Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Báo cáo thực tập: Thực trạng và xu hướng phát triển Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.57 KB, 49 trang )

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................................4
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................5
LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................................6
A. PHẦN CHUNG............................................................................................................8
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT........................8
1. Lịch sử hình thành Trường Đại Học Mỏ – Địa chất.............................................8
2. Chức năng, nhiệm vụ của trường...........................................................................8
II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TT - TV TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỎ ĐỊA CHẤT................................................................................................................9
1. Khái quát về thư viện trường Đại Học Mỏ Địa Chất............................................9
2. Chức năng nhiệm vụ của trung tâm TTTV- Trường đại học Mỏ Địa Chất.....10
6. Người tin dùng........................................................................................................14
6.1. Đối tượng người tin dùng.................................................................................14
7. Công tác bổ sung....................................................................................................15
CHƯƠNG II: . QUY TRÌNH KIẾM TẬP TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ
VIỆN................................................................................................................................18
1. Thời gian thực tập tại trung tâm thông tin thư viện...............................................18
2. Công tác xử lí tài liệu.................................................................................................18
2.2. Xử lí hình thức..................................................................................................19
2.3. Xử lí nội dung...................................................................................................19
3. Công tác tổ chức kho và bảo quản tài liệu...........................................................24
3.1. Công tác tổ chức kho........................................................................................24
3.2. Công tác bảo quản vốn tài liệu.........................................................................24
4. Công tác phục vụ bạn đọc.....................................................................................25
5. Một số công việc khác trong thời gian thực tâp..................................................25
CHƯƠNG III:KẾT QUẢ THU ĐƯỢC CHO BẢN THÂN.......................................27
CHƯƠNG IV. NHN XẫT V KIấN NGHI.............................................................28
Sv: Nguyễn Thị Nhài


Thông tin Th 1viÖn K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
I. NHẬN XÉT.............................................................................................................28
1.Ưu điểm....................................................................................................................28
1.1. Cơng tác bổ sung tài liệu..................................................................................28
1.2. Công tác xử lí tài liệu.......................................................................................28
2. Hạn chế....................................................................................................................29
2.1. Công tác bổ sung tài liệu.....................................................................................29
2.2. Công tác xứ lí tài liệu.......................................................................................30
1. Với công tác bố sung tài liệu..................................................................................30
2. Với công tác xử lí tài liệu.......................................................................................31
B: PHẦN RIÊNG...........................................................................................................32
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM
THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT............................32
1. Khái quát về Thư viện Mỏ - Địa chất...................................................................32
1.2. Nguồn nhân lực.................................................................................................32
1.3. Cơ cấu tổ chức..................................................................................................33
2. Hoạt động thông tin – TT TT-TV.........................................................................33
2.1. Chức năng, nhiệm vụ........................................................................................33
2.2. Đội ngũ cán bộ..................................................................................................35
2.3. Cơ sở vật chất...................................................................................................35
2.4. Vốn tài liệu và Tài nguyên điện tử....................................................................37
2.5. Đối tượng độc giả.............................................................................................37
Đánh giá chung...........................................................................................................38
3. Lý do chọn đề tài....................................................................................................38
4. Mục tiêu của đề tài.................................................................................................39
5. Mục đích nghiên cứu của đề tài............................................................................39
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................39

7. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu..........................................................40
8. Tình hình nghiên cứu của đề tài...........................................................................40
Sv: NguyÔn Thị Nhài

Thông tin Th 2viện K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
9. nguồn tài ngun thơng tin...................................................................................40
10. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện trường Đại Học Mỏ Địa Chất..............42
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG................................................................................................44
Ưu điểm:......................................................................................................................44
Nhược điểm:...............................................................................................................44
KẾT LUẬN.....................................................................................................................46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................47
PHỤ LỤC: ......................................................................................................................48

Sv: Ngun ThÞ Nhài

Thông tin Th 3viện K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Đầy đủ

VHTT & XH


Văn hóa thông tin và xã hội

TTTV

Thông tin thư viện

TĐHMĐC (ĐHMĐC)

Trường Đại Học Mỏ Địa
Chất

CSDL

Cơ sở dữ liệu

ISBD

Quy tắc mô tả ấn phẩm theo
quy tắc quốc tờ

NDT

Sv: Nguyễn Thị Nhài

Ngi dung tin

Thông tin Th 4viện K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Khoa Văn Hóa - Thông tin và Xã hội đã
tạo điều kiện cho em được tham gia kiến tập ngành nghề; đồng thời cũng xin được bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Ths.Lê Ngọc Diệp và Ths. Phạm Quang Quyền đã
trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong śt q trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ thư viện trong Trung Tâm Thông Tin Thư
Viện trường Đại Học Mỏ - Địa Chất, đặc biệt là chị Nguyễn Thị Hải Yến – Phó Giám
Đốc viện, anh Trần Văn Duy, anh Nguyễn Hữu Độ, anh Phú ( phịng nghiệp vụ), chị
Ngơ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Ngụt( Phịng phục vụ bạn đọc) đã tận tình
hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ cho em hoàn thành tụt trong thi gian thc tp nay.

Sv: Nguyễn Thị Nhài

Thông tin – Th 5viÖn K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
LỜI NĨI ĐẦU
Trước đây, trong quan niệm của nhiều người, Thư viện là nơi yên tĩnh đến ảm
đạm, là kho chứa những cuốn sách cũ kỹ khơng chỉ hình thức sờn gáy, mờ chữ mà
cịn lạc hậu cả về nợi dung. Hình ảnh mợt thư viện với rất nhiều, rất nhiều các cuốn sách
được xếp theo cỡ và cất kỹ trong kho vẫn còn khá phổ biến, bạn đọc phải qua nhiều
thủ tục mới được tiếp cận với sách, trong đó thủ tục mang tính nghiệp vụ nhất là hệ
thống tra cứu thường được tổ chức thiếu chính xác, mang tính chủ quan, thái đợ phục
vụ thiếu nhiệt tình nếu khơng ḿn nói là cửa quyền, cau có. Chính những điều đó tạo
nên khoảng cách rất lớn giữa bạn đọc và sách, giữa bạn đọc và cán bộ thư viện. Mỗi thư
viện như một ốc đảo, không liên kết, không phối hợp với thư viện bạn để tạo thành
mạng lưới thư viện, bổ sung, chia sẻ thông tin cho nhau.
Ngày nay sự phát triển của một quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào năng lực và kỹ
năng của nguồn nhân lực. Các thư viện trường học có nguồn tài liệu và trang thiết bị tốt

đi đôi với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp sẽ hỗ trợ đắc lực trong việc nâng cao nhận thức
về mục tiêu cơ bản của đất nước trong việc xây dựng và phát triển những thế hệ công
dân tương lai có tri thức, sáng tạo, độc lập và năng động, những người sẽ làm chủ tương
lai số hóa trong thế kỷ 21. Những con người đó sẽ giúp cho Việt Nam nâng cao tính
cạnh tranh trong nền kinh tế tri thức toàn cầu và đảm bảo cho sự tăng trưởng và thành
cơng bền vững của cả dân tợc
Ngày nay, vai trị của thư viện đã thay đổi. Thư viện không chỉ là nơi giữ sách,
thư viện đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ công tác học tập và giảng dạy. Thư
viện là nơi giữ gìn quá khứ và ngày mỗi ngày trở thành đường dẫn tới tương lai.
Trong lịch sử tồn tại của mình, Thư viện trường học từ lâu đã khẳng định được chỗ đứng
của mình trong việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh trong các trường phổ
thông. Người ta thấy rằng thư viện trường học có tác đợng tích cực trong nhiều hoạt
động khác nhau của nhà trường, bao gồm điểm số và khả năng học tập độc lập và tự mở
rộng kiến thức. Các chương trình Thư viện hiệu quả và mạnh mẽ sẽ dẫn đến kết quả học
tập tốt hơn bất kể điều kiện kinh tế xã hội hay là trình đợ dân trí của người lớn tại cợng
Sv: Ngun Thị Nhài

Thông tin Th 6viện K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
đồng đó. Sự hợp tác, phối kết hợp giữa giáo viên và giáo viên thư viện có ảnh hưởng
sớng cịn đến việc học tập của học sinh, đặc biệt là về mặt chuẩn bị giáo án môn học,
việc bổ sung tài liệu của thư viện, việc cung cấp các cơ hội phát triển nghề nghiệp cho
giáo viên.
Chính vì vậy mà chúng em đã được thực tập tại trường Đại Học Mỏ Địa Chất, Thư
viên trường nằm trong hệ thống thư viện đại học để chúng em có thể học hỏi những
kiến thức mới và có thể đem lí thuyết ra thực hành.
Qua 6 tuần thực tập tại TTTT – TV trường Đại Học Mỏ - Địa Chất được sự quan
tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của các thầy cô giáo trong khoa, các anh chị trong đơn vị

thực tập cùng với sự cố gắng của bản thân em đã hoan thành bài báo cáo này.
Bố cục gồm hai phần: Phần chung và phần riêng.
A. Phần Chung
Chương I: Khái quát chung về trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học
Mỏ - Địa chất’
Chương II: Quy trình hoạt đợng tại Trung tâm Thơng tin Thư viện Trường
Đại học Mỏ Địa chất.
Chương III: Kết quả thu được cho bản thân
Chương VI: Nhận xét và kiến nghị

Sv: Nguyễn Thị Nhài

Thông tin Th 7viện K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
A. PHẦN CHUNG
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM TT - TV TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ
ĐỊA CHẤT
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
1. Lịch sử hình thành Trường Đại Học Mỏ – Địa chất.
Ngày 8 tháng 8 năm 1966, theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học
chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo), Thủ tướng Chính phủ ra quyết định
thành lập Trường Đại học Mỏ - Địa chất, có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
khoa học kỹ thuật phục vụ các ngành điều tra cơ bản, khai thác tài nguyên khoáng sản.
Ngày 15 tháng 11 năm 1966, trường khai giảng năm học đầu tiên tại xã Nguyệt Đức,
huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh). Từ đó, ngày 15/11 được
chọn làm ngày truyền thống kỷ niệm thành lập Trường,

tiền thân là một khoa


của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được tách ra thành trường độc lập.
2. Chức năng, nhiệm vụ của trường.
Trường Đại học Mỏ - Địa chất (tên tiếng Anh: Hanoi University of Mining and
Geology - HUMG) là một trường đại học có trụ sở chính tại Hà Nợi, hoạt đợng chun
ngành đào tạo bậc đại học trong lĩnh vực Thăm dò và khai thác khống sản, Địa
chất, Trắc địa, Trắc đạc, Địa chất cơng trình, Cơ học đất, Kinh tế... Trường có nhiệm vụ
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ các ngành điều tra cơ bản, khai
thác tài nguyên khống sản.
Qua hơn 40 năm phát triển, tính đến năm 2007, ngoài cơ sở chính tại Hà Nợi,
Trường cịn phát triển chi nhánh tại thành phố vũng tàu (đào tạo ngành dầu khí) và tại
tỉnh Quảng Ninh (đào tạo ngành mỏ). Tổng số cán bộ công chức là 809 người, trong đó
có 527 cán bộ giảng dạy (11 Giáo sư, 55 Phó giáo sư, 10 Tiến sĩ khoa học, 122 Tiến sĩ,
196 Thạc sỹ, 1 Nhà giáo nhân dân, 19 Nhà giáo ưu tú, 20 Giảng viên cao cấp, 177 Giảng
viên chính). Do những đóng góp quan trọng của mình, Trường được nhà nước Việt Nam
trao tặng danh hiệu và huõn chng H Chớ Minh
Sv: Nguyễn Thị Nhài
Thông tin Th 8viÖn K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỢNG CỦA TRUNG TÂM TT - TV TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỎ ĐỊA CHẤT.
1. Khái quát về thư viện trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Nói đến sách thì có mợt câu nói bất hủ của Lê-Nin đó là: ‘’khơng có sách thì
khơng có tri thức, khơng có tri thức thì khơng có chủ nghĩa xã hội’’ . Từ khi các anh các
chị lớn lên cho đến khi thi đỗ đại học chắc không ai lại không cần đến sách. Tới đây
chúng ta muốn hoàn thành được nhiệm vụ năm học đầu tiên của cuộc đời sinh viên, cang
cần đến sách. Sau này khi các anh các chị đã là kỹ sư, muốn làm tốt chuyên môn, hoac
học tiếp cao học hay làm tiến sỹ lại càng phải cần đến sách.

Đối với một quốc gia Thư Viện Q́c Gia là thể hiện trình đợ một quốc gia. Đối
với một trường đại học, thư viện là thể hiện quy mô, tầm cỡ, sự quan tâm của lãnh đạo
nhà trường với công tác Thư Viện. Trong kỷ yếu chuyên đề về nâng cao chất lượng đào
tạo bậc đại học do Bộ GD và ĐT tổ chức có ghi: ‘’Đến một trường đại học muốn biết
xem trường đó thế nào hãy đến xem thư viện của họ thế nào’’.
Ở các nước tiên tiến, (đặc biệt là trong trường đại học) Thư viện và phịng thí
nghiệm được xem là quan trọng nhất,nên rất được quan tâm. Ở nước ta nói chung,
trường ta nới riêng. Do các điều kiện về vật chất còn khó khăn nhất định, nên thư viện
được quan tâm ở mức trung bình. Mặc dầu vậy với sự cố gắng của CBCC thư viện nhà
trường. Thư viện trường ta đã thực sự trung tâm thông tin tư liệu, lưu trữ và phục vụ các
tài liệu cho công tác học tập, giảng dạy vào nghiên cứu khoa học của cán bộ và sinh viên
toàn trường. Không những thế nó cịn là bợ mặt của nhà trường. Chính vì vậy các đoàn
khách (nhất là đoàn khách nước ngoài ) khi đến thăm trường đều đến thăm thư viện. Vì
vậy là sinh viên của trường thì cần càng phải biết về thư viện trường ta.
Tháng 8 năm 1966 theo GD của Bộ ĐH và THCN (nay là Bộ GD và ĐT) khoa
mỏ trường đại học bách khoa hà nội được tách ra để thành lập trường đại học Mỏ Địa
Chất. Ngày 15/11/1966 trường đại học Mỏ – Địa Chất chính thức được thành lập. Thư
viện trường được tách khỏi phịng đào tạo, thành mợt đơn vị đợc lập như cỏc phũng
Sv: Nguyễn Thị Nhài

Thông tin Th 9viện K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
khác, ban khác từ năm 1988. Ngày 19/01/2011 Thư viện sáp nhập với trung tâm mạng
của nhà tường thành trưng tâm Thông Tin – Thư Viện.
2. Chức năng nhiệm vụ của trung tâm TTTV- Trường đại học Mỏ Địa Chất.
Mục tiêu của trung tâm thông tin thư viện là giúp hiệu trưởng quản lý, lưu trữ và
phát triển tài nguyên thông tin, tổ chức thu nhập, cung câp thông tin – tư liệu trong và
ngoài nước đáp ứng công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường. Với mục

tiêu trển, trung tâm Thông Tin –Thư Viện có những chức năng và nhiệm vụ chủ ́u sau.
- Xây dựng chương trình, kế hốch phát triển công tác thông tin – thư viện từng
bước xây dựng. Trung tâm trở thành một thư viện điện tử đáp ứng chiến lược phát triền
của nhà trường.
- Kết hợp với phòng đào tạo đại học, đào tạo sau đại học, khoa tại chức, phịng
khoa học – cơng nghệ xây dựng kế hoạch và tổ chức việc biên soạn in ấn, xuất bản giáo
trình và tư liều tham khảo.
- Thường xuyên bổ sung, phát triển nguồn tại nguyên thông tin từ các xuất bản
phẩm quốc gia và quốc tế. Các cơng trình nghiên cứu khoa học và luận văn, luận án đại
học và trên đại học.
- Tổ chức quản lý,phục vụ,hướng dẫn đợc giả tìm kiếm, khai thác, và sử dụng hiều
quả nguồn tài nguyên do TTTV quản lý đáp ứng yếu cầu giảng dạy, học tập và nghiên
cứu khoa học
- Hợp tác với các đơn vị khác trong và ngoài trường để ứng dụng các thành tựu
khoa học công nghệ thông tin vào công tác thư viện, xây dựng đợi ngũ có trì nh đợ
chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả phục
vụ.
- Mở rộng quan hệ hợp tác với các thư viện, trung tâm thông tin trong và ngoài
nước để trao đổi tài liệu, ấn phẩm và kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ.
- Quả trị và tổ chức khai thác có hiệu quả hệ thống mạng internet, website của
nhà trường để cung cấp các dịch vụ thông tin – tư liệu điện tử và phục vụ công tác quản
lý của nha trng.
Sv: Nguyễn Thị Nhài

Thông tin Th10
viện K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
- Quản lý cơ sở vật chất, từng bước nâng cấp, hiện đại hóa trung tâm TTTV để

nâng cao năng lực phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và quản lý của nhà trường.
3. Cơ cấu tổ chức của trung tâm TTTV bao gồm các bộ phận chuyên môn sau.
Ban giám đốc phụ trách các quản lý hoạt động của trung tâm, gồm một giám đớc
và hai phó giám đớc.
Phịng mượn phục vụ đợc giả sách giáo trình, sách tham khảo.
Phịng nghiệp vụ xử lý toàn bộ TL nhập về TV và lưu chữ toàn bợ CSDL trong
máy.
Phịng đọc là nới tham khảo các loại sách, tạp chí, báo cáo khoa học, luận án và
luận văn.
Phịng mạng và máy tính quản lý và vận hành toàn bộ hệ thống mạng nội bộ,
trang web và hệ thống thư điện tử của nhà trường.
Hiệu sách cung cấp cac TL do giáo viên trong trường viết để in tại nhà xuất bản
và trong trường.
Ngoài ra, trung tâm TTTV cịn có mợt hệ thớng kho lưu trữ sách và các ấn phẩm
khác.
Hệ thống cơ sở vật chất của trung tâm TTTV gồm hơn 1000 m2 diện tich nằm ở
các tầng 1,2,3 tòa nhà C, 5 tầng.Cơ sở giữ liệu thư viện của trung tâm hiện có gồm
205.000 ấn bao gồm sách giáo trình và tài liệu tham khảo về các lĩnh vực khoa học trái
đất. Mỏ kinh tế, chính trị và các khoa học cơ bản khác. Các tài liệu này được thu thập từ
nhiều nguồn trong nước và ngoài nước và gồm nhiều thứ tiếng như viêt, anh, nga, pháp,
đức, trung quốc, . Ngoài ra, trung tâm cịn lưu trữ mợt sớ lượng đáng kể các luận văn,
luận án, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Với điều kiện cơ sở kỹ thuật và thiết bị quản
lý cịn hạn chế nhưng trung tâm đã cớ gắng bước đầu triển khai việc lưu trữ các danh
mục tài mới thu tập dưới dạng số và đang từng bước tin học hóa hệ thống quản lý miền,
trang web và hệ thống thư điện tử.
Hàng năm thư viện của trung tâm phục vụ trên 150.000 lượt độc giả và đáp ứng
được gần 90% nhu cầu về tài liệu học tập c ban cho sinh viờn toan trng.
Sv: Nguyễn Thị Nhài

Thông tin – Th11

viÖn K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
Trung tâm TTTV hiện đang là thành viên của hệ thống Liên thư viện ĐH khu vực
phía bắc. Trung tâm cũng đã và đang cơng tác và là đối tác với thư viện quốc gia và một
số hệ thống thư viên trong nuocs và nước ngoài. Trung tâm là đối tác và đơn vị thụ
hưởng nguồn tài trợ về tư liệu của quỹ Châu Á từ năm 2004.
4. Vốn tài liệu.
Vốn tài liệu là cơ sỏ chính để thư viện thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình.
Vậy nên việc xây dựng và phát triền vốn tài liệu của thư viện gồm sách giáo trình, sách
tham khảo, tạp chí ngoại văn, báo, luận văn, luận án … Được phân chia sắp xếp theo vần
chữ cái tạo điều kiện cho việc tra tìm tài liệu cũng như cung cấp thơng tin kịp thời cho
bạn đọc.
Nhìn chung khới lượng sách, báo, tạp chí của trung tâm khá phong phú và đang
dạng, đã và đang phần nào đáp ứng được nhu cầu của bạn đọc.
CSDL SMDC về sách khoảng 4660 biểu ghi
CSDL BCHI về tạp chí khoảng 200 biểu ghi
CSDL LUAN về luận văn khoảng 2500 biểu ghi
Trong đó :
- Sách quốc văn : 190.000 bản
- Sách ngoại văn : 40.000 bản
- Sách tra cứu :1200 bản
- Sách giáo trình : 200.000 bản
- Báo,tạp chí : 10.000 bản
5. Trụ sở và hệ thống tổ chức của thư viện.
Với diện tích trên 1000 m2 gồm tầng 1, tầng 2, và tầng 3 thuộc nhà C 5 tầng, trong
đó:
Tầng 1 gm :
- Phũng mn

- Kho mn
Sv: Nguyễn Thị Nhài

Thông tin – Th12
viÖn K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
- Phịng tu bổ tài liệu
Tầng 2 gồm :
-Phịng làm việc của ban giám đớc
-Hệ thớng kho đọc
-Phịng kỹ thuật và nghiệp vụ
Tầng 3 gồm
-Hệ thớng phịng đọc có 3 phịng : 01 phịng đọc tạp chí cho cán bợ, 01 cho sinh
viên, 01 phịng đọc các sách tự chọn
Ngoài ra còn khu bán các sách giáo trình trường in tại nhà C2.
Hệ thống các phòng ban được bố trí như sau
- Ban giám đốc
- Phòng nghiệp vụ và sử lý kỹ thuật.
Phòng làm cơ sở dữ liệu tài liệu.
Các phòng phục vụ gồm :
+ 01 phòng mượn : phục vụ cho mượn các loại sách giáo trình và các loại sách
tham khao
+ 03 phịng đọc : 1 phịng đọc tạp chí có 75 chỗ ngồi, 1 phòng đọc các sách tự
chọn, 20 chỗ và 1 phòng đọc cho sinh viên có 100 chỗ ngồi.
+ 01 quầy bán sách giáo trình.
Hệ thống kho gồm:
+ 01 kho sách tự chọn trên 6000 cuốn gồm: Toàn bộ từ điển, toàn bộ luận án và
các tài liệu quý hiếm, mới nhất ngoại văn và quốc văn.

+ 04 kho sách mượn là : Kho sách giáo trình, kho sách nga, kho sách tiếng nước
khác (Đức. Anh, Pháp, Ba Lan, ….) và kho sách tham khảo tiếng việc.
+ 02 kho tài liệu đọc là : kho sách và kho tạp chí.
+ 01 kho sách các giáo trình để bán.
Thư viện đã nhiều lần chủ trì tổ chức các hợi nghị, hội thảo chuyên đề về công
việc thư viện nhầm nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cu ngay cang
Sv: Nguyễn Thị Nhài

Thông tin Th13
viện K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
cao của cán bợ và sinh viên trong công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.
Từ năm 1998 Thư viện đã xây dựng cơ sỏ dữ liệu đối với các tài liệu mới về. Việc tra
tìm tài liệu ngoài mục lục truyền thơng có thể tra tìm trên máy tính. Thư viện đã nối
mạng internet đường truyền tốc độ cao ADSL. Là đơn vị thụ hưởng các tài liệu tài trợ từ
quỹ châu Á, từ năm 2004 Thư viện đã nhận được hàng trăm cuốn tài liệu ngoại văn về
chuyên ngành của trường, dự án sẽ tiếp tục trong các năm từ 2005 đến 2008.
Thư viện trường Đại Học Mỏ – Địa Chất là thư viện chuyên ngành. Ngoài các tài
liệu về cơ bản, về chủ nghĩ a Mác – Lênin và tư tưởng HỜ CHÍ MINH, các tài liệu
chun mơn chủ yếu về các lĩnh vực : Mỏ, Địa Chất, Dầu Khí, Trắc Địa, Kinh tế quản
trị kinh doanh và cơng nghệ thông tin.
6. Người tin dùng.
6.1. Đối tượng người tin dùng
Để có thể xây dựng kho tài liệu của thư viện đày đủ, hợp lí đáp ứng nhu cầu của
bạn đọc 1 cách tớt nhất thì việc xác định chính xác được đối tượng người tin dùng
(NDT) là rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của thư viện.
Qua quá trình tìm hiêu trung tâm TTTV – Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất có thể
phân chia NDT thành 2 nhóm cơ bản sau

- Nhóm NDT là cán bộ, giảng viên
- Nhóm NDT là sinh viên.
6.2. Nhu cầu tin.
NDT đến với thư viên với mục đích là sử dụng tài liệu, thỏa mãn nhu cầu đọc tuy
nhiên không phải cá nhân nào, nhóm bạn nào cũng có nhu cầu tin như nhau.
Qua quá trinh tìm hiểu đặc điểm những NDT tại trung tâm, chúng ta có thể xác
định nhu cầu tin của các nhóm NDT cụ thể như sau :
- Nhóm người dùng tin là cán bộ, giảng viên.
Nhóm NDT này chủ yếu là cán bộ trong các phòng ban của trường, là giảng viên,
là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng… Là những người có vai trò quản lí, lãnh đạo và là
những người đưa kiến thức đến với sinh viên. Vì vậy nhu cầu tin của nhom nay phong
Sv: Nguyễn Thị Nhài
Thông tin Th14
viện K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
phú và sâu sắc hơn, đòi hỏi được thỏa mãn kịp thời và đáp ứng bằng những Phuong tienj
hiện đại. Do đặc thù tính chất công việc nên nhu cầu tin của nhóm NDT này khá lớn, đa
dạng về nợi dung và hình thức. Họ yêu cầu có lượng tin nhiều, khái quát trên mọi lĩnh
vực, chất lượng thông tin cao,đọ tin cậy tốt, có chon lọc, phù hợp với nhiệm vụ công tác
cũng như trong giảng dạy.Bên cạnh những nhu cầu tin về chuyên mơn lãnh đạo quản lí
nói chung, nhằm mục đích nâng cao trình đợ chun mơn cũng như nắm bắt thơng tin
kịp thời thì nhu cầu tin về lĩnh vực quản lí giảng dạy của nhóm NDT này cũng rất lớn
- Nhóm người là sinh viên.
Đây là nhóm NDT chiếm tỉ lệ cao hơn nhiều so với NDT cán bộ, giảng viên… Họ
có nhu cầu tin rất lớn để trau dồi kiến thức. Họ vùa là người tiếp nhận thông tin cũng
đồng thời là người phân tích sử lí thơng tin. Nhìn chung nhu cầu tin của NDT trung tâm
TTTV khá đang dạng,phong phú, cần dduocj đáp ứng kịp thời. Với dặc điểm NDT có
trình đợ học vấn cao, nhạy bén với thông tin. Vậy nên làm sao để có thể thỏa mãn được

như cầu của NDT vừa là nhiệm vụ, là thử thách vad đồng thời cũng là điều kiện đê trung
tâm TTTV – Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất hoạt động và phát triển.
7. Công tác bổ sung.
7.1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bổ sung.
Vốn tài liệu – một trong những bộ phận quan trọng cấu thành nên thư viện và đảm
bảo cho thư viện có thể hoạt đợng và phát triển. Vì vậy, mợt cơ quan thông tin thư viện
muốn vận hành tốt trước hết cần có vốn tài liệu nhất định và phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ của thư viện đó. Việc thu nhập, xây dựng vốn tài liều hay gọi chung là cong
tác bổ sung tài liệu là một trong những khâu trọng yếu của hoạt động thông tin thư viện.
Công tác bổ sung tài liệu là bổ sung tài liệu trong quá trình siêu tầm, nghiên cứu
và lựa chọn những tài liệu có nội dung tư tưởng tốt, có giá trị khoa học, thực tiễn nghệ
thuật cao để đáp ứng nhu cầu đọc và thơng tin của người dùng chính thư viện đó và của
xã hội.
Việc đảm bảo cho vốn tài liệu luôn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của thư viện
chính là duy trì “ Sự Sống “ cho thư viện. Việc bổ sung được tiến hành đều đặn, kip thi
Sv: Nguyễn Thị Nhài
Thông tin Th15
viện K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
sẽ đảm bảo cho mọi hoạt động của thư viện. Nếu công tác bổ sung bị gián đoạn hoặc
ngừng trệ thì mọi hoạt đợng của thư viên cung bị anh hưởng.
Quá trình bổ sung là quá trình thường xuyên đưa vào thư viện những tài liệu mới
có giá trị và giải phóng ra khỏi thư viện những tài liệu khơng cịn giá trị.
Ngư vậy, q trình bổ sung khơng những đảm bảo cho vớn tài liệu phù hợp với
các nhiệm vụ của thư viện mà cịn làm tăng them vớn tài liệu đáp ứng nhu cầu thơng tin
của bạn đọc. Nói cách khác q trình bổ sung đã làm thay đổi cả khối lượng và chất
lượng của vốn tài liệu.
7.2. Chính sách bổ sung.

Các cơ quan TTTV đều có những chức năng chung như : giáo dục, thơng tin, van
hóa, giải trí. Tuy nhiên khơng phải thư viện nào cũng có những chính sách phát triển
giớng nhau. Mỗi cơ quan TTTV tùy theo tính chất loại hình thư viện mà có những chính
sách phù hợp với chức năng của thư viện mình.
Để thư viện có thể tồn tại và phát triển bền vững hoàn thành tớt chức năng nhiệm
vụ của mình thì tước tiên là phải xây dựng và phát triến vốn tài liệu đủ về số lượng , có
chất lượng tốt và phong phú về chủng loại phù hợp với yêu cầu NDT tuy nhiên do
khơng đủ kinh phí để mua và sử lí cũng như không đủ kho, giá kệ lưu trữ… Nên muốn
xây dựng được vốn tài liệu phù hợp. Thư viện không thể bổ sung ồ ạt các loại có trên thị
trường.
Nguồn mua hay nguồn bổ sung phải trả tiền là nguồn bổ sung chủ yếu, cung cấp
hơn 60% tài liệu cho thư viện. Bổ sung tài liệu theo phương thức này có ưu điểm là có
thể chủ động bổ sung tài liệu kịp thời. Cả về thời gian và không gian theo đúng nhu cầu
của thư viện. Tuy nhiên bổ sung theo phương thức này có nhược điểm là phụ thuộc vào
nguồn ngân sách. Do đó để có thể bổ sung tớt thì phải có nguồn ngân sách ổn định.
Nguồn biếu tặng của thư viện cũng hạn chế vì mỗi năm cán bộ trong trường hoặc
đã nghỉ công tác tặng từ 15 đến 20 cuốn
Quỹ châu Á 1 năm tặng 2 lần, mỗi lần 1000 đến 2000 ćn.
Sv: Ngun ThÞ Nhài

Thông tin Th16
viện K.5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sv: Nguyễn Thị Nhài

Thông tin – Th17
viÖn K.5



B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
CHƯƠNG II:

QUY TRÌNH KIẾM TẬP TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN –
THƯ VIỆN

1. Thời gian thực tập tại trung tâm thông tin thư viện
Trong thời gian thực tập tại Trung Tâm thông tin thư viện nhóm chúng em đẫ
chấp hành ngiêm chỉnh các quy đinh của TTTT-TV
Thời gian làm việc:
Từ Thứ 2 tới thứ 6
Sáng bắt đầu từ 8h tới 11h30
Chiều bắt đầu từ 1h30 tới 5h
Nhóm chúng em được phân cơng làm ở phịng nghiệp vụ và phong phục vụ bạn
đọc
2. Công tác xử lí tài liệu
2.1. Xử lí kĩ thuật.
Đóng dấu tất cả tài liệu về cơ quan TTTV đều phải đóng dấu cơ quan thông tin
thư viện. Đây là cơ sở để nhận biết tài liệu đó thuộc thư viện nào. Tại trung tâm TTTV –
TĐHMĐC thì dấu được đóng ở 2 vị trí đó là trang tên sách, trang 17 ( thường đóng vào
phía dưới góc phải của trang)
Mỗi ćn sách,báo và tạp chí đóng 2 dấu, 1 dấu vào trang tên sách và 1 dấu vào
trang 17. Đối với tài liệu mỏng dưới 17 trang thì đóng dấu vào trang tên sách và trang
trước của trang ći.
*Ghi kí hiệu :
Ghi sớ đăng kí cá biệt ở trang tên sách và trang 17, số này được ghi theo thứ tự từ
bé đến lớn và sớ này nằm phía trong của con dấu.
Ghi sớ kí hiệu phân loại và kí hiệu xếp giá, hai kí hiệu này được ghi ở trang tên

sách, ở phớa goc phai vi hỡnh thc.

Sv: Nguyễn Thị Nhài

Thông tin – Th18
viÖn K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
Kí hiệu phân loại
Kí hiệu xếp loại
*Dán nhãn
Nhãn của thư viện được ghi theo kí hiệu của kho :
+ Phịng đọc sách giáo trình sẽ xếp theo kí hiệu xếp giá. VD : VĐ 1200
+ Với luận văn, luận án sẽ có kí hiệu : LA 460
+ Với từ điển có kí hiệu : TĐ 500
+ Phịng mượn tài liệu có kí hiệu : VM 460
+ Tạp chí Việt : TC V 123
+ Tạp chí Nga : TCN 400
2.2. Xử lí hình thức.
Xử lí hình thức cụ thể là mô tả tài liệu, là khâu cơng tác kĩ thuật quan trọng trong
q trình xử lí tài liệu.
Mô tả tài liệu có ý nghĩ a đặc biệt quan trọng trong công tác thư viện, thư mục,
thông tin. Nó là cơ sở chủ yếu để tổ chức mục lục biên soạn thư mục, bổ sung đăng kí tài
liệu. Nó xá c định những đặc tính cơ bản của tài liệu về nhiều phương diện : Nội
dung,công dụng, hình thức để có thể nhận dạng nó với. Các tài liệu khác. Qua những
thông tin cơ bản đó NDT lựa chọn những tài liệu mà mình cần.
Trung tâm TTTV Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất. Cũng như nhiều thư viện khác
đều áp dụng quy tắc mô tả ấ n phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISBD (International
Standard Bibliographic Description). ISBD chia làm 7 vùng mô tả, mỗi vùng được phân

cách nhau bởi dấu ( - ), giữa các yếu tố trong cùng 1 vùng được ngăn cách nhau bởi các
quy định như ( ; ), dấu ( : ), dấu ( // )…
2.3. Xử lí nội dung.
Xử lí nội dung là khâu công tác kĩ thuật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xong công
tác thư viện nói chung và cơng tác xử lí tài liệu nói riêng.
Sv: Nguyễn Thị Nhài

Thông tin Th19
viện K.5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
Đây là khâu xử lí chính yếu để làm nên cái “ Hồn’’ của tài liệu. Nếu như sử lí
hình thức cung cấp cho bạn đọc thơng tin để nhận dạng tài liệu thì khâu xử lí nợi dung
mang đến cho chúng ta những thơng tin để ta lựa chọn tài liệu chính xác, phù hợp và
thỏa mãn nhu cầu đọc.
Xử lí nợi dung bao gồm nhiều công đoạn khác nhau như : phân loại, định chủ đề,
định từ khóa, tìm tắt, chú giải… Tuy nhiên, tùy theo từng thư viện mà các công đoạn có
thể được giảm lược. Trung tâm TTTV – TĐHMĐC, khâu xử lí nợi dung chủ ́u tập
trung vào cơng đoạn phân loại, đinh từ khóa và tìm tắt.
2.3.1. Phân loại tài liệu.
Phân loại tài liệu là 1 trong các quy trình xử lí thơng tin, xử lí tài liệu nhắm mục
đích tổ chức kho tài liệu, tổ chức bợ máy tra cứu thông tin, tổ chức các mục lục, các cơ
sở dữ liệu… Trong các thư viện và cơ quan thơng tin với mục đích phục vụ bạn đọc và
phục vụ NDT đạt hiệu quả cao nhất.
Hiện nay trung tam thông tin thu viện – TĐHMĐC sử dụng bảng phân loại DDC.
Tài liệu của thư viện không nhiều, số lượng chỉ khoảng 205.000 án bản gồm sách
giáo trình và tài liệu tham khảo về các lĩnh vực khoa học trái đất, mỏ, kinh tế, chính trị
và các khoa học cơ bản khác. Diện tích thư viện han chế, kho sách nhỏ hẹp nên việc tổ
chức kho và phân loại cũng được đơn gian hóa.

Hiện nay tài liệu của trung tâm TTTV được phân chia theo các mảng chủ đề
chính và phân loại thường dừng lại ở các phân mục lớn, ít chi tiết hóa các đề mục.
- Về hình thức:
Cách trình bày đảm bảo tính thớng nhất giúp cho việc tìm tin hiệu quả, viết theo
cách thơng dụng về chính tả. Đối với danh từ chung có gốc tiếng nước ngoài, từ khóa
phải tuân thủ cách viết phiên âm thông dụng, con danh từ riêng với tên người có gốc
latin sử dụng nguyên tên gốc.
Các khái niệm được chọn ra từ tài liệu dưới dạng ngôn ngữ từ khóa với dạng như :
ngôn ngữ từ khóa tự do, ngôn ngữ t khoa kim soỏt.
Sv: Nguyễn Thị Nhài

Thông tin Th20
viện K.5



×