Giáo án Toán 7
Hình học
Tính chất ba đường cao của tam giác
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam
giác vuông, tù ; Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác ; Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường
đồng qui.
- Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị :
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
II. Dạy học bài mới(30phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Đường cao của tam giác.
- Vẽ ∆ ABC
- Vẽ AI ⊥ BC (I∈ BC)
Giáo án Toán 7
Hình học
- Gọi 1học sinh vẽ hình.
A
B
C
I
. AI là đường cao của ∆ ABC (xuất phát từ A ứng cạnh BC)
? Mỗi tam giác có mấy đường cao.
- Học sinh vẽ hình vào vở.
(Có 3 đường cao)
? Vẽ nốt hai đường cao còn lại.
2. Định lí.
- Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1
điểm.
? Ba đường cao có cùng đi qua một
điểm hay không.
- Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi
là trực tâm.
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
- HS:
? Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam
+ tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác.
giác vuông.
? Trực tâm của mỗi loại tam giác như
thế nào.
+ tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc
vuông.
+ tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác.
3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực,
phân giác của tam giác cân.
a) Tính chất của tam giác cân
Giáo án Toán 7
Hình học
∆ ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 3
loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung
tuyến, phân giác)
?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo
viên treo hình vẽ.
- Giao điểm của 3 đường cao, 3
đường trung tuyến, 3 đường trung b) Tam giác có 2 trong 4 loại đường cùng xuất
trực, 3 đường phân giác trùng nhau.
phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
III. Củng cố (7ph)
- Vẽ 3 đường cao của tam giác.
- Làm bài tập 58 (tr83-SGK)
IV. Hướng dẫn học ở nhà(3ph)
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
HD61: N là trực tâm → KN ⊥ MI
I
d
N
J
K
l
M