Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Bài Tiểu luận cao học chuyên đề môn: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp trổng rừng nhiệt đới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 38 trang )

Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng khơng chỉ có vai trị về mặt kinh tế, sinh thái mà rừng cịn là ngơi nhà
chung của nhiều loài động, thực vật. Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều người sống
phụ thuộc vào rừng. Tại Việt Nam có đến 54 dân tộc thuộc hơn 1200 xã vùng cao có
cuộc sống gắn liền với rừng. Tuy nhiên trong thực tế những năm trước đây, diện tích
rừng bị suy giảm vơ cùng nghiêm trọng.
Trong những năm qua, ngành lâm nghiệp đã thành công trong công tác phục hồi
rừng, mặc dù chất lượng rừng vẫn còn nhiều hạn chế, đồng thời nguồn giống cây bản
địa cho năng suất và chất lượng cao còn nghèo nàn. Những nỗ lực thuần hóa các lồi
cây rừng hiện nay mới chỉ tập trung vào các loài cây nhập nội sinh trưởng nhanh, trong
khi các loài cây bản địa và cây lâm sản ngoài gỗ chưa được chú trọng. Việc phát triển
một chiến lược thuần hóa giống cây rừng sẽ giúp đẩy mạnh cơng tác thuần hóa các lồi
cây bản địa ưu tiên, cải thiện sinh kế cho người trồng rừng và bảo tồn nguồn gen thực
vật quý và giá trị kinh tế cao, đồng thời góp phần bổ sung vai trị của cây bản địa trong
công tác trồng rừng ở Việt Nam. Có thể nói việc tìm ra loại cây đáp ứng nhu cầu kinh
tế mà vẫn hoàn thành nhiệm vụ phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nhanh chóng kiến thiết
lại diện tích rừng là vấn đề khó khăn.
Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái đa dạng có nhiều tài ngun q giá
và có vai trị quan trọng, đóng góp cho đời sống con người, đặc biệt là cư dân vùng
cửa sông ven biển. Tuy nhiên do phương thức quản lý và sử dụng chưa thật hiệu quả,
RNM hiện nay đang chịu nhiều sức ép, đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng.
Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có những cố gắng đáng khích lệ trong
cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng như RNM. Mục tiêu cuối cùng
của công tác này là bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên, đồng thời đáp ứng được
nguyện vọng và nhu cầu của con người hướng tới phát triển bền vững.
RNM Rú Chá thuộc thơn Thuận Hịa, xã Hương Phong là một hệ sinh thái đặc
thù, nhạy cảm, có tính đa dạng sinh học cao. Tuy nhiên trong những năm gần đây
diện tích ngày càng bị thu hẹp do việc mở rộng diện tích ni trồng thủy sản, việc
khai thác gỗ củi cũng như ý thức của con người trong quản lý và sử dụng nguồn tài


nguyên này... Xong do thiếu những cơ chế thích hợp nên hiệu quả chưa cao do chưa
coi trọng đúng mức vai trò của người dân địa phương tham gia trong công tác bảo vệ
rừng. Những kinh nghiệm thực tiễn trong công tác bảo vệ và phát triển nguồn tài
nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng ở nước ta cho thấy, nếu
biết tổ chức và phát huy tốt vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng sẽ có
1


hiệu quả rất tốt. Do vậy dựa vào cộng đồng sẽ là một hướng đi đúng góp phần bảo vệ
và phát triển RNM tại địa phương.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
hiện trạng và đề xuất phát triển và kinh doanh rừng trồng tại tỉnh Thừa Thiên
Huế”.

2


Chương 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan về rừng ngập mặn trên thế giới
2.1.1. Hiện trạng rừng ngập mặn trên Thế giới
Rừng ngập mặn trên thế giới phân bố trên 2 khu vực chính là Ấn Độ - Thái Bình
Dương và khu vực Tây Phi - Châu Mỹ. Rừng ngập mặn chủ yếu phân bố ở vùng xích
đạo và vùng nhiệt đới ở cả hai bán cầu. Trên thế giới có tổng số 124 quốc gia và vùng
lãnh thổ được xác định có thực vật ngập mặn thực thụ phân bố. Hầu hết RNM phân bố
tự nhiên ở Châu Á, tiếp theo đó là Châu Phi, rồi đến Bắc và Trung Mỹ. Trong tổng số
diện tích RNM trên thế giới có tới 41,4% diện tích RNM phân bố tự nhiên ở Nam và
Đông Nam Á [23].
Theo nghiên cứu của FAO (2006) đã chỉ ra sự suy giảm của rừng ngập mặn trên

thế giới, tổng diện tích RNM trên thế giới đã giảm từ 18,8 triệu ha năm 1980 xuống
còn 15,2 triệu ha năm 2005. Tuy nhiên, có sự chậm lại trong tỷ lệ mất RNM: từ
khoảng 187.000 ha bị phá hủy hàng năm trong thập niên 1980 thì giai đoạn 2000 2005 chỉ còn 102.000 ha mỗi năm, điều này phản ánh sự nâng cao nhận thức về giá trị
của hệ sinh thái RNM. Tổng diện tích rừng ngập mặn trên tồn thế giới tính đến năm
2005, đã giảm xuống còn 15,2 triệu ha [24]. Các hoạt động của con người từ cuối thể
kỷ thứ XIX đã làm giảm đáng kể diện tích RNM tồn cầu. Sự suy giảm này đã đe dọa
nghiêm trọng đến sự bền vững của hệ sinh thái RNM trên toàn thế giới và tác động
tiêu cực đến dân số lồi người.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu rừng ngập mặn trên thế giới
Các nghiên cứu về rừng ngập mặn tập trung vào ba lĩnh vực chính: (1) Sự hình
thành, đặc điểm cấu trúc và sinh thái RNM; (2) Giá trị kinh tế và sử dụng RNM; và (3)
Vấn đề xã hội và chính sách cho quản lý RNM. Dưới đây là một số nghiên cứu về
rừng ngập mặn trên thế giới:
Các hệ sinh thái RNM có vai trị quan trọng trong việc duy trì đa dạng sinh học,
sinh kế bền vững và bảo vệ bờ biển [25]. Nhiều thế kỷ qua, hệ sinh thái RNM đã
cung cấp nhiều hàng hóa và dịch vụ ở cấp cộng đồng cũng như ở cấp quốc gia và
quốc tế [26]. Rất nhiều dịch vụ trong số đó ngày nay vẫn cịn nguyên giá trị, bao gồm
nhiên liệu (gỗ, củi, than); vật liệu xây dựng (ván lợp nhà, gỗ xây dựng, dầm, cột);
nghề cá (cột, phao nổi); nông nghiệp (cỏ khô, vôi); sản xuất giấy; thuốc và đồ uống
(dấm, rượu, thuốc); đồ gia dụng (đồ gỗ, keo); dệt may và sản phẩm da (thuốc nhuộm,
tanin); thức ăn gia súc; và các thực phẩm chủ yếu là cá, giáp xác, động vật thân mềm
và mật ong [23], [26]. Ngồi ra, RNM cịn đóng vai trò như một vùng đệm bảo vệ
3


vùng duyên hải khỏi tác hại của bão và nước biển dâng, giảm xói mịn bờ bằng cách
ổn định các chất trầm tích, kiểm sốt ơ nhiễm bằng cách loại bỏ các chất dinh dưỡng,
chất rắn lơ lửng, kim loại nặng và các hydrocarbon độc hại (Davis, 1940, Saenger và
ctv, 1983; Hamilton và Snedaker, 1984; Phillips, 1994), giữ đất (Thom, 1967), bảo vệ
bờ biển khỏi tác động của sóng thần (Mazda và ctv, 2005, Kathiresan và Rajendran,

2005, Harada và ctv, 2006).
Hệ sinh thái RNM được coi là hệ sinh thái có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt
là nguồn lợi thủy sản. Người ta ước tính trên mỗi hecta RNM năng suất hàng năm là
91kg thủy sản (Snedaker, 1973).
Riêng đối với các lồi tơm, cá, cua… sống trong RNM, hàng năm thu hoạch
khoảng 750.000 tấn. Trong năm 1978, Indonesia đánh bắt được 550.000 tấn cá trực
tiếp có quan hệ với RNM cửa sông (Salm, 1981).
Những nghiên cứu mới đây ở Indonesia cũng cho thấy mối quan hệ mật thiết
giữa những vùng cửa sơng có RNM và sản lượng đánh bắt tơm thẻ xuất khẩu ở ven
biển. Người ta tính bình quân trên mỗi hecta đầm lầy RNM cho năng suất hàng năm là
160kg tơm xuất khẩu (Chan, 1986).
Nếu tính cả các loài hải sản đánh bắt được ở các vùng ven biển, cửa sơng có
RNM hoặc liên quan với RNM thì sản lượng lên tới 925.000 tấn, tức là tương đương
với 1% tổng sản lượng thủy sản đánh bắt được trên toàn thế giới.
Theo Ronnback (1999), mỗi năm, 1ha RNM có thể tạo ra 13 - 756kg tơm thuộc
họ Tơm he có giá trị 91 - 5.292 đơ la Mỹ (USD), 13 - 64kg cua bể với số tiền tương
ứng là 39 - 352 USD, 257 - 900kg cá quy ra tiền là 475 - 713 USD, 500 - 979kg ốc, sò
với giá trị tương ứng là 140 - 274 USD.
Theo Talbot và Wilkenson (2001) với 40.000ha RNM được quản lý tốt ở phía tây
Malaysia đã hỗ trợ cho ngành thuỷ sản 100 triệu USD, mỗi hecta thu 2.500 USD/năm.
Cứ 1km dải RNM là đường viền bờ biển ở vịnh Panama cũng thu hoạch được 85.000
USD từ đánh bắt tơm, cá và các giáp xác khác. Cịn ở Thái Lan, mỗi năm, 1ha RNM cho
thu hoạch 1000 USD từ nghề cá và sản phẩm của rừng (trích dẫn bởi Midas, 1995).
Sản lượng tôm đánh bắt được trong những vùng có liên quan với RNM ở
Australia vào năm 1979 - 1980 là 22.000 tấn tươi (Bant, J.S., 1987).
Tuy nhiên, các hoạt động của con người từ cuối thế kỷ thứ XIX đã làm giảm
đáng kể diện tích RNM tồn cầu. Sự suy giảm này đã đe dọa nghiêm trọng đến sự bền
vững của hệ sinh thái RNM trên toàn thế giới, và tác động tiêu cực đến dân số loài
người.
Phục hồi RNM đã và đang nhận được sự quan tâm rộng rãi ở cấp độ toàn cầu bởi

các lý do sau: Thứ nhất, những giá trị kinh tế cũng như môi trường của RNM trên thế
4


giới đã khơng được quan tâm và tư liệu hóa trong một thời gian dài; thứ hai, con người
ngày càng có sự phụ thuộc lớn vào RNM, và trên thực tế mất RNM đã dẫn đến hiện
tượng xói mịn bờ biển, giảm nguồn lợi thủy sản và các hậu quả mơi trường khác, mà
một trong số đó đã trở thành mối quan tâm rất cấp bách. Cuối cùng, các chính phủ của
các quốc gia trên thế giới đang có cam kết theo hướng sử dụng bền vững RNM [33].
Hoạt động quản lý và gây trồng RNM đã có lịch sử lâu đời tại vùng Đơng Nam Á.
Có lẽ, lịch sử lâu nhất về quản lý RNM để lấy gỗ đã được ghi nhận là ở Sundarbans.
Khoảng 6.000km2 RNM bao phủ khu vực Sundarbans ở Ấn Độ và Bangladesh đã được
quản lý từ năm 1769 và kế hoạch hành động chi tiết cho việc quản lý khu vực này đã được
chuẩn bị từ năm 1893 - 1894 (Chowdhury and Ahmed, 1994). Một ví dụ khác minh chứng
cho lịch sử quản lý và gây trồng RNM là 40.000 ha RNM ở Matang (Malaysia) đã được
quản lý vì mục tiêu lấy gỗ nhiên liệu đã được thực hiện từ năm 1902 (Watson, 1928). Tạo
công ăn việc làm cho người dân địa phương, sử dụng các sản phẩm gỗ của RNM cho mục
đích gỗ nguyên liệu và than là một đóng góp quan trọng của RNM đối với vùng bờ biển
phía Tây Peninsular thuộc Malaysia [34].
Gần đây, RNM đã được quản lý vì mục tiêu nuôi cá tổng hợp (Primavera, 1995)
và du lịch sinh thái [35]. Trồng RNM vì mục tiêu chống xói mịn cũng được thực hiện
tại Florida (Teas, 1977), và để phân tích thí nghiệm sinh học ở Panama và Kenya
(Rabinowitz, 1978, Kairo, 1995) [36], [37], [38]. Bắt đầu từ sự nhận ra vai trị sinh thái
của RNM [39], sự thơng qua các luật bảo vệ RNM khỏi bị phá hủy và trồng RNM với
quy mô nhỏ để giảm nhẹ những thiệt hại môi trường đã được thực hiện tại Hawaii,
Burma và Fiji [26]. RNM cũng được trồng để khôi phục lại những khu rừng bị chết do
sự cố tràn dầu (Duke, 1996).
Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của rừng và đất RNM, các nước trong
khu vực Đông Nam Á có RNM như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippin đã thành
lập cơ quan chuyên trách về RNM như Ủy ban ngập mặn quốc gia (NATMANCOM).

Tuy nhiên, cơ quan này chủ yếu tập trung nghiên cứu về các chính sách quản lý rừng
và đất RNM, chưa đi sâu nghiên cứu về các giải pháp kỹ thuật gây trồng hoặc phục hồi
RNM [44]. Để các phương án này có tính khả thi cao, từ những năm 1987, các quốc
gia này đã đưa ra các yêu cầu nghiêm ngặt khi xây dựng phương án quy hoạch, sử
dụng và phát triển RNM bao gồm các vấn đề: (i) Mục tiêu phát triển bền vững; (ii)
Quy hoạch phân vùng các loại rừng theo chức năng; (iii) Đánh giá đất đai, xác định sự
thích nghi của đất đối với các mục đích trồng rừng; (iv) Xây dựng các phương án sử
dụng đất, phát triển rừng và lựa chọn các phương án tối ưu để thực thi nhằm mang lại
hiệu quả cao; (v) Các giải pháp và biện pháp thực hiện; và (vi) Phân tích các ảnh
hưởng, các tác động đến môi trường, kinh tế - xã hội.
Việc trồng RNM có thể được thực hiện vì mục tiêu sản xuất (gỗ và lâm sản ngoài
gỗ), bảo vệ mơi trường hoặc giáo dục (ví dụ ở đảo Ishigaki và Iromote tại Nhật Bản).
5


Việc trồng thử nghiệm RNM cũng được thực hiện thành công ở những vùng cực kỳ khô
hạn như Bahrain, Kuwait và United Arab Emirates. Nhiều quốc gia ở châu Á ngày càng
được khuyến khích trồng các vàng đai xanh RNM để chống lại những hiểm họa tự
nhiên, đặc biệt là ở những quốc gia bị tàn phá hàng năm bởi bão lụt (như Philippines và
Việt Nam). Tại Trung Quốc, những dải RNM, chủ yếu là loài Trang (Kandelia candel),
được ghi nhận rất có hiệu quả trong việc giảm xói mịn đê điều trong lốc xoáy. Những
hoạt động gây trồng RNM khác vì mục tiêu bảo vệ đã và đang được thực hiện tại
Bangladesh, Brunei, India, Indonesia và Việt Nam [20].
2.2. Tổng quan về rừng ngập mặn việt Nam
2.2.1. Hiện trạng rừng ngập mặn Việt Nam
Với bờ biển dài 3200kmViệt Nam có nhiều cửa sơng giàu phù sa, nên rừng ngập
mặn sinh trưởng tốt, đặc biệt là ở bán đảo Cà Mau. Trong thời gian qua, cùng với sự
phát triển vùng ven bờ, diện tích rừng ngập mặn trong cả nước đa phần bị giảm sút
nghiêm trọng, trong đó hoạt động chuyển đổi rừng ngập mặn sang sản xuất nông
nghiệp và nuôi tôm ở hầu hết các tỉnh ven biển đã làm rừng ngập mặn ở nước ta bị ảnh

hưởng nhiều nhất.
Nếu như năm 1943, rừng ngập mặn của Việt Nam còn che phủ đến 400.000 ha,
năm 1982 còn khoảng 252.000 ha thì năm 2002 chỉ cịn lại trên155.000 ha. Bên cạnh
nguyên nhân lớn do bị Mỹ rải chất độc hóa học, việc khai hoang để sản xuất nông
nghiệp và phá rừng chuyển sang ni trồng thuỷ sản đã đóng góp khơng nhỏ vào xu
hướng suy thối này. Hiện nay, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam được ước lượng là
khoảng trên 250.000 ha, trong đó châu thổ sơng Mêkong chiếm tới 191.800 ha.Trong
hơn năm thập kỷ qua, Việt Nam đã mất đi ít nhất 200.000 ha rừng đước. Hơn 80%
rừng che phủ đã bị ảnh hưởng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng
phá hủy này là mở rộng các đầm nuôi tôm. Mặc dù việc mở rộng sản xuất nơng
nghiệp, làm muối, sử dụng hóa chất trong chiến tranh trước đây là mối đe dọa lớn nhất
cho các rừng đước, nhưng trong những thập kỷ qua mối đe dọa lớn nhất chính là ni
tơm. Trong vịng 38 năm (1954 - 1992), vùng ven bờ biển Hải Phòng, Quảng Ninh đã
dùng 6.039 ha bãi triều ven biển, chủ yếu là các rừng ngập mặn để trồng lúa. [12].
Tỉnh Minh Hải trước đây (nay là Cà Mau và Bạc Liêu), là nơi có diện tích rừng
ngập mặn lớn nhất, cũng là một trong những nơi rừng bị tàn phá để nuôi tôm nhiều
nhất tại Việt Nam. Trong 2 năm 1980, 1981 diện tích ni tơm tại đây chỉ có 4.000 ha,
đến năm 1992 đã tăng 20 lần là 80.000 ha. Chỉ trong vòng 8 năm, từ 1983 - 1995 Minh
Hải đã mất đi 66.253 ha rừng do làm đầm tơm, bình qn mỗi năm mất đi 8.280 ha.
Tại Cà Mau, diện tích ni tơm của tỉnh tăng gấp 3 lần trong năm 2003 và nay đã đạt
250.000 ha. Ước tính diện tích rừng Đước ở đây đã giảm từ hơn 200.000 ha trước năm
1975 xuống chỉ còn 60.000 - 70.000 ha, và hầu hết diện tích mất đi là lấy chỗ để nuôi
tôm. [12].
6


Tại các tỉnh vùng cửa sông Cửu Long như Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng người
ta đã phá hầu hết diện tích rừng ngập mặn ven biển để làm đầm tơm nên diện tích rừng
ngập mặn và tỷ lệ che phủ còn lại là rất thấp. Rất nhiều rừng ngập mặn ở bán đảo Cam
Ranh, các huyện Ninh Hòa, Vạn Ninh (Khánh Hịa) đến nay hầu như khơng cịn do

làm ao ương nuôi tôm. Ở Đầm Nại (Ninh Thuận) hơn 200 ha rừng ngập mặn tạo vành
đai rộng hàng trăm mét bảo vệ cho đầm khỏi bị xói lở, nay đã bị thay thế bằng đầm
tôm bán thâm canh, chỉ còn lại 2 ha rừng. Cồn Chim nằm giữa đầm Thị Nại (Quy
Nhơn, Bình Định) trước đây có gần 200 ha rừng ngập mặn là nơi cư ngụ của nhiều lồi
hải sản và của nhiều lồi chim thì nay đã bị triệt phá để nuôi tôm. [12].
Theo Hội Bảo vệ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (2004), vào thời gian
trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, cả nước có 408.500 ha rừng ngập mặn, trong
đó có 329.000 ha ở Nam Bộ. Bến Tre có 48.000 ha với độ che phủ là 29,29% nay chỉ
cịn 2,60%; Sóc Trăng có 41.000 ha, độ che phủ 12,72% nay chỉ còn 2,81%; Cà Mau
có 140.000 ha, độ che phủ 27% nay chỉ còn 11,21%.
Theo kế hoạch hành động cho hợp phần rừng ngập mặn trong dự án biển Đông,
mục tiêu đặt ra đến 2010 là đạt diện tích rừng ngập mặn bằng 85% diện tích của năm
1982, đồng thời thay đổi cơ bản nhận thức của các nhà quản lý và dân cư về giá trị của
hệ sinh thái rừng ngập mặn và sử dụng bền vững loại tài nguyên này. Để đạt mục tiêu
đó, các chuyên gia đã đề xuất thành lập mới các khu bảo tồn và vườn quốc gia, như ở
cửa sông Tiên Yên (Quảng Ninh), cửa sông Văn Úc (Hải Phịng), Thái Thụy (Thái
Bình), Nghĩa Hưng (Nam Định).
Hiện nay, theo Ngơ Đình Quế và ctv (2008), diện tích rừng ngập mặn Việt Nam
còn khoảng 155.290 ha. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố dọc bờ biển Việt Nam
thuộc 28 tỉnh và thành phố. Phan Nguyên Hồng (1999) đã chia vùng phân bố RNM
Việt Nam thành 4 khu vực với 12 tiểu khu và xác định điều kiện sinh thái cho từng tiểu
khu.
- Khu vực 1: Ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn;
Bờ biển Đơng Bắc có các đặc điểm địa mạo, thuỷ văn, khí hậu phức tạp; có
những mặt thuận lợi cho sự phân bố của RNM, nhưng cũng có những yếu tố hạn chế
sự sinh trưởng và mức độ phong phú của các lồi cây, trong đó nhiệt độ đóng vai trị
quan trọng. Địa hình chia cắt phức tạp, có nhiều đảo chắn ở ngoài, tạo nên các vịnh
ven bờ và các cửa sơng hình phễu, phù sa được giữ lại thuận lợi cho cây ngập mặn
sinh sống.
Khu vực 1 có hệ thực vật ngập mặn tương đối phong phú, gồm những lồi chịu

mặn cao, khơng có các lồi ưa nước lợ điển hình, trừ các bãi lầy nằm sâu trong nội địa
như n Lập và một phần phía Nam sơng Bạch Đằng do chịu ảnh hưởng mạnh của
dòng chảy. Đáng chú ý là những loài cây ngập mặn phổ biến ở đây như Đâng, Vẹt dù,
7


Trang lại rất ít gặp ở RNM Nam Bộ. Có những loài chỉ phân bố ở khu vực này
như Chọ, Hếp Hải Nam. Ngược lại, nhiều loài phát triển mạnh ở Nam Bộ lại khơng có
mặt ở khu vực 1. Khu vực này được chia làm 3 tiểu khu như sau:
Tiểu khu 1: từ Móng Cái đến Cửa Ơng;
Tiểu khu 2: từ Cửa Ông đến Cửa Lục (dài khoảng 40km);
Tiểu khu 3: từ Cửa Lục đến mũi Đồ Sơn (dài khoảng 55 km).
- Khu vực 2: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ, từ mũi Đồ Sơn đến mũi Lạch Trường.
Khu vực này nằm trong phạm vi bồi tụ chính của sơng Hồng, sơng Thái Bình và
các phụ lưu. Hình dạng và xu thế phát triển của khu vực 2 không đồng nhất do xuất
hiện cả quá trình bồi tụ và xói lở. Thời gian có nước lợ ở cửa sơng kéo dài, độ mặn
thấp.
Tác động lớn nhất là chế độ gió. Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp
của bão, khơng có các đảo che chắn ngồi, cho nên bão và gió mùa Đơng Bắc đã gây
ra sóng lớn, làm cho nước biển dâng. Trừ phần biển phía bắc được mũi Đồ Sơn che
chắn một phần nên cây ngập mặn có thể tái sinh, cịn phía nam trong điều kiện tự
nhiên khơng có RNM.
Quần xã cây ngập mặn gồm những lồi ưa nước lợ, trong đó lồi ưu thế nhất
là Bần chua phân bố ở vùng cửa sông (Kiến Thụy, Tiên Lãng), cây cao 5 ÷ 10m. Dưới
tán của Bần là Sú và Ơ rơ, tạo thành tầng cây bụi; ở một số nơi Sú và Ơ rơ phát triển
thành từng đám.
Để bảo vệ đê, nhân dân ven biển Đồ Sơn (Hải Phịng), Thái Thụy, Tiền Hải (Thái
Bình), Giao Thủy (Nam Định) đã trồng được những dải rừng Trang, Bần chua gần như
thuần loại ở phía ngồi đê. Những rừng Trang với cây cao 4 ÷ 5m, đường kính 5 ÷
10cm đã hình thành dọc theo đê biển. Việc trồng Trang cũng đã tạo điều kiện cho một

số loài tái sinh tự nhiên như Sú, Bần phát triển và là môi trường sống cho nhiều loại
hải sản và chim di cư. Khu vực này được chia làm 2 tiểu khu. Tiểu khu 1: từ mũi Đồ
Sơn đến cửa sông Văn Úc; Tiểu khu 2: từ cửa sông Văn Úc đến cửa Lạch Trường, nằm
trong khu vực bồi tụ của hệ sông Hồng.
- Khu vực 3: Ven biển Trung Bộ, từ mũi Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu;
Trừ một phần phía bắc từ Diễn Châu (Nghệ An) trở ra, cịn nói chung bờ biển khu
vực này chạy song song với dãy Trường Sơn và là một dải đất hẹp. Do địa hình phức
tạp, có chỗ núi ăn ra sát biển (Quảng Bình, Quảng Trị), có chỗ tác động của biển khá nổi
bật, tạo nên các cồn cát di động cao to hoặc các vụng, phá.
Do địa hình trống trải sóng lớn, bờ dốc, nên nói chung khơng có RNM dọc bờ
biển, trừ các bờ biển hẹp phía Tây các bán đảo nhỏ ở Nam Trung Bộ như bán đảo Cam
8


Ranh, bán đảo Quy Nhơn. Chỉ ở phía trong các cửa sông, cây ngập mặn mọc tự nhiên,
thường phân bố khơng đều, do ảnh hưởng của địa hình và tác động của cát bay.
Thảm thực vật nước lợ thường phân bố ở phía trong cách cửa sơng 100 ÷ 300m.
Ví dụ như rừng Bần chua phân bố dọc theo sông ở xã Hưng Hịa (thành phố Vinh),
nhiều cây có đường kính 1 ÷ 1,3m. Từ Xn Hội đến Xn Tiến (Hà Tĩnh), rừng Bần
chua có kích thước cây khá lớn: cao trung bình 6 ÷ 8m, đường kính 20 ÷ 30cm.
Dựa vào đặc điểm địa mạo, thủy văn, có thể chia bờ biển Trung Bộ làm 3 tiểu
khu: Tiểu khu 1: từ Lạch Trường đến mũi Ròn; Tiểu khu 2: từ mũi Ròn đến mũi đèo
Hải Vân; Tiểu khu 3: từ mũi đèo Hải Vân đến mũi Vũng Tàu.
- Khu vực 4: Ven biển Nam Bộ, từ mũi Vũng Tàu đến mũi Nải - Hà Tiên.
Vùng ven biển Nam Bộ có địa hình thấp và bằng phẳng. Hai hệ thống sơng lớn là
sơng Đồng Nai và sơng Cửu Long có nhiều phụ lưu và kênh rạch chằng chịt, hàng năm
đã chuyển ra biển hàng triệu tấn phù sa cùng với lượng nước ngọt rất lớn.
Nói chung, các điều kiện sinh thái ở khu vực 4 thuận lợi cho các thảm thực vật
ngập mặn sinh trưởng và phân bố rộng. Thêm vào đó khu vực này gần các quần đảo
Malaysia và Inđônêsia là nơi xuất phát của cây ngập mặn. Do đó mà thành phần của

chúng phong phú nhất và kích thước cây lớn hơn các khu vực khác ở nước ta.
Trong các kênh rạch ở khu vực này, nồng độ muối vào mùa khơ cao hơn ở cửa
sơng chính, do đó thành phần cây ưa mặn chiếm ưu thế, chủ yếu là Đước, Vẹt, Su, Dà.
Dọc các triền sơng phía trong, quần thể Mấm lưỡi đòng phát triển cùng với loài Dây
leo và Cốc kèn. Đi sâu vào nội địa thì Bần chua thay thế dần, có chỗ Dừa nước mọc tự
nhiên hoặc được trồng thành bãi lẫn với mái dầm, một lồi cây chỉ thị cho nước lợ.
Có thể chia khu vực ven biển Nam Bộ thành 4 tiểu khu: Tiểu khu 1: từ mũi Vũng
Tàu đến cửa sông Sồi Rạp (ven biển Đơng Nam Bộ); Tiểu khu 2: từ cửa sơng Sồi
Rạp đến cửa sơng Mỹ Thanh (ven biển đồng bằng sông Cửu Long); Tiểu khu 3: từ cửa
sông Mỹ Thanh đến cửa sông Bảy Háp (Tây Nam bán đảo Cà Mau); Tiểu khu 4: từ
cửa sông Bảy Háp (mũi Bà Quan) đến mũi Nải - Hà Tiên (bờ biển phía Tây bán đảo
Cà Mau).
2.2.2. Những nghiên cứu về rừng ngập mặn ở Việt Nam
- Vũ Đoàn Thái và Mai Sĩ Tuấn (2004) đã nghiên cứu khả năng làm giảm độ cao
của sóng tác động vào bờ biển của một số kiểu rừng ngập mặn trồng ở ven biển Hải
Phòng đã đưa ra được một số kết luận quan trọng về vai trò của rừng Bần chua và
Trang như sau:
+ Độ cao của sóng cỡ ≤65cm đã giảm đáng kể khi qua rừng. Tại thời điểm đó,
đối với dải rừng Bần chua tại xã Vinh Quang - Tiên Lãng rộng 920m và dải rừng Trang
9


tại xã Bàng La - Đồ Sơn rộng 650m, độ cao của sóng sau rừng nhỏ, hầu như khơng có
tác dụng phương hại tới bờ và đê biển.
+ Hệ số suy giảm độ cao của sóng cỡ ≤65cm trước rừng tăng dần từ ngoài biển
vào trong bờ khi qua rừng; đối với rừng Trang, hệ số suy giảm cao hơn so với rừng
Bần. Sau 650m đối với rừng Trang, hệ số suy giảm độ cao của sóng trung bình là 93%,
trong khi sau 720m đối với rừng Bần, hệ số suy giảm độ cao sóng trung bình là 85%.
Trong trường hợp khơng có rừng, hệ số suy giảm độ cao của sóng trung bình là 37%.
+ Mật độ, kích cỡ, cấu trúc, chiều rộng của dải rừng, tuổi rừng, sự phân bố theo

chiều cao của mật độ rễ thở (đối với lồi có rễ thở) của thân và cành lá, có tác dụng
làm giảm độ cao của sóng khi đi vào bờ; đây chính là nhân tố quan trọng để bảo vệ bờ
và đê biển. Tại khu vực nghiên cứu, rừng Trang có độ cản sóng tốt hơn so với rừng
Bần [15].
- Nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng và ctv (2007) cũng đưa ra các tác dụng của
rừng ngập mặn trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng như sau:
+ Nhờ có hệ thống rễ dày đặc trên mặt đất như hệ rễ chống của các lồi Đước, rễ
hình đầu gối của các lồi Vẹt, rễ thở hình chống của các lồi Mắm và Bần cản sóng và
tích lũy phù sa cùng mùn bã thực vật nên chúng có tác dụng làm chậm dịng chảy và
thích nghi với mực nước biển dâng.
+ Nhờ các trụ mầm (cây cịn) và quả, hạt có khả năng sống dài ngày trong nước
nên cây ngập mặn có thể phát tán rộng vào đất liền khi nước biển dâng làm ngập các
vùng đất đó.
+ Khi rừng ngập mặn tự nhiên được bảo vệ hoặc các rừng trồng đủ rộng sẽ tạo
thành những bức tường xanh vững chắc, bảo vệ bờ biển và chân đê khỏi bị xói lở do
bão lụt và nước biển dâng.
+ Những loài cây ngập mặn với tầng tán dày có tác dụng to lớn trong việc làm
giảm mạnh cường độ của sóng bão. Hệ thống rễ chằng chịt trên mặt đất có khả năng
làm giảm tác hại của sóng thần [16].
- Vương Văn Quỳnh và Thái Thành Lượm (2006) đã nghiên cứu về diễn thế tự
nhiên và giải pháp phục hồi rừng Tràm sau cháy ở U Minh và đưa ra được các giải
pháp phục hồi rừng Tràm sau cháy theo điều kiện lập địa ở U Minh như sau [17].
Bảng 2.1. Giải pháp phục hồi rừng Tràm sau cháy
theo điều kiện lập địa ở U Minh
TT

Điều kiện lập địa

Giải pháp phục hồi rừng


1

Đất than bùn không chai cứng, không
ngập nước
10

Tái sinh tự nhiên


2

Đất còn than bùn nhưng mỏng, chai,
ngập cục bộ

Tái sinh tự nhiên

3

Cịn than bùn nhưng mỏng, chai, ngập
tồn diện

Tái sinh tự nhiên kết hợp trồng cây
con trong bầu bổ sung ở nơi sau 5
tháng vẫn khơng có tái sinh

4

Tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ
Đất đã cháy hết than bùn, cịn mơ than
sung bằng cây con rễ trần ở nơi

bùn chai cứng ngập nước tồn diện
khơng cịn than bùn

5

Đất sét ngập hoàn toàn

Trồng bằng cây con rễ trần

- Để bảo vệ và phục hồi các khu rừng đã bị, đang bị và đang có nguy cơ bị tàn
phá bởi bàn tay con người, Nguyễn Hữu Hà (2003) đã đưa ra một số biện pháp sau:
(i) Cần có các số liệu điều tra cụ thể về các diện tích, thực trạng của các diện tích
này, từ đó có phân vùng phù hợp: Vùng nhạy cảm cần được bảo vệ đặc biệt, vùng bảo
tồn, vùng đệm chuyển đổi, vùng nuôi trồng thuỷ sản,…
(ii) Cần có kế hoạch và có biện pháp quản lý chặt chẽ trong việc khai thác lâm
sản trong các khu rừng ngập mặn, có kế hoạch và biện pháp hợp lý, khoa học trong
việc bổ sung và trồng mới các khu rừng ngập mặn.
(iii) Quản lý chặt chẽ việc khai thác các loại lâm sản trong các khu rừng ngập
mặn: mật ong, dừa lá, thuỷ sản,…
(iv) Có kế hoạch chặt chẽ trong việc quan trắc môi trường ven biển, có biện pháp
chống xói mịn, bão, các khu rừng ngập mặn và hệ sinh thái lân cận các khu rừng ngập
mặn.
(v) Cần có biện pháp hợp lý trong việc kết hợp với biện pháp giáo dục tuyên
truyền. Bên cạnh đó cần có các chế tài xử phạt nghiêm minh đối với những đối tượng
vi phạm quy định làm tổn hại đến hệ sinh thái này [1].
- Ngơ Đình Quế và ctv (2008) đã nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách nhằm
khơi phục và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Việt Nam với
kết quả như sau:
+ Chính sách quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn có tác động trực tiếp đến đời sống
kinh tế - xã hội và môi trường vùng rừng ngập mặn nên phải đáp ứng được yêu cầu và

nguyện vọng của người dân, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống nhân dân
sống trên vùng rừng ngập mặn.
+ Động lực kinh tế thu hút người dân tham gia quản lý rừng không phải chỉ là sự
hưởng lợi sản phẩm rừng mà trước hết là quyền được sử dụng đất để phát triển sản
11


xuất Lâm - Ngư - Nông nghiệp, đặc biệt là khai thác nguồn lợi thủy sản trên diện tích
được giao hoặc nhận khốn.
+ Hệ sinh thái rừng ngập mặn có đặc thù riêng, cho nên cần có chính sách quản
lý bảo vệ rừng riêng đối với vùng sinh thái này [7].
2.2.3. Thực trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam
Công tác quản lý và sử dụng RNM ở nước ta còn gặp nhiều hạn chế. Đặc biệt là
nhận thức xã hội còn thấp, ngay cả việc nghiên cứu khoa học cũng chưa tương xứng,
quản lý chưa thống nhất. Vì vậy, nếu khơng gắn kết giữa hệ sinh thái RNM với việc
phát triển bền vững, sẽ khó có thể tiếp tục giữ diện tích rừng hiện có nhằm giảm bớt
thiệt hại do thiên tai gây ra.
Các cơ quan thủy sản ở địa phương ven biển chưa được trang bị đầy đủ kiến thức
trong việc quản lý, sử dụng đất RNM. Sự liên kết giữa các ngành liên quan ở vùng ven
biển còn lỏng lẻo (thủy sản, lâm nghiệp, giao thông đường thủy...).
Trong những năm gần đây, tình hình bỏ hoang các đầm tơm đang tăng ở vùng
ven biển do dịch bệnh và ô nhiễm môi trường nhưng không thể tiến hành trồng lại
RNM ở các diện tích đó vì phần lớn các chủ đầm vẫn cịn hợp đồng th đất dài hạn.
Hậu quả là khơng thể triển khai tốt vành đai rừng chắn sóng ven biển trong lúc thiên
tai ngày càng nhiều và càng mạnh do biến đổi khí hậu. Đây là một trở ngại và là mối
đe dọa lớn đối với cộng đồng ven biển.
Tuy nhiên, công tác quản lý bảo vệ RNM trong nước đã có những dấu hiệu phát
triển tích cực, mang lại hiệu quả cao, điển hình là ở xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu,
tỉnh Sóc Trăng, RNM ven biển ngày càng phát triển bền vững nhờ mơ hình đồng quản
lý rừng. Việc đồng quản lý mang lại nhiều kết quả khả quan trong việc trồng, bảo vệ

RNM ven biển, đồng thời bảo đảm cuộc sống người dân ven rừng thuộc dự án "Quản
lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ven biển tỉnh Sóc Trăng" do tổ chức Hợp tác Kỹ thuật
của Cộng hịa Liên Bang Đức (GTZ) tài trợ.
Theo mơ hình "đồng quản lý" của GTZ, rừng ở ấp Âu Thọ B hiện được phân
thành 4 khu để quản lý. Trong đó, khu PH là rừng đước có 12 ha, được xác lập nhằm
để bảo vệ tốt cho các loài thủy sản có nơi trú ngụ, sinh sản tự nhiên, duy trì tính đa
dạng của hệ sinh thái rừng ngập mặn. Khu phục hồi bên trong là 1 phần của đai rừng,
nơi có mật độ thưa, đang được trồng thêm rừng để ngăn cản sóng và làm nơi trú ẩn
của sinh vật biển, có diện tích 22ha. Khu phục hồi bên ngồi rừng có diện tích trên
26ha, là khu rừng mới trồng, có bề rộng 90m tính từ đai rừng lớn trở ra biển, được
xác lập nhằm tăng cường bề rộng đai rừng, để ngăn cản sóng biển và che chở cho các
loài sinh vật biển. Khu sử dụng bền vững có diện tích 34ha, là phần đai rừng bên
trong, nơi có nhiều cây rừng đã phát triển rậm rạp, có thể cung cấp tài nguyên cho
con người, nếu được sử dụng bền vững.
12


Mơ hình "Đồng quản lý" tại ấp Âu Thọ B giúp người dân chuyển biến rất tốt về
hành vi cùng phối hợp bảo vệ môi trường, ý thức tự giác cao trong việc đồng quản lý,
sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên mà Dự án đã triển khai. Riêng tại huyện Vĩnh
Châu hiện có trên 3.500ha rừng và đất RNM ven biển, việc triển khai mơ hình đồng
quản lý sẽ bảo vệ và phát triển được vốn rừng góp phần mang lại hiệu quả rất lớn cả về
kinh tế, xã hội, môi trường cho người dân địa phương và trong khu vực. Tuy nhiên, mơ
hình này chưa được nhân rộng tại nhiều địa phương.
2.2.4. Những nghiên cứu về rừng ngập mặn ở Thừa Thiên Huế
Ở Thừa Thiên Huế, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển không đa dạng và rộng
lớn như ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và sơng Cửu Long nhưng nó cũng
đóng vai trị quan trọng trong bảo vệ đê, chống lại sự xói lở ở vùng ven biển và duy trì
năng suất sinh học của thủy vực [3].
Theo Phan Nguyên Hồng (1999), rừng ngập mặn Thừa Thiên Huế thuộc phân

vùng 3, từ Lạch Trường đến Vũng Tàu, với đặc trưng cây có kích thước khơng lớn, số
lồi đa dạng hơn ở miền Bắc nhưng kém đa dạng hơn so với miền Nam [2].
Các nghiên cứu về rừng ngập mặn ở Thừa Thiên Huế trong những năm qua chủ
yếu tập trung vào nghiên cứu thành phần lồi cây ngập mặn.
Năm 1993, Mai Văn Phơ và Đồn Ngọc Đính đã cơng bố danh mục các lồi cây
ngập mặn đầm Lăng Cô, Thừa Thiên Huế gồm 28 loài, 26 chi, 22 họ thuộc hai ngành
Dương Xỉ và Thực vật có hoa [18]. Dựa theo đặc điểm sinh học của các loài cây, các
tác giả đã chia thành 2 nhóm chính: Nhóm các lồi thực vật ngập mặn gồm 7 lồi và
nhóm thực vật tham gia ngập mặn là 21 loài.
Cũng tại đầm Lập An, Nguyễn Khoa Lân (1995, 1999) đã nghiên cứu tính đa
dạng của thực vật rừng ngập mặn ở đây kết quả đã nêu lên có hơn 30 lồi thực vật
rừng ngập mặn thuộc trên 20 họ, mang những nét tiêu biểu của một vùng đầm lầy ngập
mặn miền Trung [4], [5].
Năm 2003, Phạm Minh Thư đã kết luận độ đa dạng thành phần loài của cây ngập
mặn tại Rú Chá là không cao, chỉ có 6 lồi cây ngập mặn thường gặp của rừng ngập
mặn Việt Nam và Giá (Excorecaria agallocha) là loài ưu thế. Để giữ gìn và đa dạng
hóa cây ngập mặn ở Rú Chá, tác giả đã tiến hành trồng thử nghiệm bốn lồi cây ngập
mặn là Đước vịi (Rhyzophora stylosa), Vẹt khang (Bruguiera sexangula), Sú
(Aegyceras corniculatum) và Xu ổi (Xylocarpus granatum) và kết quả cho thấy sự sinh
trưởng khá tốt. Tác giả cũng triển khai áp dụng hình thức quản lý cây ngập mặn Rú
Chá dựa vào cộng đồng [11].
Năm 2005, Nguyễn Khoa Lân và ctv đã nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn ở
Thừa Thiên Huế đã bước đầu đạt được hiệu quả công tác bảo tồn rừng ngập mặn ở
Thừa Thiên Huế cụ thể là:
13


+ Xác định được nhu cầu bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn cộng đồng.
+ Tổ chức và phát triển được năng lực của cộng đồng.
+ Huy động được sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ, ươm, trồng cây

ngập mặn.
+ Phát huy tốt việc sử dụng kiến thức bản địa trong bảo vệ và phát triển rừng
ngập mặn.
+ Xây dựng và ban hành hương ước bảo tồn rừng ngập mặn [6].
Năm 2008, Hồng Cơng Tín đã nghiên cứu và có kết luận thành phần cây ngập
mặn ở xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế có 16 lồi thực vật
ngập mặn thuộc 14 họ, 2 ngành [8].
Năm 2009, Phạm Thành đã nghiên cứu về thảm thực vật ven biển tại xã Lộc
Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, đã cơng bố có 18 lồi thực vật thuộc 14
họ trong đó có 15 lồi thực vật ngập mặn chính thức và 3 lồi thực vật ngập mặn tham
gia. Thảm thực vật phân bố với 3,2 ha và có sự phân bố thực vật ngập mặn khác nhau
tùy theo vùng có chế độ thủy triều khác nhau và độ mặn khác nhau: Vùng đất ngập
triều trung bình thì lồi Đước vịi (Rhizophora stylosa) chiếm ưu thế; đối với vùng đất
ngập triều cao xa cửa sông thì lồi Giá (Excorecaria agallocha), Cóc vàng
(Lumnitzera racemora), chiếm ưu thế; đối với vùng đất chỉ ngập triều cường thì loài
Xu ổi (Xylocarpus granatum) chiếm ưu thế [10].
Năm 2012, Hoàng Cơng Tín và Mai Văn Phơ đã cơng bố hiện trạng thành phần
loài thực vật ngập mặn ở Thừa Thiên Huế có 50 lồi thuộc 42 chi, 31 họ và 2 ngành
Dương xỉ (Polypodiophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó đã bổ sung 3 loài
thực vật ngập mặn cho khu vực Rú Chá và khu vực cửa sông Bù Lu. Danh mục thành
phần loài thực vật ngập mặn ở khu vực Tân Mỹ lần đầu tiên được cân bố [9].

14


Chương 3
PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu về hiện trạng, tổ thành RNM Rú Chá tại thơn Thuận
Hịa, xã Hương Phong và rừng trồng phòng hộ tại xã Hương Vân, thị xã Hương Trà,
tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2. Mục tiêu nghiên cứu
3.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiện trạng và thực trạng công tác quản lý bảo vệ và tài nguyên rừng,
đánh giá khả năng phịng hộ của 1 số rừng trồng từ đó đề xuất giải pháp quản lý và
phát triển rừng trồng phòng hộ ven biển và đồi núi ở khu vực nghiên cứu.
3.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hiện trạng phân bố, diện tích RNM Rú Chá.
- Đánh giá vai trị và khả năng của cộng đồng trong công tác bảo vệ RNM Rú
Chá.
- Đánh giá vai trò của RNM Rú Chá trong đời sống kinh tế - xã hội cũng như
trong bảo vệ môi trường sinh thái của thôn.
- Đề xuất các giải pháp bảo vệ RNM Rú Chá dựa vào cộng đồng.
3.3. Nội dung nghiên cứu
1. Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn Rú chá Hương Phong
2. Nhân giống bảo tồn ex situ một số loài chủ yếu (Quao) bằng hom và bằng hạt
3. Đánh giá khả năng phòng hộ của một số rừng
4. Đề xuất giải pháp bảo tồn phát tiển hệ sinh thái và một số loài cây ưu thế
5. Đề xuất hướng kinh doanh và các nội dung kinh doanh rừng trồng

15


3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp kế thừa
Với phương pháp này, đề tài đã kế thừa một số nghiên cứu trước đây về RNM ở
xã Hương Phong, lấy đó làm cơ sở nghiên cứu và đánh giá đối tượng nghiên cứu cụ
thể trong khu vực nghiên cứu.

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Thu thập các số liệu về tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu như điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội và đặc điểm tài nguyên rừng ngập mặn của khu vực nghiên
cứu từ các báo cáo, tài liệu thống kê của UBND xã Hương Phong, xã Hương Vân và
các ban ngành liên quan.
- Thu thập các thông tin liên quan khác từ giáo trình, bài giảng, sách chun
khảo, tạp chí và các phương tiện truyền thông khác.
3.4.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
3.4.3.1. Phương pháp xác định tuyến điều tra và lập ô tiêu chuẩn
* Xác định tuyến điều tra: Tuyến điều tra phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
- Phải đi qua được hầu hết các dạng lập địa liên quan đến đất ngập mặn ở khu
vực nghiên cứu nghĩa là phải đi qua được các dạng thực vật điển hình, các đặc điểm
địa hình.
- Phải dễ đi và tiết kiệm được đường đi nhất.
- Các tuyến điều tra được thiết lập ở những trạng thái rừng có cấu trúc khác nhau.
+ Mỗi mơ hình tiến hành lập 1 ơ tiêu chuẩn điển hình tạm thời trên dạng lập địa
của mơ hình đó. Diện tích ơ tiêu chuẩn 500m2 và luôn đảm bảo số cây bản địa hiện cịn
trong ơ tiêu chuẩn lớn hơn 30 cây.
+ Thu thập số liệu trong ơ tiêu chuẩn và tính tốn chỉ số diện tích tán của cây bản
địa (Cai%): Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng sào đo cao hoặc thước Blumleiss; đo
đường kính 1m3 (D13) bằng thước kẹp kính hoặc đo chu vi bằng thước dây sau đó qui
đổi ra đường kính; đo đường kính tán (Dt) bằng cách đo hình chiếu tán cây theo 2
chiều Đơng - Tây; Nam - Bắc và lấy giá trị trung bình.
+ Lập ơ dạng bản và đo đếm đánh giá chỉ tiêu độ che phủ của cây bụi, thảm tươi
(CP%): Tiến hành chia ô mẫu sơ cấp thành hai phần bằng nhau nhờ việc thiết lập một
đường vng góc với cạnh chiều dài của ơ mẫu. Sử dụng ơ dạng bản có diện tích 4
m2/ơ. Bố trí 4 ơ ở bốn góc của ô mẫu sơ cấp và 2 ô ở giao điểm hai đường chéo của hai
ô thứ cấp. Tổng số ô dạng bản cần điều tra là 6 ô/1 ô tiêu chuẩn điển hình tạm thời.

16



+ Lập ô dạng bản và đo đếm đánh giá chỉ tiêu độ che phủ của vật rơi rụng (VRR
%): Tiến hành lập 6 ơ tiêu chuẩn diện tích 1 m2/ơ trong 6 ơ dạng bản ở vị trí giao nhau
2 đường chéo của ô tiêu chuẩn dạng bản 4 m 2. Đo diện tích mà vật rơi rụng che phủ
trong 1 m2 đó.
Xử lý số liệu
+ Chỉ số diện tích tán (Cai, %): Cai (%) = Σ(DTtán)/DTOTCx 100.
+ Độ che phủ của cây bụi, thảm tươi (CP, %): CP(%) = ΣDTCB,TT/ ΣDTODB x 100.
+ Độ che phủ của vật rơi rụng (VRR, %): VRR(%) = ΣDTVRR/ ΣDTÔ 1m2x 100.
+ Chỉ tiêu cấu trúc tổng hợp của thảm thực vật rừng (Z, %): Z (%) = Cai(%)+
CP(%) + VRR (%).
3.4.3.2. Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc
Phương pháp này được áp dụng cho những đối tượng cộng đồng dân cư trong
phạm vi nghiên cứu. Thông tin thu thập được thông qua phiếu câu hỏi và từ các câu
hỏi ngẫu nhiên phát sinh trong quá trình phỏng vấn.
3.4.4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu
Phương pháp thống kê toán học trên các số liệu nghiên cứu được xử lý bằng phần
mềm Microsoft Office Excel và IBM SPSS Statistics 22.

17


Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Hiện trạng RNM Rú Chá
4.1.1. Sơ lược về Rú Chá

Hình 4.1. Bản đồ phân bố RNM ở Thừa Thiên Huế

Xã Hương Phong là một xã vùng bãi ngang ven biển, thấp trũng nằm phía Tây
Bắc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Diện tích Rú Chá thuộc địa phận quản lý
hành chính của thơn Thuận Hòa, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên
Huế có lịch sử từ lâu đời và được cộng đồng xây dựng hương ước để bảo vệ. Rú Chá
là một trong những hệ sinh thái RNM còn lại ở khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
bên cạnh thảm thực vật ngập mặn ở của sông Bù Lu - Cảnh Dương ở thôn Tân Mỹ, xã
Phú Tân, huyện Phú Vang và đầm Lập An, huyện Phú Lộc.
Rừng ngập mặn Rú Chá tồn tại cách đây hàng trăm năm trước khi người dân
thơn Thuận Hịa đến sinh sống. Rú Chá được đặt theo tên địa phương của cây Giá
(Excoecaria agallocha). Đây là nơi che chở, ẩn nấp, tiếp tế của các bộ đội hoạt động
cách mạng trong thời kỳ chống Pháp.
18


Năm 1965, thơn Thuận Hịa vượt qua nạn đói nhờ vào việc sử dụng nguồn lợi
tôm, cá trong khu vực Rú Chá.
Sau năm 1975, do đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, nhu cầu sử dụng
củi của người dân cũng tăng mạnh nên đã phá RNM Rú Chá để lấy củi. Cơn lũ 1985
và 1999 đã tàn phá làm cho làng Thuận Hòa tan nát. Sau khi trải qua hai cơn lũ lịch sử
đó, thơn Thuận Hịa nhận thức được phần nào giá trị bảo vệ làng của rừng ngập mặn
Rú Chá.
Năm 2000, Dự án “Xây dựng mô hình cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu
thơng qua bảo tồn, khai thác bền vững sử dụng và tổng hợp tài nguyên thiên nhiên” lấy
Rú Chá làm hợp phần thực hiện đã giúp thơn Thuận Hịa lập hương ước bảo vệ rừng
ngập mặn Rú Chá. Hương ước của thơn Thuận Hịa quy định rõ, nếu hộ dân nào vi
phạm, vào chặt phá Rú Chá sẽ bị phạt tiền hoặc 50kg thóc. Trong các cuộc hội họp của
thơn, tên hộ dân vi phạm sẽ được nêu ra để răn đe, làm gương cho những hộ dân khác.
Rừng ngập mặn Rú Chá cịn có chức năng như một vùng đệm sinh thái giữa đất
liền và đầm phá. Ngoài ra, đây cịn là bãi giống lý tưởng cho nhiều lồi thủy sinh như
các lồi cá, lồi giáp xác,…

Diện tích Rú Chá hiện còn khoảng 4,59 ha, đây là vùng đất cao triều nằm bên
trong đê bao quanh phá Tam Giang chỉ ngập nước vào mùa mưa nên thảm thực vật ở
đây đặc trưng của vùng đất cao triều. Quần xã thực vật ngập mặn có lồi ưu thế nhất là
Giá (Excoecaria agallocha). Dưới tán cây Giá là các loài Sú (Aegiceras corniculatum),
Ơ rơ (Acanthus ilicifolius), Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme) và Ráng biển
(Arcostichum aureum). Thảm thực vật ở đây phân thành 2 tầng rõ rệt với chiều cao cây
tầng trên từ 4 - 7m.
Hiện nay Rú Chá là hệ sinh thái ngập mặn lớn nhất khu vực đầm phá Tam Giang
- Cầu Hai của tỉnh Thừa Thiên Huế. Chính quyền địa phương cũng đã ban hành nhiều
chủ trương để phát triển du lịch vùng đầm phá. Nhờ vậy mà Rú Chá đang được quan
tâm để trở thành địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn của tỉnh Thừa Thiên Huế.
4.1.2. Cấu trúc rừng ngập mặn Rú Chá
Rừng ngập mặn Rú Chá có tổng diện tích 4,59 ha, bao gồm 4 lồi ngập mặn chủ
yếu là Giá (Excoecaria agallocha), Quao nước (Dolichandrone grathacea), Ơ rơ
(Acanthus ilicifolius) và Ráng (Acrostichum aureum). Trong đó Giá, Quao nước là hai
lồi cây gỗ và Ơ rơ là cây bụi, Ráng là cây thân cỏ. Ngoài ra, cịn có 3 lồi ngập mặn
khác là Đước vịi (Hizophora stylosa), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Sú (Aegiceras
corniculatum) được trồng từ năm 2002, tuy nhiên chỉ còn lại một số cá thể. Ngồi ra,
cịn có một số lồi khác tham gia rừng ngập mặn.
Rừng ngập mặn Rú Chá phân thành 3 tầng rõ rệt với tầng trên cùng là tầng cây
gỗ cao từ 4 - 7m, tầng thứ hai là tầng cây bụi cao từ 1 - 2m, và tầng cuối cùng là tầng
19


cây thân thảo có chiều cao dưới 1m. Phân bố của các loài cây ngập mặn trên những
loại đất khác nhau thì khác nhau, cụ thể ở Rú Chá như sau:
Bảng 4.1. Phân bố các loài cây ngập mặn
trên những loại đất khác nhau ở Rú Chá
TT


1

Loại đất

Vùng đất cát ven bờ phá

Tên lồi
Tên phổ thơng

Tên khoa học

Muối biển

Suaeda maritime

Cỏ cú biển

Cyperusstoloniferus

Muống biển

Ipomoea pes-capre

Giá/Chá

Excoecaria agallocha

Quao nước

Dolichandrone spathacea


2

Vùng đất cao triều (chỉ ngập
nước vào mùa mưa)

3

Vùng đất thường xuyên ngập Đước vịi
nước
Ơ rơ

Rhizophora stylosa
Acanthus ilicifolius
(Nguồn: Điều tra 2014)

Bảng 4.2. Thành phần loài, dạng sống các cây ngập mặn ở Rú Chá
Tên lồi
TT

Tên phổ
thơng

Tên khoa học

Tên họ
Tên phổ
thơng

Tên khoa học


Dạng
sống

Nhóm
TV

1

Giá/Chá

Excoecaria
agallocha L.

Thầu dầu Euphorbiaceae

G

MS

2

Quao
nước

Dolichandrone
grathacea Somun

Chùm ớt


Bignoniaceae

G

MS

3

Ơ rơ

Acanthus
ilicifolius L.

Ơ rơ

Acanthaceae

Bu

MS

4

Ráng

Acrostichum
aureum

Mốp


Pteridaceae

C

MS

5

Đước

Rhizophora
stylosa

Đước

Rhizophoraceae

G

MS

6

Vẹt

Bruguiera
gymnorrhiza

Đước


Rhizophoraceae

G

MS

7



Aegiceras
corniculatum

Đơn nem

Myrsinaceae

Gb

MS

20


8

Tra

Hibicus tiliaceus
L.


Bơng

Malvaceae

G

MAS

9

Cóc kèn

Deris trifoliate

Đậu

Fabaceae

Dl

MAS

10

Dứa dại

Pandanus
odoratissmus


Dứa dại

Pandanaceae

Bu

MAS

11

Đậu biển

Canavalia
maritime

Đậu

Fabaceae

Dl

MAS

12

Muối
biển

Suaeda maritime


Rau
muối

Chenopodraceae

C

MAS

13

Vạng hơi

Clerodendrum
inerme

Cỏ roi
ngựa

Verbenaceae

Bu

MAS

14

Củ gấu
biển


Cyperus
stoloniferus

Cói

Cyperaceae

C

MAS

15

Muống
biển

Ipomoea pescapre

Bìm bìm

Convolvulaceae

Db

MAS

(Nguồn: Điều tra 2014)
Ghi chú:
MS (Mangrove Species): Cây ngập mặn chính thức;
MAS (Mangrove Associated Species): Cây tham gia rừng ngập mặn;

G: Cây gỗ;

Gb: Cây gỗ dạng bụi;

C: Cây thân cỏ; Dl: Dây leo;

Bu: Cây bụi;

Db: Dây bò;

Qua danh mục về thành phần loài và dạng sống ở bảng trên cho thấy: nhóm cây
ngập mặn chính thức (MS) ở Rú Chá gồm 7 lồi thuộc 6 họ, nhóm cây tham gia ngập
mặn (MAS) gồm 8 loài thuộc 8 họ.
4.1.3. Cấu trúc tổ thành các loài cây rừng ngập mặn tại Rú Chá
Tổ thành là nhân tố diễn tả số loài thamg gia và số cá thể của từng loài trong
thành phần cây gỗ của rừng.
Tổ thành của tầng cây gỗ (tổ thành rừng) chỉ thành phần và tương quan số
lượng đơn vị cá thể (hoặc thể tích thân cây, tiết diện ngang thân cây) của loài so với
chỉ tiêu tương ứng của tất cả các lồi hình thành rừng, đơn vị tính theo phần mười hoặc
phần trăm.
Trong một khu rừng nếu một lồi cây nào đó chiếm trên 95% thì rừng đó được
coi là rừng thuần lồi, cịn rừng có từ 2 lồi cây trở lên với tỷ lệ sấp xỉ nhau thì là rừng
hỗn lồi.
21


Tổ thành của các khu rừng nhiệt đới thường phong phú về các loài hơn là tổ
thành các loài cây của rừng ôn đới.
Tổ thành cho biết sự tổ hợp và mức độ tham gia của các loài cây khác nhau trên
cùng đơn vị thể tích.

Bảng 4.7. Cấu trúc tổ thành rừng ngập mặn Rú Chá
Khu vực

Diện tích

Cơng thức cấu trúc tổ thành

Rú trên

0,68

0,58% G + 0,3% Đv + 0,07 % Q + 0,03%Thv + 0,02% Dl

Rú giữa

4,03

0,7% G + 0,21% Đv + 0,07% Q + 0,01% Thv + 0,01 % Dl

Rú dưới

1,11

0,73% G + 0,24% Đv + 0,03% Q

Ghi chú : G : Giá Q : Quao nước Đv : Đước vòi Thv : Tra hoa vàng Dl : Dương liễu
Cấu trúc tổ thành rừng ngập mặn ở các địa điển nghiên cứu khác nhau thì có sự
thay đổi. Tuy nhiên, nhìn chung cấu trúc tổ thành cây ngập mặn ở khu vực tương đối
đơn giản, ở tất cả các vị trí điều tra thì giá đều là quần thể chiếm ưu thế. Đồng thời cấu
trúc tổ thành ở khu vực rú dưới đơn giản hơn so với khu vực rú trên và rú giữa.

4.2. Nhân giống bảo tồn exsitu một số loài chủ yếu
4.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ nảy mầm Quao nước
Kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý hạt được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.6. Tỷ lệ nảy mầm khi xử lý nhiệt độ nước khác nhau
Số hạt
nảy mầm

Số hạt không
Tổng số
nảy mầm

Tỷ lệ nảy mầm
(%)

CT1 (20-250C)

154

146

300

51,3

CT2 (40-450C)

275

25


300

91,7

CT3 (70-750C)

201

99

300

67,0

CT4 (1000C)

42

258

300

38,7

Tổng

746

454


1200

62,2

Nhiệt độ (0C)

Từ bảng số liệu trên có thể nhận thấy rằng các cơng thức thí nghiệm khác nhau
có ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm khác nhau. Bình qn với tỷ lệ 62,2%, trong đó ở CT
2 (nhiệt độ xử lý hạt từ 40-450C) có tỷ lệ nảy mầm lớn nhất, với tổng số 275/300 hạt
chiếm 91,7%, cơng thức 3 (nhiệt độ 70-750C) có tỷ lệ hạt nảy mầm đứng thứ 2 chiếm
67,0%, số hạt nảy mầm ít nhất ở cơng thức 4 (1000C) chiếm 38,7%.
Để kiểm tra sự sai khác của các cơng thức thí nghiệm đề tài tiến hành dùng tiêu


chuẩn

2
05

.
22




2



2


Kết quả
= 199,4 > 05 = 7,7 (k = 3) chứng tỏ các cơng thức thí nghiệm khác
nhau ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Quao nước. Để tìm cơng thức
t

nhiệt độ xử lý tốt nhất, dùng tiêu chuẩn



2

2



05



để so sánh cơng thức có tỷ lệ nảy mầm lớn

2

nhất và thứ hai. Kết quả: t = 403,3 > 05 = 3,84 (k = 1) có nghĩa rằng cơng thức thí
nghiệp 2 ở nhiệt độ xử lý 40-450C cho tỷ lệ nảy mầm lớn nhất.
Từ kết quả trên ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ ra rễ của cây
4.2.2. Ảnh hưởng của IBA đến tỷ lệ ra rễ của Quau nước

Kết quả đo đếm và xử lý số liệu về tỷ lệ ra rễ của hom Quau nước sau 60 ngày
giâm hom được thể hiện trên bảng 4.37
Bảng 4.7. Tỷ lệ ra rễ của Quau nước ở các công thức thí nghiệm
Kết quả hom
STT

Cơng thức

Số hom ra
rễ

Số hom khơng ra rễ

1

CT 1 (ĐC)

50

40

90

55,6

2

CT 2 (200ppm)

72


18

90

80

3

CT 3 (400ppm)

84

6

90

93,3

4

CT 4 (600ppm)

78

12

90

86,7


5

CT 5 (800ppm)

70

20

90

77,8

6

CT 6 (1000ppm)

64

26

90

71,1

418

122

540


77,4

Tổng

23

Tổng Tỉ lệ %

 t2

 052

44,44 11,07


Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ ra rễ của Quau nước ở các cơng thức thí nghiệm
Qua bảng 4.11 cho thấy: Xử lý IBA có nồng độ khác nhau cho tỷ lệ ra rễ khác
nhau. Tỷ lệ ra rễ cao nhất khi xử lý hom bằng IBA nồng độ 400ppm với 84/90 hom ra
rễ, chiếm tỷ lệ 93,3%. Tỷ lệ ra rễ thấp nhất khi xử lý hom bằng IBA có nồng độ 0ppm
với 50/90 cây ra rễ với tỷ lệ 55,6%. Nhìn vào bảng có thể thấy được nếu tiếp tục tăng
nồng độ IBA lên thì tỷ lệ ra rễ của hom Quau nước sẽ tiếp tục giảm và có thể giảm.
2
2
2
Dùng tiêu chuẩn  05 để đánh giá và chọn công thức tốt nhất, kết quả:  t = 44,44>  05 =

11,07 (k = 6). Chứng tỏ các công thức nồng độ IBA khác nhau ảnh hưởng khác nhau
2
đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm. Dùng tiêu chuẩn  05 để so sánh công thức IBA cho tỷ lệ


ra rễ lớn nhất và lớn nhì (cơng thức IBA 400ppm và IBA 600ppm) kết quả cho thấy:
 t2 = 829,78 <  052 = 3,84 (k = 2). Vì thế có sự sai khác giữa 2 cơng thức nơng độ IBA

vì vậy khi giâm hom Quao nước chọn nồng độ IBA là 400ppm để cho tỷ lệ ra rễ hom
giâm lớn nhất.
4.3. Đánh giá khả năng phòng hộ của một số rừng phòng hộ
* Đánh giá sinh trưởng của các mơ hình RPH ở xã Hương Vân
Bảng . Sinh trưởng của cây bản địa trong các mơ hình hỗn giao Bản địa + Keo
Mơ hình

OTC1

OTC2

Hvn(m)

7,53

7,37

D13(cm)

15,71
24

13,45

Chỉ tiêu



Dt(m)

3,83

3,70

* Đánh giá các chỉ tiêu cấu trúc rừng về khả năng phịng hộ của các mơ
hình rừng phịng hộ lưu vực sông Bến Hải
Bảng 4.15. Chỉ tiêu về khả năng phịng hộ của các mơ hình
Mơ hình

OTC1

Chỉ tiêu

OTC2

Cai%

88,68

20,99

CP%

3,67

2,52


VRR%

97,83

95,8

Z%

190,18

119,31

Qua kết quả ở bảng cho thấy: Các chỉ chỉ tiêu cấu trúc rừng về khả năng phịng
hộ của rừng hỗn lồi cây bản địa với keo có sự khác nhau giữa các ơ tiêu chuẩn. Chỉ số
diện tích tán(Cai %) của mơ hình càng lớn thì độ phủ của vật rơi rụng càng lớn và độ
che phủ của cây bụi thảm tươi càng nhỏ.
4.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát tiển hệ sinh thái và một số loài cây ưu thế
4.5.1. Hệ thống tổ chức quản lý rừng ngập mặn
Hệ thống tổ chức quản lý RNM ở các địa phương đã được hình thành từ tỉnh đến
huyện, xã nhưng chưa thống nhất. Hiện nay phần lớn các tỉnh ven biển đều quản lý
RNM theo sơ đồ hình 4.2.
Việc phối hợp liên ngành rất lỏng lẻo kể cả ở những tỉnh đã có quy định riêng về
quản lý, sử dụng RNM như Cà Mau, TP. Hồ Chí Minh, gần như chỉ có ngành
NN&PTNT quan tâm.

UBND tỉnh
Sở NN&PTNT

Chi Cục LN


Phịng LN

Phịng KT huyện
25

VQG, KBT, BQL


×