Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.29 KB, 167 trang )

Tuần 15: Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2008
TẬP ĐỌC:
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng phát âm chính xác
các tên của người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc).
- Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và
thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của
người Tây Nguyên → Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn
dân tộc mình thoát cảnh nghèo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: Hạt gạo làng ta.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu
bài:
HĐ 1: Luyện đọc.
- Bài này chia làm mấy đoạn:
Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
- Giáo viên ghi bảng những từ
khó phát âm: cái chữ – cây nóc.
- GV đọc mầu lần 1.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Cô giáo Y Hoa đến buôn làng
để làm gì ?


- Người dân Chư Lênh đón tiếp
- Học sinh đọc, nêu nội dung.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp
theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …khách
quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát
dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái
chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
- HS nêu những từ phát âm
sai.
- Học sinh đọc phần chú giải.
cô giáo trang trọng và thân tình
như thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy
dân làng rất háo hức chờ đợi và
yêu quý “cái chữ” ?
- Tình cảm của người Tây
Nguyên với cô giáo, với cái chữ
nói lên điều gì ?
- Giáo viên chốt ý: Tình cảm của
người Tây Nguyên với cô giáo,
với cái chữ thể hiện suy nghó rất
tiến bộ của người Tây Nguyên
- GV ghi bảng nội dung chính bài
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.

- GV hướng dẫn HS rèn đọc diễn
cảm.
- Yêu cầu học sinh từng nhóm
đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
… để mở trường dạy học.
- Mọi người đến rất đông, ăn
mặc quần áo như đi hội – Họ
trải đường đi … người trong
buôn.
- Mọi người ùa theo già làng
đề nghò cô giáo cho xem cái
chữ…
- Người Tây Nguyên rất ham
học, ham hiểu biết …
-HS nêu nội dung chính.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc
diễn cảm.
- Từng cặp học sinh thi đua
đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
3. Củng cố – Dặn dò: ( HĐ 4)
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bò: “Về ngôi nhà đang xây”.
________________________________________________________
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố quy tắc và rèn kó năng thực hiện phép chia số thập
phân cho một số thập phân.

- Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phu. Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3
(SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh củng cố
và thực hành thành thạo phép chia
một số thập phân cho một số thập
phân.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Học sinh nhắc lại phương pháp
chia.
- Giáo viên theo dõi từng bài – sửa
chữa cho học sinh.
Bài 2: Tìm x
Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành
phần chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm
thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: Cho HS đọc lại đề bài và nêu
y/c.
- Giáo viên yêu cầu học sinh.
Đọc đề.
Tóm tắt đề.

Phân tích đề.
Tìm cách giải.
Bài 4: Cho HS đọc lại đề bài và nêu
y/c.
- HS lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nêu lại cách làm.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
x
×
1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40
Học sinh nêu lại cách làm.
- Học sinh đọc đề 3 – Phân tích
đề – Tóm tắt
5,2 lít : 3,952 kg
? lít : 5,32 kg
- Học sinh làm bài – Học sinh
lên bảng làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Tìm số dư của phép chia 218 :
3,7…
- HS làm:


218 3,7
330 58,91
- GV hướng dẫn.
- GV nhận xét.
340
70
33
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
________________________________________________________
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh
em: bà, mẹ, chò, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn
quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành,
nuôi dưỡng em.
- Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không
phân biệt trai, gái.
- Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp
đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ
Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: Đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Kính già - yêu trẻ. (tiết 2)
- Học sinh đọc.
- Học sinh nhâïn xét.
- Học sinh lắng nghe.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: Xử lí tình huống bài tập 4/
SGK.
- Yêu cầu học sinh liệt kê các
cách ứng xử có thể có trong tình
huống.
Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì
sao?
Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ
đạc, giúp hai mẹ con lên xe và
nhường chỗ ngồi. Đó là những cử
chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.
HĐ 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/
SGK.
- Nêu yêu cầu,
Nhận xét và kết luận.
Xung quanh em có rất nhiều
người phụ nữ đáng yêu và đáng
kính trọng. Cần đảm bảo sự công
bằng về giới trong việc chăm sóc
trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự
phát triển của các em như Quyền
trẻ em đã ghi.

- Nhận xét, bổ sung, chốt.
HĐ 3: Học sinh hát, đọc thơ
(hoặc nghe băng) về chủ đề ca
ngợi người phụ nữ
- Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn
bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát
về chủ đề ca ngợi người phụ nữ.
Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn
sẽ thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh lên giới thiệu về
ngày 8/ 3, về một người phụ
nữ mà em các kính trọng.
- Hoạt động lớp, nhóm (2
dãy).
- Học sinh thực hiện trò chơi.
- Chọn đội thắng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Hợp tác với những người xung quanh.”
____________________________________________________
Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS thực hiện các phép tính với STP qua đó củng cố
các quy tắt chia có STP.
- Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa
học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh sửa bài nhà.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh kó
năng thực hành các phép cộng có
liên quan đến số thập phân.
Bài 1: Tính
- Học sinh chữa bài.
- HS lắng nghe.

- HS đọc đề bài – Cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm bài.
400 + 50 + 0,07 = 450,07
100 + 7 +

100
8
= 107 + 0,08
+ 107,08
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học
sinh chuyển hỗn số thành STP
rồi thực hiện so sánh hai STP
Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn HS đặt
tính và dừng lại khi đã có hai
chữ số ở phần thập phân của
thương
Bài 4: Tìm x
-Giáo viên nêu câu hỏi :
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta
làm như thế nào ?
+Muốn tìm số chia ta thực hiện
ra sao ?
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài:
0,8
×
x = 1,2

×
10
x = 1,2
×
10 : 0,8
x = 15
210 : x = 14,92 – 6,52
210 : x = 8,4
x = 210 : 8,4
x = 25
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung ”.
___________________________________________________
Chính tả
Nghe viết
Bµi 15: Bu«n Ch lªnh ®ãn c« gi¸o
I. Mơc tiªu
- Nghe- viÕt chÝnh x¸c, ®Đp ®o¹n tõ Y hoa lÊy trong gïi ra ... A, ch÷, ch÷ c«
gi¸o
trong bµi Bu«n ch lªnh ®ãn c« gi¸o
- Lµm ®óng bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt tr/ ch
II. §å dïng d¹y häc - Bµi tËp viÕt s½n b¶ng phơ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết cá từ có âm đầu tr/
ch
- Nhận xét chữ viết của HS
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài
Tiết chính tả hôm nay các em viết
đoạn cuối trong bài Buôn Chênh đón
cô giáo và làm bài tập chính tả phân
biệt các tiếng có âm đầu tr/ ch
2. Hớng dẫn viết chính tả
a) tìm hiểu nội dung đoạn viết
- HS đọc đoạn viết
H: đoạn văn cho em biết điều gì?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết
chính tả.
- HS viết các từ khó vừa tìm đợc
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài
d) Soát lỗi và chấm bài
2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a
- gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS lên viết bảng lớp, HS dới lớp
viết vào vở nháp
- HS nghe
- HS đọc bài viết
- đoạn văn nói lên tấm lòng của bà
con Tây Nguyên đối với cô giáo và
cái chữ
- HS nêu: Y Hoa, phăng phắc, quỳ,
lồng ngực ..
- HS viết từ khó
- HS viết bài

- HS soát lại lỗi và thu 7 bài chấm
- HS đọc yêu cầu
- Yªu cÇu HS th¶o ln nhãm
- Cho c¸c nhãm lªn b¶ng lµm
GV nhËn xÐt bỉ xung
Bµi 3a
- HS ®äc yªu cÇu
- HS tù lµm bµi b»ng c¸ch dïng bót
ch× viÕt tiÕng cßn thiÕu vµo vë bµi tËp
- gäi HS nhËn xÐt bµi cđa b¹n trªn
b¶ng
- GV nhËn xÐt tõ ®óng
- Hs th¶o ln vµ lµm bµi tËp
- §¹i diƯn c¸c nhãm lªn lµm bµi
+ tra( tra lóa) - cha ( mĐ)
+ trµ ( ng trµ) - chµ( chµ s¸t)
+ tr¶( tr¶ l¹i)- ch¶( b¸nh ch¶)
+ trao( trao nhau)- chao( chao c¸nh)
+ tr¸o( ®¸nh t¸o)- ch¸o( b¸t ch¸o)
GV cã thĨ tham kh¶o SGV
- HS ®äc yªu cÇu bµi
- HS lµm bµi vµo vë , 1 HS lªn b¶ng
lµm
- Líp nhËn xÐt bµi cđa b¹n
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng bµi ®óng
3. Cđng cè dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ nhµ ghi nhí c¸c tõ ng÷ võa t×m ®ỵc , kĨ l¹i c©u chun cêi cho
ngêi th©n nghe.
___________________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh
phúc.
- Rèn kỹ năng mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
- Biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Từ điển từ đồng nghóa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng
phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: • Học sinh sửa bài
tập.
Lần lượt học sinh đọc lại bài
làm.
•- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
MRVT “Hạnh phúc”.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: Mở rộng hệ thống hóa vốn
từ hạnh phúc.
Bài 1: + Giáo viên lưu ý học sinh
cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý
thích hợp nhất.
→ Giáo viên nhận xét, kết luận:
Hạnh phúc là trạng thái sung
sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt
được ý nguyện.

Bài 2, 3: GV phát phiếu cho các
nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng
từ điển làm BT3.
- Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc
(với nghóa điều may mắn, tốt
lành).
- Giáo viên giải nghóa từ, có thể
cho học sinh đặt câu.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh biết
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài – Chọn ý giải nghóa
từ “Hạnh phúc” (Ý b).
- HS nối tiếp nhau đọc các
y/c của bài.
- Học sinh dùng từ điển làm
bài.
- Đồng nghóa với Hạnh phúc:
sung sướng, may mắn.
- Trái nghóa với Hạnh phúc:
bất hạnh, khốn khổ, cực khổ.
- Phúc ấm: phúc đức của tổ
tiên để lại.
- Phúc lợi, phúc lộc, phúc
phận, phúc trạch, phúc thần,
phúc tònh.

- Yêu cầu học sinh đọc bài 4.
- Học sinh dựa vào hoàn
cảnh riêng của mình mà phát
biểu.
đặt câu những từ chứa tiếng
phúc.
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu của
bài.
- GV hướng dẫn.
Yếu tố mà gia đình mình đang có
Yếu tố mà gia đình mình đang
thiếu .
GV : Tất cả các yếu tố trên đều
có thể đảm bảo cho gia đình
sống hạnh phúc nhưng mọi
người sống hòa thuận là quan
trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa
thuận thì gia đình không thể có
hạnh phúc.
Nhận xét + Tuyên dương.
- Học sinh nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bò: “Tổng kết vốn từ”.
____________________________________________________________
ThĨ dơc : Bµi 30
Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung trß ch¬i Thá nh¶y“ ”
I. Mơc tiªu
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu thùc hiƯn hoµn thiƯn toµn
bµi.
- Ch¬i trß ch¬i Thá nh¶y“ ”.Yªu cÇu tham gia ch¬i nhiƯt t×nh, chđ

®éng.
II. §Þa ®iĨm, ph ¬ng tiƯn
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng. VƯ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp
lun.
- Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ 1 cßi, kỴ s©n ch¬i trß ch¬i.
III. nội dung và phơng pháp lên lớp
Hoạt động1: Mở đầu: 6-10 phút
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng thành vòng tròn quanh sân tập: 1
phút.
- Xoay các khớp cổ tay, vai, cổ chân, khớp gối và hông: 2-3 phút do
giáo viên hoặc cán sự điều khiển.
* Kiểm tra bài cũ: 1-2 phút, nội dung do giáo viên chọn.
Hoạt động 2 : Ôn bài thể dục phát triển chung: 10-12 phút.
Phơng pháp dạy nh bài 29 hoặc do giáo viên sáng tạo. Cách hô nhịp
của giáo viên hoặc cán sự hay các tổ trởng cần phù hợp với từng động tác và
cả bài theo 2x8 hoặc 4x8 nhịp. Hô liên tịch hết động tác này đến động tác
khác, nhịp cuối cùng của động tác trớc cần hô tên động tác sau. Ví dụ:
Động tác vơn thở bắt đầu, GV đếm 1, 2, 3, đến nhịp 8 của lần thứ hai (hoặc
thứ t) không hô nhịp 8, mà thay vào đó nêu tên động ýac tiếp theo.
- Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung: 3-4 phút. Tổ chức và
hình thức thi nh bài 29 hoặc do giáo viên sáng tạo.
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Thỏ nhảy : 5-6 phút. Giáo viên nêu
tên trò chơi, cùng học sinh nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử 1 lần, chơi
chính thức 1-2 lần. Sau mỗi lần chơi chính thức, giáo viên cần có hình thức
khen và phạt. Trớc khi cho học sinh chơi, giáo viên nhấn mạnh hơn yêu cầu
về tổ chức, kỉ luật nh ngời bật đợc xa nhất nhng trớc hoặc sau khi nhảy
không đứng vào hàng ngũ qui định cha chắc đã đợc xếp thứ nhất,...
Hoạt động 4: Kết thúc: 4-6 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 2 phút.

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học: 1- 2 phút.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung.
_________________________________________________________
Thửự 4 ngaứy 17 thaựng 12 naờm 2008
TOAN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện cho học sinh kó năng thực hành các phép chia có
liên quan đến số thập phân.
- Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa
học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: Học sinh sửa bài 1a, 2,
3/ 72 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh kó
năng thực hành các phép chia có
liên quan đến số thập phân.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Giáo viên lưu ý học sinh từng

dạng chia và nhắc lại phép chia.
Số thập phân chia số thập phân
Số thập phân chia số tự nhiên
Số tự nhiên chia số thập phân
Số tự nhiên chia số tự nhiên
Bài 2: Tính
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại thứ tự thực hiện tính trong
biểu thức.
- Học sinh chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc đề bài – Cả
lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
(128,4 – 73,2) : 2,4 – 18, 32
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32 = 4,68
Lưu ý thứ tự thực hiện trong biểu
thức.
HĐ 2: Bài 3:
Giáo viên chốt dạng toán.
Bài 4: Tìm x
- Giáo viên chốt cách tìm SBT,
Số hạng , thừa số chưa biết
- Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề bài – học
sinh tóm tắt.
1 giờ : 0,5 lít
? giờ : 120 lít
- Học sinh làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Tỉ số phần trăm”.
________________________________________________________
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói
về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì
hạnh phúc của nhân dân.
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghóa
của câu chuyện.
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã
được đọc về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo,
lạc hậu.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghóa câu chuyện:
Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bò thiên tai, những người có hoàn
cảnh khó khăn, chống lạc hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bộ tranh phóng to trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: - 2 học sinh lần lượt
kể lại các đoạn trong câu chuyện
“Pa-xtơ và em bé”.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Kể
chuyện đã nghe, đã đọc.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh hiểu
yêu cầu đề.
- Yêu cầu học sinh đọc và phân
tích.
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có
thể là chuyện: Ông Lương Đònh
Của, thầy bói xem voi: Buôn Chư
Lênh đón cô giáo.
HĐ 2: Lập dàn ý cho câu chuyện
đònh kể.
- Giáo viên chốt lại:
- Mở bài:
+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh
xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể diễn biến câu
chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động
của từng nhân vật).
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu
chuyện.

Nhận xét về nhân vật.
HĐ 3: Học sinh kể chuyện và
trao đổi về nội dung câu chuyện.
- HS kể.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- HS phân tích đề bài.
- Đọc gợi ý 1.
- HS nêu đề tài câu chuyện
đã chọn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
(lập dàn ý cho câu chuyện) –
Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lập dàn ý.
- Học sinh lần lượt giới thiệu
trước lớp dàn ý câu chuyện
em chọn.
- Cả lớp nhận xét.
- HĐ cá nhân –nhóm nhỏ
- Đọc gợi ý 3, 4.
- Học sinh lần lượt kể
chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Nhóm đôi trao đổi nội dung
câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể
Nhận xét, cho điểm.
→ Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của
mình chống lại đói nghèo, lạc

hậu.
chuyện trước lớp.
- Mỗi em nêu ý nghóa của câu
chuyện.
- Chọn bạn kể chuyện hay
nhất.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét, tuyuên dương.
- Chuẩn bò: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
___________________________________________________
TẬP ĐỌC:
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU:
- Đọc bài thơ (thể thơ tự do) trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng
đúng. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tính
cảm vui, trải dài ở 2 dòng thơ cuối.
- Thông qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây.
Ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: - Nêu nội dung câu
chuyện Buôn Chư Lênh đón cô
giáo.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
- Học sinh trả lời.
a. Giới thiệu bài:

- Về ngôi nhà đang xây.
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu
bài:
HĐ 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng
khổ thơ.
- Giáo viên rút ra từ khó.
- Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông,
cái bay.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn
bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Những chi tiết nào vẽ lên hình
ảnh ngôi nhà đang xây?
- Những hình ảnh nói lên vẽ đẹp
của ngôi nhà ?
- Tìm những hình ảnh nhân hóa
làm cho ngôi nhà được miêu tả
sống động, gần gũi?
- Hình ảnh những ngôi nhà đang
xây nói lên điều gì về cuộc sống
trên đất nước ta?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hai, ba học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh khá giỏi đọc toàn

bài.
-HS đọc nối tíêp theo khổ thơ
- Học sinh đọc thầm phần
chú giải.
- Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ
bê-tông nhú lên. Bác thợ làm
việc, còn nguyên màu vôi
gạch - rãnh tường chưa trát.
+ Trụ bê-tông nhú lên như
một mầm cây. + Ngôi nhà
như bài thơ.
+ Ngôi nhà như bức tranh.
+ Ngôi nhà như đứa trẻ.
- Ngôi nhà tựa, thở.
+ Nắng đứng ngử quên.
+ Làn gió mang hương ủ đầy.
+ Ngôi nhà như đứa trẻ, lớn
lên.
- Cuộc sống náo nhiệt khẩn
trương. Đất nước là công
trường xây dựng lớn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc
diễn cảm.
- Từng nhóm thi đua đọc diễn
cảm.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò: ( HĐ 4)
- Một số HS nêu nội dung của bài.

- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
_____________________________________________________
Thứ 5 ngày 18 tháng 12 năm 2008
TOÁN:
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ
số và ý nghóa thực tế của tỉ số phần trăm). Biết quan hệ giữa tỉ
số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số tối
giản).
- Rèn học sinh tính tỉ được tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: - Luyện tập chung.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Tỉ số phần trăm.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh hiểu
về tỉ số phần trăm.
- Giáo viên giới thiệu khái niệm
về tỉ số phần trăm (xuất phát từ
tỉ số)
25 : 100 = 25%

25% là tỉ số phần
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Mỗi học sinh tính tỉ số giữa
S trồng hoa hồng và S vườn
hoa.
- Học sinh nêu: 25 : 100
- Học sinh tập viết kí hiệu %
- Viết tỉ số HS giỏi so với
toàn trường.
80 : 400
trăm.
- Giúp HS hiểu ý nghóa tỉ số
phần trăm.
- Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:- Giáo viên hỏi HS cách
tìm tỉ số phần trăm
- Rút gọn phân số 75 thành 25
300 100
- Viết 25/ 100 = 25 %
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn HS :
+ Lập tỉ số của 95 và 100 .
+ Viết thành tỉ số phần trăm .
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn HS
tìn số cây ăn quả
Gợi ý để HS cách tìm tỉ số %
- Đổi phân số thập phân:
80 : 400 =

100
20
400
80
=
; Viết tỉ
số:
4
1
= 20 : 100
→ 20 : 100 = 20%
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Tỉ số phần trăm của số sản
phẩm đạt chuẩn và tổng số
sản phẩm là :
95 : 100 = 95/ 100 =
95 %
- Tóm tắt : 1000 cây : 540
cây lấy gỗ
?
cây ăn quả
Cây lấy gỗ : ? % cây trong
vườn
Tỉ số % cây ăn quả và cây
trong vườn ?
- Học sinh sửa bài.

3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Giải toán về tỉ số phần trăm”.
____________________________________________________________
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài
văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động).
Viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của
người (nhiệm vụ trọng tâm).
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say
mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: - Học sinh lần lượt
đọc bài chuẩn bò: quan sát hoạt
động của một người thân hoặc
một người mà em yêu mến.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Luyện
tập tả người.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nắm
được cách tả hoạt động của

người:
Bài 1:
•- Câu mở đoạn.
••Nội dung từng đoạn.
•+ Tìm những chi tiết tả hoạt
động của bác Tâm.
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài 1 – Cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân
– trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung ý,
câu hay.
Các đoạn của bài văn.
+ Đoạn 1: Bác Tâm … loang
ra mãi (Câu mở đoạn: Bác
Tâm, mẹ của Thư đang chăm
chú làm việc).
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao
động của bác Tâm – mảng
đường được và rất đẹp, rất
khéo (Câu mở đoạn: Mảng
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh viết
được một đoạn văn (chân thật, tự
nhiên), tả hoạt động của người
(nhiệm vụ trọng tâm).
Bài 2:
•- Giáo viên nhận xét chốt chân

thật, tự nhiên.
đường hình chữ nhật đen
nhánh hiện lên).
+ Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác
Tâm đứng lên vươn vai mấy
cái liền.
- Viết một đoạn văn tả hoạt
động của một người thân
hoặc một người mà em yêu
mến.
- Học sinh đọc phần yêu cầu
và gợi ý.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc lên đoạn văn
đã hoàn chỉnh.
- Quan sát và ghi lại kết quả
quan sát của em bé đang độ
tuổi tập đi, tập nói.
- Đọc đoạn văn hay.
- Phân tích ý hay
3. Củng cố – Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét.
- Chuẩn bò: “Luyện tập tả người: tả hoạt động”.
__________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người,
biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
- Nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã

học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn
cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT, bảng phụ, bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ
từ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: - Học sinh lần lượt
đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hoàn
chỉnh trong vở.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết
về từ loại”. (tt)
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS liệt kê
được các từ biết đặt câu miêu tả
hình dáng của một người cụ thể.
Bài 1:
Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ
đã liệt kê.
Bài 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ,
ca dao.
- Nhận xét các nhóm tìm đúng
chủ đề.
- Bình chọn nhóm tìm đúng và
hay.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài
tập.

- Nhận xét các nhóm tìm đúng
chủ đề.
- Bình chọn nhóm tìm đúng và
- Học sinh lần lượt chữa bài.
- Học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- HS liệt kê ra các từ ngữ tìm
được.
- Học sinh lần lượt nêu – Cả
lớp nhận xét.
- Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài
2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đại diện nhóm dán kết quả
lên bảng và trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh tự làm ra nháp.
+ Mái tóc bạc phơ.+ Đôi mắt
đen láy,..+ Khuôn mặt vuông
vức, …+ Làn da trắng trẻo , …
+ Vóc người vạm vỡ, …
- Cả lớp nhận xét.
hay.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh nhớ
ác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao
đã học và viết.
Bài 4: Giáo viên nhấn mạnh lại
yêu cầu bài tập bằng 2 câu tả
hình dáng.

+ Ông đã già, mái tóc bạc phơ.
+ Khuôn mặt vuông vức của ông
có nhiều nếp nhăn nhưng đôi
mắt ông vẫn tinh nhanh. + Khi
ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt
ông sáng lên như trẻ lại.
- HS nêu các câu tuc ngữ,
thành ngữ.
- HS viết đoạn văn có sử
dụng các thành ngữ, tục ngữ
tả hình dáng.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn đoạn văn hay.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Tổng kết vốn từ”.
_______________________________________________________
ThĨ dơc: Bµi 30
Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung trß ch¬i Thá nh¶y“ ”
I. Mơc tiªu
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu thùc hiƯn hoµn thiƯn toµn
bµi.
- Ch¬i trß ch¬i Thá nh¶y“ ”.Yªu cÇu tham gia ch¬i nhiƯt t×nh, chđ
®éng.
II. §Þa ®iĨm, ph ¬ng tiƯn
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng. VƯ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp
lun.
- Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ 1 cßi, kỴ s©n ch¬i trß ch¬i.
III. néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp
Ho¹t ®éng1 : Më ®Çu: 6-10 phót

- Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc: 1-2 phót.
- Ch¹y nhĐ nhµng theo mét hµng thµnh vßng trßn quanh s©n tËp: 1
phót.
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, vai, cỉ ch©n, khíp gèi vµ h«ng: 2-3 phót do
gi¸o viªn hc c¸n sù ®iỊu khiĨn.
* KiĨm tra bµi cò: 1-2 phót, néi dung do gi¸o viªn chän.
Ho¹t ®éng 2 : ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung: 10-12 phót.
Ph¬ng ph¸p d¹y nh bµi 29 hc do gi¸o viªn s¸ng t¹o. C¸ch h« nhÞp
cđa gi¸o viªn hc c¸n sù hay c¸c tỉ trëng cÇn phï hỵp víi tõng ®éng t¸c vµ
c¶ bµi theo 2x8 hc 4x8 nhÞp. H« liªn tÞch hÕt ®éng t¸c nµy ®Õn ®éng t¸c
kh¸c, nhÞp ci cïng cđa ®éng t¸c tríc cÇn h« tªn ®éng t¸c sau. VÝ dơ:
§éng t¸c v¬n thë b¾t ®Çu, GV ®Õm 1, 2, 3, ®Õn nhÞp 8 cđa lÇn thø hai (hc
thø t) kh«ng h« nhÞp 8, mµ thay vµo ®ã nªu tªn ®éng ýac tiÕp theo.
- Thi thùc hiƯn bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung: 3-4 phót. Tỉ chøc vµ
h×nh thøc thi nh bµi 29 hc do gi¸o viªn s¸ng t¹o.
Ho¹t ®éng 3 : Ch¬i trß ch¬i Thá nh¶y “ ”: 5-6 phót. Gi¸o viªn nªu
tªn trß ch¬i, cïng häc sinh nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, c¶ líp ch¬i thư 1 lÇn, ch¬i
chÝnh thøc 1-2 lÇn. Sau mçi lÇn ch¬i chÝnh thøc, gi¸o viªn cÇn cã h×nh thøc
khen vµ ph¹t. Tríc khi cho häc sinh ch¬i, gi¸o viªn nhÊn m¹nh h¬n yªu cÇu
vỊ tỉ chøc, kØ lt nh ngêi bËt ®ỵc xa nhÊt nhng tríc hc sau khi nh¶y
kh«ng ®øng vµo hµng ngò qui ®Þnh cha ch¾c ®· ®ỵc xÕp thø nhÊt,...
Ho¹t ®éng 4 : KÕt thóc: 4-6 phót.
- Mét sè ®éng t¸c håi tÜnh (do gi¸o viªn chän): 2 phót.
- Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi: 2 phót.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc: 1- 2 phót.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ: ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
_____________________________________________________
Thứ 6 ngày 19 tháng 12 năm 2008
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

( Tả hoạt động )
I. MỤC TIÊU:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở
độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng. Biết chuyển một
phần của dàn ý đã lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân
thực) tả hoạt động của em bé.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say
mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, Sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: - Kiểm tra hoàn chỉnh
bài tập 1 của học sinh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập tả người.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh biết
lập dàn ý chi tiết cho một bài
văn tả một em bé.
Bài 1:
Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả
hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng
tâm.
- Giáo viên nhận xét: đúng độ
tuổi đang tập đi tập nói: Tránh

chạy tới sà vào lòng mẹ.
- Khen những em có ý và từ hay.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Lập dàn ý cho bài văn tả
một em bé đang ở độ tuổi tập
đi và tập nói.
- Học sinh đọc rõ yêu cầu đề
bài.
- HS quan sát tranh, ảnh sưu
tầm.
- Lần lượt HS nêu những
hoạt động của em bé độ tuổi
tập đi và tập nói.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh chuyển kết quả

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×