dục phổ thông đƣợc coi là nền tảng để phát triển nhân lực đi vào
công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) đất nƣớc. Giáo dục hƣớng nghiệp
(GDHN) cho học sinh phổ thông là bƣớc khởi đầu quan trọng của quá trình phát
triển nguồn nhân lực. Hƣớng nghiệp ở trƣờng phổ thông đƣợc thực hiện thông
qua nhiều con đƣờng khác nhau, song đều hƣớng tới mục đích cơ bản là hƣớng
dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào các ngành nghề mà đất nƣớc hay
từng địa phƣơng đang cần. Quá trình GDHN phải làm cho học sinh có những
hiểu biết cần thiết về thị trƣờng lao động, biết cách lựa chọn nghề nghiệp có cơ
sở khoa học, đƣợc làm quen với nghề để có hứng thú và thái độ đúng đắn, yêu
quý nghề, và điều quan trọng là học sinh có đƣợc tình cảm, thói quen lao động
để tiến tới có thể biết làm một số nghề truyền thống, nghề thông dụng đang duy
trì và phát triển ở địa phƣơng, thiết thực góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng
quê hƣơng giàu mạnh, có cuộc sống lành mạnh, ấm no, hạnh phúc.
Định hƣớng nghề cho học sinh phổ thông gắn với KT-XH địa phƣơng là
việc làm cần thiết. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, công tác HN hiện nay
chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa đồng bộ và còn hạn chế về hình
thức tổ chức, nội dung hƣớng nghiệp, số lƣợng và chất lƣợng của đội ngũ cán
bộ quản lý, giáo viên... đặc biệt, ở tỉnh Phú Tho ̣, với vị trí địa lý, điều kiện phát

triển kinh tế xã hội mang tính đặc trƣng của vùng trung du miền núi phía Bắc
với 14 dân tộc anh em cùng sinh sống, việc định hƣớng nghề địa phƣơng cho
học sinh phổ thông nói chung và học sinh dân tộc nói riêng có tầm quan trọng
đặc biệt.
Hiện nay, học sinh dân tộc rất cần đƣợc định hƣớng lựa chọn nghề
nghiệp cho tƣơng lai để phù hợp với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tại địa
phƣơng. Việc định hƣớng cho học sinh dân tộc lựa chọn nghề nghiệp trong
tƣơng lai thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) là một việc
làm có ý nghĩa thực tế với chính địa phƣơng nơi các em sinh sống. Đây chính
là vấn đề mà xã hội đang rất quan tâm, các em học sinh dân tộc cần đƣợc hiểu

2


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















×