Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nghiên cứu mô hình quản lý công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

HỒNG CÚC PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH
CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN HUYỆN
ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

HỒNG CÚC PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH
CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN HUYỆN
ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 8 62 01 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Đình Hồ

THÁI NGUN - 2018



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu trình bày trong Luận văn là trung thực và chưa từng
được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã được ghi rõ
nguồn gốc.

Học viên
Hoàng Cúc Phương


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các
thầy, cơ giáo, các đơn vị, gia đình và bạn bè để tơi hồn thành bản Luận văn
của mình. Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể các
thầy cơ giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã truyền đạt cho tôi những
kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn này.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Bùi Đình
Hịa đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tơi hồn
thành q trình nghiên cứu đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới UBND,các phịng ban huyện
Điện Biên Đơng và các hộ nông dân đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi tiến hành
nghiên cứu và hồn thành Luận văn.

Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè,người thân đã
động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017

Học viên
Hoàng Cúc Phương


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ....................................................................... vii

DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
3. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ....................................... 4

1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 4
1.1.2. Vai trò của hệ thống cấp nước nơng thơn ............................................... 6
1.1.3. Mơ hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn Việt Nam.......... 8

1.1.4. Tính bền vững của các mơ hình quản lý nước sạch nông thôn ............. 12
1.1.5. Ảnh hưởng của mơ hình quản lý đến vấn đề cấp nước sinh hoạt
nông thôn .............................................................................................. 13
1.1.6. Các vấn đề liên quan tới quản lý và khai thác cơng trình cấp nước
sinh hoạt tập trung nông thôn.................................................................. 14
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 17
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của Trung Quốc ......................... 17
1.2.2. Kinh nghiệm mơ hình tự quản cơng trình nước sạch tỉnh Sơn la ......... 19
1.2.3. Kinh nghiệm quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt ở tỉnh Lào Cai .... 21
1.2.4. Kinh nghiệm quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt ở tỉnh Điện Biên....... 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 26

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 26


iv

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 26
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 26
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 26
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu ............................................................... 26
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 29

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ....................................... 29
3.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội ........................................................................ 38
3.2. Tình hình quản lý khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung
nơng thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên .................................................... 42

3.2.1. Các văn bản hướng dẫn ......................................................................... 42
3.2.2. Hiện trạng cơng trình cấp nước tập trung nông thôn trên địa bàn
tỉnh Điện Biên ....................................................................................... 44
3.2.3. Thực trạng tổ chức quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình ................. 45
3.3. Tình hình quản lý khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung
nông thôn trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên ............. 49
3.3.1. Thực trạng quản lý, khai thác các cơng trình nước sinh hoạt nơng
thơn trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên .................... 49
3.3.2. Mơ hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa
bàn huyện Điện Biên Đông ................................................................... 50
3.3.3. Kết quả khảo sát và phân tích số liệu tại 6 cơng trình chọn nghiên cứu ..... 52
3.3.4. Đánh giá chung các mơ hình quản lý nước sinh hoạt nơng thôn
trên địa bàn huyện Điện Biên Đông...................................................... 59
3.4. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý và khai thác cơng trình nước sinh hoạt
tập nơng thơn huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên đến năm 2025............ 61
3.4.1. Quan điểm ............................................................................................. 61


v

3.4.2. Mục tiêu và nhiệm vụ ............................................................................ 62
3.4.3. Giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững của các mơ hình QLKT các
hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn ở huyện Điện Biên Đông tỉnh
Điện Biên ............................................................................................... 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 79
PHỤ LỤC ............................................................................................................


vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

BQL

Ban quản lý

CTMTQG

Chương trình mục tiêu Quốc gia

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

NS&VSMTNT

nước sạch và vệ sinh môi trường nông thơn


PPP

Mơ hình hợp tác cơng tư

PTNT

Phát triển nơng thơn

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TQL

Tổ quản lý

UBND

Ủy ban nhân dân

WB

Ngân hàng thế giới


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1.


Hiện trạng sử dụng đất huyện Điện Biên Đông năm 2016 ......... 32

Bảng 3.2.

Dân số trung bình phân theo xã phường, thị trấn ....................... 38

Bảng 3.3.

Lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế ...................... 39

Bảng 3.4.

Tỷ lệ nghèo chung và tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm ......... 40

Bảng 3.5.

Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, hố xí hợp vệ sinh...... 40

Bảng 3.6.

Thực trạng các cơng trình cấp nước sạch nông thôn tỉnh Điện Biên ...... 44

Bảng 3.7:

Tổng hợp mơ hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nông
thôn trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên .............. 49

Bảng 3.8.


Tổng hợp đơn giá sử dụng nước phân theo mơ hình quản lý
và đơn giá nước có thể trả của các hộ sử dụng ........................... 52

Bảng 3.9.

Tổng hợp ý kiến của các hộ dân vào việc tham gia đóng góp
xây dựng cơng trình .................................................................... 52

Bảng 3.10. Phân tích yếu tố trình độ văn hố của chủ hộ đến sự quan tâm
sử dụng nước sạch trong sinh hoạt ............................................. 53
Bảng 3.11. Phân tích yếu tố dân tộc của chủ hộ đến sự quan tâm sử dụng
nước sạch trong sinh hoạt ........................................................... 54
Bảng 3.12. Phân tích yếu tố giới tính của chủ hộ đến sự quan tâm sử dụng
nước sạch trong sinh hoạt ........................................................... 55
Bảng 3.13. Phân tích ảnh hưởng của sự quan tâm sử dụng nước sạch
trong sinh hoạt với tình trạng hoạt động của cơng trình ............. 55
Bảng 3.14. Phân tích ảnh hưởng của quy mơ đầu tư xây dựng cơng trình
đến tình trạng hoạt động của cơng trình ..................................... 56
Bảng 3.15. Phân tích mức độ ảnh hưởng của cơng suất khai thác khai
thác cơng trình đối với tình trạng hoạt động của cơng trình....... 57
Bảng 3.16. Phân tích mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước cho từng mơ
hình quản lý, khai thác cơng trình .............................................. 57
Bảng 3.17. Phân tích mức độ đáp ứng dịch vụ khách hàng cho từng mơ
hình quản lý, khai thác cơng trình .............................................. 58
Bảng 3.18. Bảng tổng hợp ý kiến, cho điểm của các hộ sử dụng nước về
mơ hình quản lý, khai thác cơng trình đang sử dụng .................. 59


viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống cấp nước sinh hoạt nơng thơn miền núi điển hình ....... 5
Hình 1.2. Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành .................................................. 8
Hình 1.3. Mơ hình hợp tác xã quản lý, vận hành .............................................. 9
Hình 1.4. Mơ hình đơn vị sự nghiệp cơng lập quản lý, vận hành ................... 10
Hình 1.5. Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành ....................................... 11


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một trong
các chương trình mục tiêu quốc gia của Việt Nam. Đến hết năm 2016 tỷ lệ
dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 89,8%, tăng 1,6% so với năm
2015 và vượt mục tiêu của Chương trình 4,8%; Tỷ lệ dân số nông thôn sử
dụng nước sạch theo QC02 đạt 49,3 %, tăng 5,1% so với năm 2015 và vượt
mục tiêu của Chương trình 4,3%; Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh
đạt 66,5%, tăng 2,5 % so với năm 2015, vượt mục tiêu của Chương trình
1,5%%; 100% các trường học mầm non và phổ thông, trạm y tế xã ở nông
thôn đủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh.
Thành tựu là vậy song những bất cập trong chương trình vẫn cần được
nghiên cứu một cách thỏa đáng, trong đó có khía cạnh lựa chọn các mơ hình
quản lý. Thực tế cho thấy, đầu tư cho xây dựng cơng trình nước sạch rất lớn,
nhưng công tác quản lý vận hành sau đầu tư, xây dựng thì chưa được quan tâm
thích đáng. Mơ hình quản lý hệ thống cịn yếu: Mơ hình tự quản và dựa vào
cộng đồng chưa được chú trọng; vai trò của tư nhân và doanh nghiệp tham gia
chưa được rõ nét. Chính vì vậy, vấn đề cấp nước sạch nơng thơn cịn đang ở
vịng luẩn quẩn như:Tình trạng thu khơng đủ chi, người lao động thu nhập quá
thấp, hiệu quả khai thác cơng trình khơng cao, cơng trình xuống cấp nhanh,

thời gian sử dụng ngắn, lãng phí vốn đầu tư.... là những thách thức cần được
giải quyết.
Khơng nằm ngồi tình hình chung nêu trên, huyện Điện Biên Đông,
tỉnh Điện Biên cũng đang gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý và
xây dựng mơ hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung nơng thơn.
Nhiều cơng trình nước sinh hoạt tập trung nông thôn trên địa bàn được đầu tư
xây dựng với nguồn vốn hàng chục tỷ đồng nhưng hiệu quả sử dụng còn khá


2

thấp. Có những cơng trình sau khi xây dựng, bàn giao đưa vào sử dụng xong
lại thiếu nước hoặc không có nước; có cơng trình giai đoạn đầu hoạt động rất
có hiệu quả song trong q trình quản lý cịn nhiều bất cập, cộng với sự thiếu
ý thức của đại đa số người dân trong sử dụng và bảo vệ cơng trình dẫn đến
xuống cấp, khơng thể sử dụng được. Cùng với đó UBND tỉnh Điện Biên,
UBND huyện Điện Biên Đơng cũng đã áp dụng nhiều mơ hình quản lý cơng
trình cấp nước sinh hoạt tập trung nơng thơn trên địa bàn huyện như mơ hình
Doanh nghiệp quản lý, UBND xã trực tiếp quản lý, UBND xã giao khoán cho
các tổ chức như: Hợp tác xã, Cá nhân và cộng đồng tự quản lý, nhưng hiệu
quả đạt được của các mơ hình chưa cao cần phải hồn thiện.
Xuất phát từ thực tiễn đó tơi đã chọn đề tài “Nghiên cứu mơ hình
quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thôn huyện Điện Biên Đông,
tỉnh Điện Biên” để nghiên cứu.
2. Mục tiêu của đề tài
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý và khai
thác cơng trình nước sinh hoạt tập trung nơng thơn.
- Đánh giá được thực trạng mơ hình cấp nước và mơ hình quản lý nước
sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của mơ hình quản lý

và mơ hình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn trên địa bàn huyện Điện
Biên Đông, tỉnh Điện Biên.
- Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình
quản lý và khai thác cơng trình nước sinh hoạt tập trung nơng thơn huyện
Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đến năm 2025.
3. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài bám sát mục tiêu, nhận diện được những
thành công, bất cập trong công tác quản lý và khai thác công trình cấp nước
sinh hoạt tập trung nơng thơn trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện


3

Biên; Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản
lý và khai thác cơng trình nước sinh hoạt tập trung nơng thơn trên địa bàn
huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên. Vì vậy, đề tài có giá trị thực tiễn, giải
quyết vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa lâu dài, đồng thời góp phần làm
sáng tỏ về mặt lý luận, nhận thức sâu sắc hơn các vấn đề liên quan đến công
tác quản lý và khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn
trên địa bàn huyện.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm
a. Khái niệm nước sinh hoạt:
Nguồn nước có thể cung cấp nước sinh hoạt hoặc có thể xử lý thành

nước sinh hoạt đáp ứng tối thiểu theo yêu cầu tại QCVN 02:2009/BYT của bộ
Y tế, sau hệ thống phân phối, dùng trong sinh hoạt gọi là nước sinh hoạt.
Nước cung cấp cho sinh hoạt tại khu vực nông thôn nêu tại đây bao
hàm nước cấp ở những vùng nông thôn thuần tuý cùng các đô thị nhỏ loại V
với số dân không quá 30.000 người [4]
b. Khái niệm nước hợp vệ sinh:
Là nước được sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thỏa mãn các yêu cầu về
chất lượng: không màu, không mùi, không vị lạ, không chứa thành phần có
thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người có thể dùng ăn uống sau khi đun
sơi [4].
c. Khái niệm nước sạch:
Theo Tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT, là nước dùng cho mục đích sinh
hoạt cá nhân và gia đình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp. Nếu
dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý để đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống
ban hành kèm theo Quyết định số 1329/QĐ-BYT ngày 18-04-2002 của Bộ
trưởng Bộ Y tế.
d. Hệ thống cấp nước nông thôn:
Là tập hợp các hạng mục cơng trình: đầu mối thu nước, bể lọc, bể áp
lực, các loại hố van, vòi, bể chứa nước hộ gia đình và được liên kết với nhau
bằng hệ thống tuyến ống áp lực (Hình 1-1).


5

Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống cấp nước sinh hoạt nơng thơn miền núi điển hình
e. Khái niệm về quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung nơng thơn
Là việc thực thi các chính sách do hội đồng quyết định và phối hợp các
hoạt động hàng ngày để đạt được mục đích và mục tiêu của cơ quan hay tổ
chức. Nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn thông qua cải thiện
các dịch vụ cấp nước sinh hoạt; nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của

cộng đồng về bảo vệ môi trường. Giảm tác động xấu do điều kiện cấp nước
kém gây ra đối với sức khoẻ của dân cư nông thôn và giảm thiểu tình trạng ơ
nhiễm mơi trường nơng thơn [10].
g. Khái niệm mơ hình quản lý và khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt tập
trung nơng thơn:
Theo Bách khoa tồn thư Việt Nam, mơ hình được hiểu:
- Theo nghĩa hẹp là mẫu, khn, tiêu chuẩn theo đó mà chế tạo ra sản
phẩm hàng loạt [19].
- Theo nghĩa rộng là hình ảnh (hình tượng, sơ đồ, sự mơ tả...) ước lệ của
một khách thể (hay một hệ thống các khách thể, các q trình hoặc hiện tượng).
Khái niệm mơ hình được sử dụng rộng rãi trong triết học, ngôn ngữ học, kinh tế
học [19].


6

Trong kinh tế học, mơ hình được hiểu là hình ảnh mang tính chất quy
ước của đối tượng nghiên cứu, diễn tả các mối quan hệ đặc trưng giữa các yếu
tố của một hệ thống thực tế trong tự nhiên, xã hội [19].
Như vậy, mơ hình quản lý và khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt
tập trung nơng thơn có thể hiểu là hình ảnh (hình tượng, sơ đồ, sự mơ tả...)
mang tính chất quy ước của một hệ thống quản lý cơng trình cấp nước sinh
hoạt tập trung nơng thơn cụ thể trong thực tiễn.
1.1.2. Vai trị của hệ thống cấp nước nông thôn
Cấp nước sạch nông thôn gắn liền với sự nghiệp xố đói giảm nghèo và
xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn.
Nước sạch cho sinh hoạt là một nhu cầu tất yếu của cuộc sống. Cung cấp
nước sạch là một phần quan trọng trong cuộc chiến chống đói nghèo tại khu
vực nơng thơn. Thiếu nước sạch và sự tồn tại dai dẳng của những thói quen
sống thiếu vệ sinh đã làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế tại khu vực nông

thôn và tạo thành “gánh nặng quá tải” đè lên hệ thống y tế. Tỷ lệ cấp nước
hợp vệ sinh ở nhóm 20% người nghèo nhất chỉ đạt 22% so với 78% ở nhóm
20% người giàu nhất. Các cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng có tỷ
lệ cấp nước và vệ sinh thấp nhất. Đối với những người dân và cộng đồng dân
cư khơng có đủ nước sạch và vẫn giữ thói quen sinh hoạt mất vệ sinh, cho dù
điều kiện kinh tế, thu nhập có tăng lên, thì chất lượng cuộc sống vẫn rất thấp.
Vì vậy, cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn có vai trị sau:
- Hệ thống cấp nước nơng thơn là mơ hình cấp nước sạch tiên tiến so
với các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ phổ biến như nước mặt từ ao hồ sông suối,
giếng đào, giếng khoan, nước mưa. Chất lượng vệ sinh nước cấp qua hệ thống
cấp nước dễ quản lý hơn. Cấp nước tập trung tránh cho cộng đồng bị nhiễm
các bệnh do sử dụng nước không hợp vệ sinh gây ra (sốt rét, sốt phát ban, sốt
xuất huyết, giun chỉ, bệnh phụ khoa, bệnh ngồi da, bệnh đường ruột,…).
Trong khi cơng trình cấp nước nông thôn là một giải pháp về mặt kinh tế thì


7

chi phí cho các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ lại rất cao so với thu nhập của
người dân nông thơn. Bên cạnh đó cơng trình nước nơng thơn cịn có khả
năng đáp ứng về mặt kỹ thuật nhu cầu mở rộng số lượng đối tượng được cấp
nước, nâng cao chất lượng và các dịch vụ cấp nước khi điều kiện đời sống
người dân khu vực được cải thiện.
- Hệ thống cấp nước tập trung nông thôn là một kênh phù hợp nhất để
chính phủ hỗ trợ cộng đồng dân cư. Tại Việt Nam, người dân thành phố được
sử dụng nước máy cách đây hằng trăm năm, trong khi vùng nông thôn nước
máy mới đến được với người dân chưa lâu, có những nơi cịn chưa có nước
máy để sử dụng. Khi sử dụng cơng trình cấp nước nhỏ lẻ thì tùy từng điều
kiện kinh tế của mỗi hộ, các thiết bị được sử dụng khác nhau. Vì lý do kinh tế
hộ giàu dễ được sử dụng nước sạch còn các hộ nghèo thường gặp khó khăn

tuy nhiên với hệ thống cấp nước tập trung, các hộ sẽ bình đẳng trong việc
được cấp nước điều này làm xóa đi mặc cảm khoảng cách giàu nghèo giữa
các hộ dân sống trong cùng một cộng đồng.Nước sạch gắn liền với vấn đề vệ
sinh và sức khỏe, khơng có nước sạch sẽ làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của
mỗi cá nhân trong gia đình đặc biệt là thế hệ trẻ, các hộ nghèo thiếu nước
sạch sẽ khó thốt nghèo và dễ tái nghèo do thiếu sức khỏe.
- Phụ nữ đóng vai trị quan trọng trong các hoạt động sinh hoạt hàng
ngày của gia đình, cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn sẽ làm giảm đi
gánh nặng của phụ nữ, giải phóng sức lao động nông thôn đặc biệt là những
vùng kinh tế hộ chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Về mặt xã hội,
cấp nước tại vòi đến từng hộ gia đình sẽ làm giảm đáng kể khối lượng việc
nhà của phụ nữ (do không phải đi lấy nước, lọc nước,…) tạo điều kiện cho
phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội, góp phần đem lại bình đẳng giới ở
nông thôn [9].


8

1.1.3. Mơ hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn Việt Nam
Hiện nay các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn đã có nhiều mơ
hình về quản lý khai thác dịch vụ cấp nước sạch như: tổ hợp tác dùng nước,
HTX dịch vụ nước sạch, doanh nghiệp tư nhân, Trung tâm NS&VSMT tỉnh
trực tiếp quản lý khai thác cơng trình,… Các mơ hình này đã và đang hoạt
động có hiệu quả và đang tiến dần đến các mơ hình bền vững.
1.1.3.1. Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành
Mơ hình này đơn giản, quy mơ cơng trình rất nhỏ (cơng suất
<50m3/ngày đêm) và vừa (cơng suất từ 50-300 m3/ngày đêm), công nghệ cấp
nước đơn giản chủ yếu áp dụng cho một xóm, thơn. Khả năng quản lý, vận
hành cơng trình thấp hoặc trung bình. Mơ hình này đã được áp dụng ở một số
tỉnh và đã đem lại hiệu quả đáng


Hình 1.2. Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành
Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành là một mơ hình đơn giản có thể áp
dụng cho diện tích nhỏ phù hợp với những nơi mà các hệ thống cấp nước
chưa đến được. Đồng thời nâng cao được ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn
nước sạch của người dân với công nghệ cấp nước đơn giản, có khả năng cơ
động cao đến được những nơi vùng sâu, vùng xa và những nơi lũ lụt kéo dài.
Tuy nhiên, mơ hình này do tư nhân quản lý, vận hành khơng có sự
tham gia của Nhà nước nên Nhà nước khó quản lý, dễ gây ra tình trạng cạn


9

kiệt nguồn nước và ô nhiễm nguồn nước, chất lượng nước khơng đảm bảo và
giá nước khơng có sự quản lý của Nhà nước nên có thể xảy ra tình trạng giá
nước quá cao vượt quá qui định, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới an
ninh xã hội [9].
1.1.3.2. Mơ hình hợp tác xã quản lý, vận hành

Hình 1.3. Mơ hình hợp tác xã quản lý, vận hành
Quy mơ cơng trình nhỏ (cơng suất từ 50 - 300 m3/ngày đêm), và trung
bình (cơng suất từ 300 - 500 m3/ngày đêm). Phạm vi cấp nước cho một thôn
hoặc liên thơn, xã. Khả năng quản lý vận hành cơng trình thuộc loại trung
bình hoặc cao.
Mơ hình này hiện đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều địa phương trong
cả nước, điển hình như tỉnh Nam Định, đó là cấp nước sạch theo mơ hình liên
xã. Và ở tỉnh Quảng Trị, cơng trình nước sạch Hưng- An, một trong số 4 cơng
trình cấp nước hiện có ở xã Hải Hịa, huyện Hải Lăng, nhiều năm liền được đánh
giá là quản lý có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế ở địa bàn nơng thơn.
Mơ hình này có sự phối hợp quản lý giữa Nhà nước và các hợp tác xã

nên giá nước khá ổn định và phù hợp với khả năng chi trả của người dân, có
sự gắn kết giữa Ban quản trị hợp tác xã với người dân cho nên chất lượng


10

nước được đảm bảo. Tuy nhiên, mơ hình cần có nguồn vốn đầu tư lớn do hệ
thống cấp nước dàn trải và cịn gặp khó khăn trong việc triển khai cấp nước
đến từng hộ dân khi mật độ dân cư phân bố khơng đều, việc quản lý cịn lỏng
lẻo mà ý thức của người dân trong việc bảo vệ cơ sở vật chất cịn hạn chế [9].
1.1.3.3. Mơ hình đơn vị sự nghiệp cơng lập quản lý, vận hành

Hình 1.4. Mơ hình đơn vị sự nghiệp cơng lập quản lý, vận hành
Quy mơ cơng trình trung bình (cơng suất từ 300 - 500 m3/ngày đêm) và
quy mô lớn (công suất >500 m3/ngày đêm). Phạm vi cấp nước cho liên thôn,
liên bản, liên xã. Trình độ, năng lực quản lý, vận hành cơng trình thuộc loại
trung bình hoặc cao.
Mỗi trạm cấp nước thành lập một tổ quản lý vận hành trực thuộc phòng
quản lý cấp nước và chịu trách nhiệm sự quản lý của các phòng chức năng
thuộc Trung tâm,trực tiếp quản lý, vận hành cơng trình. Thực hiện bảo trì, bảo
dưỡng thường xuyên, sửa chữa những hư hỏng, đọc đồng hồ và ghi chép số
lượng nước sử dụng của các hộ dùng nước, thu tiền nước của người sử dụng
và nộp lên bộ phận kế tốn. Tại tỉnh Đắk Nơng, vận dụng mơ hình quản lý
này và thu được những kết quả đáng khích lệ như Trung tâm Nước sinh hoạt
và Vệ sinh môi trường nông thôn Đắk Nông.


11

Mơ hình này đảm bảo cung cấp nước có chất lượng mà giá thành phù

hợp với người dân. Mơ hình cũng nhận được nhiều nguồn tài trợ từ các tổ
chức trong nước và ngồi nước, do đó cải thiện được kỹ thuật, áp dụng công
nghệ kỹ thuật tiên tiến trong quá trình xử lý nước đồng thời quan tâm tới vấn
đề bảo vệ môi trường và an ninh - xã hội.
Tuy nhiên, mơ hình này cũng cần nguồn vốn đầu tư lớn, việc quản lý
và bảo dưỡng còn gặp nhiều khó khăn, ý thức bảo vệ cơ sở vật chất của người
dân cịn yếu kém [9]
1.1.3.4. Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành

Hình 1.5. Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành
Quy mơ cơng trình trung bình (cơng suất từ 300 - 500 m3/ngày đêm) và
quy mô lớn (công suất từ > 500 m3/ngày đêm). Phạm vi cấp nước cho liên thôn,
liên bản, xã, liên xã, huyện; áp dụng phù hợp cho vùng dân cư tập trung. Trình
độ, năng lực quản lý vận hành cơng trình thuộc loại trung bình hoặc cao.
Tại tỉnh Tiền Giang đã hỗ trợ cấp nước sinh hoạt cho 4.000 hộ dân
nông thôn ở vùng sâu, vùng xa đang gặp khó khăn nghiêm trọng về nguồn
nước sạch đặc biệt trong mùa khô hạn 2015, với tổng kinh phí đầu tư
400.000USD. Cơng ty TNHH có chức năng cung cấp nước sạch cho hộ dân
nông thôn, với yêu cầu của cam kết tài trợ là các doanh nghiệp, đơn vị cấp
nước làm toàn bộ thủ tục, thi công và cấp nước đến tận hộ dân. Tại tỉnh Phú


12

Thọ, Công ty Cổ phần cấp nước Phú Thọ đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất
kinh doanh sau chuyển đổi.
Mô hình này đã quan tâm tới vấn đề xử lý nước thải, góp phần giảm
thiểu ơ nhiễm mơi trường, đồng thời chú trọng đến cải tiến kỹ thuật, thường
xuyên tu sửa và bảo dưỡng hệ thống cấp nước. Song, mô hình vẫn có giá
thành sản xuất đầu vào lớn dẫn đến giá nước cao và hiệu quả sử dụng nước

sau đầu tư ở khu vực nông thôn, miền núi, khu vực ven thành thị khơng
cao[9].
1.1.4. Tính bền vững của các mơ hình quản lý nước sạch nơng thơn
Một trong những yếu tố quan trọng nhất khi lựa chọn mơ hình quản lý
cấp nước sạch nông thôn là phải đảm bảo hoạt động có hiệu quả và bền vững.
Để có cơ sở đánh giá khách quan về hiệu quả bền vững của một mơ hình cấp
nước sạch nơng thơn cần quan tâm một số yếu tố sau:
- Với các ngành dịch vụ cơng ích, yếu tốt hiệu quả được đánh giá dựa
trên các khía cạnh xã hội, kinh tế và mơi trường, trong đó hiệu quả xã hội
được đặt lên hàng đầu là tiêu chuẩn đánh giá cao nhất. Hiệu quả xã hội được
xem xét từ khía cạnh sự ra đời của cơng trình cấp nước có phục vụ được số
đơng cư dân trong cộng đồng được sử dụng nước sạch ở mức chất lượng dịch
vụ theo yêu cầu hay không? Tránh việc đơn giản hóa hiệu quả cơng trình
thành đánh giá hiệu quả kinh tế, “phản ánh mối tương quan giữa số lượng đầu
ra và đầu vào trong quá trình thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đề ra”.
- Nhân tố bền vững của cơng trình cấp nước sạch nơng thôn là phần
giao thoa của các yếu tổ bền vững về mặt văn hóa - xã hội, bền vững về mặt
kỹ thuật, bền vững về mặt kinh tế - tài chính.
Bền vững về mặt văn hóa - xã hội đảm bảo sự hình thành và vận hành
hệ thống cơng trình cấp nước có gây ra những vấn đề tiêu cực như mâu thuẫn
nội bộ, bất bình đẳng trong việc tiếp cận dịch vụ nước sạch và các tác động
tích cực như nâng cao trình độ dân trí, nâng cao hiểu biết về sức khỏe đem lại
bình đẳng giới, vệ sinh môi trường.


13

Bền vững về mặt kinh tế - tài chính đạt được khi thu đủ bù chi cho các
khoảng quản lý hành chính, vận hành, sửa chữa và nâng cấp. Giảm chi phí
quản lý vận hành hệ thống. Sau khi chi trả chi phí thường xuyên và trích quỹ

phát triển sản xuất nếu lợi nhuận bằng khơng thì cũng tạm coi là có hiệu quả
kinh tế và đảm bảo bền vững về tài chính, phí sử dụng nước nằm trong khả
năng chi trả của người sử dụng.
Bền vững về mặt công nghệ - kỹ thuật đạt được khi cộng đồng làm chủ
được kỹ thuật vận hành cơng trình cấp nước sạch, các sự cố kỹ thuật được
khắc phục và xử lý kịp thời, tuổi thọ cơng trình đạt mức trung bình chuẩn so
với thiết kế, nâng cao khả năng quản lý vận hành hệ thống.
Bền vững về mặt Văn hóa - xã hội, Kinh tế - Tài chính và Cơng nghệKỹ thuật có tác động qua lại với nhau.
Cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn có thể là sự kết hợp riêng lẻ
giữa ba bên là người đầu tư, người quản lý vận hành và người sử dụng.Vì thế
quy trình đánh giá hiệu quả bền vững cần theo nguyên tắc có sự tham gia của
các bên liên quan chính đều được mời tham gia nhằm giảm thiểu tính chủ
quan, phiến diện trong kết luận [20].
1.1.5. Ảnh hưởng của mơ hình quản lý đến vấn đề cấp nước sinh hoạt
nông thôn
Ở nước ta hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn được thiết kế cho một
khoảng thời gian từ 15-20 năm. Song có những hệ thống đã ngừng hoạt động
chỉ sau vài năm ,tỷ lệ hệ thống hư hỏng hoàn toàn khá cao (khoảng 40-80%)
phụ thuộc vào những điều kiện khác nhau của địa phương, chất lượng xây
dựng, tình hình thiên tai và đặc biệt là việc áp dụng mơ hình quản lý vận hành
không phù hợp.
Trong một báo cáo của Viện Nước, Tưới, Tiêu và Môi trường thuộc
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam cho thấy có 4 hình thức hay mơ hình quản
lý với bản chất hồn tồn khác nhau là: (i) tổ chức hành chính sự nghiệp có


14

thu mà tiêu biểu là Trung tâm nước sạch và VSMTNT; (ii) tổ chức chính
quyền địa phương mà tiêu biểu là UBND xã; (iii) tổ chức dân lập bao gồm các

hợp tác xã hay các tổ tự quản; (iv) doanh nghiệp tư nhân. Nghiên cứu cho
thấy, mơ hình "HTX hay các tổ tự quản" quản lý 79% số hệ thống, 31% công
suất, 63% hộ hưởng lợi và 68% vốn đầu tư. Ngược lại mơ hình "Trung tâm
nước sạch" quản lý 8% số hệ thống, 47% công suất, 23% hộ hưởng lợi và
27% vốn đầu tư. Một điều đáng lưu ý là mơ hình "Doanh nghiệp tư nhân"
quản lý cịn khá khiêm tốn 1% số hệ thống, 4% công suất, 3% hộ hưởng lợi
và 1% vốn đầu tư. Điều này cho thấy xu hướng hiện nay là phi tập trung hóa
trong quản lý, quản lý chưa theo nguyên tắc kinh tế thị trường và sự tham gia
của thành phần tư nhân trong quản lý cịn ít, tình hình này chưa đáp ứng được
nhu cầu phát triển hiện nay [20].
1.1.6. Các vấn đề liên quan tới quản lý và khai thác công trình cấp nước
sinh hoạt tập trung nơng thơn
1.1.6.1. Các u cầu của quản lý và khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt
tập trung nông thôn
Nâng cao nhận thức của người dân: Nâng cao nhận thức của chính
quyền các cấp và nhân dân sống ở nông thôn về việc sử dụng cơng trình cấp
nước sinh hoạt tập trung nơng thơn. Đây là cơ sở hết sức quan trọng góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và xây dựng nơng thơn mới theo
hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Hiện nay, phần lớn dân cư nơng thơn
cịn thiếu hiểu biết về nước sinh hoạt, bệnh tật và sức khoẻ; về mơi trường
sống xung quanh mình cần phải được cải thiện và có thể cải thiện được. Kinh
nghiệm trong nhiều lĩnh vực cho thấy nếu người nông dân nhận thức rõ được
vấn đề thì với sự trợ giúp của Chính phủ, họ có thể vươn lên khắc phục khó
khăn, cải thiện được mơi trường sống cho mình tốt hơn. Vì vậy, các hoạt động
thơng tin giáo dục và truyền thơng có tầm quan trọng lớn đối với thành công
của chiến lược phát triển.


15


Cải tiến tổ chức, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và phát triển
nguồn nhân lực: Tổ chức phải thực hiện theo một số nguyên tắc chung, phân
công trách nhiệm của từng cấp quản lý từ trung ương tới cấp thấp nhất thích
hợp gắn liền với các tổ chức cộng đồng. Tăng cường hiệu lực quản lý nhà
nước. Phát triển nguồn nhân lực nhằm: Cung cấp đủ và sắp xếp cho hợp lý
cán bộ nhân viên trong lĩnh vực cho phù hợp với nghề nghiệp và nhiệm vụ;
bồi dưỡng cho cán bộ trung ương và địa phương về chiến lược quốc gia về
cấp nước sạch và vệ sinh nông thơn, các kiến thức và kỹ năng về lập chương
trình, kế hoạch, điều phối, quản lý theo cách tiếp cận dựa trên nhu cầu đối với
cấp nước sinh hoạt nông thôn; huấn luyện nhân viên chịu trách nhiệm thực thi
ở các cấp huyện, xã để thực hiện tốt vai trò mới của mình.
Đổi mới cơ chế tài chính, huy động nhiều nguồn vốn để phát triển cấp
nước sinh hoạt nông thơn. Cơ chế tài chính phát huy nội lực dựa trên nguyên
tắc người sử dụng phải đóng góp phần lớn chi phí xây dựng cơng trình và
tồn bộ chi phí vận hành, duy tu bảo dưỡng và quản lý. Cấp nước sinh hoạt
nông thôn phục vụ cho việc nâng cao sức khoẻ, giảm thiểu các bệnh tật do
thiếu nước sạch và kém vệ sinh gây ra, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho mọi
gia đình. Đó là sự nghiệp của tồn dân, vì vậy cần xã hội hố cơng tác này,
huy động mọi nguồn vốn trong nước, phát huy nội lực, đồng thời thu hút vốn
nước ngoài cho cấp nước sinh hoạt nông thôn.
Nghiên cứu phát triển và áp dụng cơng nghệ thích hợp. Đẩy mạnh cơng
tác nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nông thôn đồng
thời giới thiệu các công nghệ khác nhau cho người sử dụng giúp họ có kiến
thức cần thiết để quyết định lựa chọn loại công nghệ phù hợp [9]
1.1.6.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý, khai thác cơng trình cấp nước
sinh hoạt nơng thơn
Theo hướng dẫn đánh giá nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn
ban hành kèm theo Quyết định số 2570/QĐ-BNN-TCTL ngày 22 tháng 10



×