Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.74 KB, 6 trang )

Giáo án Hình học 7

Tuần 21
Tiết 35

TAM GIÁC CÂN
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :HS nắm vững định nghĩa tam giác cân , tam giác vuông cân và tam giác đều. Tính
chất về góc của tam giác cân, tam giác đều.
2.Kỹ năng : Vẽ được tam giác vuông cân, tam giác cân.Chứng minh được tam giác là tam giác
cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.Vận dụng tính đúng số đo góc và chứng minh được hai
góc bằng nhau.
3.Thái độ : Rèn kĩ năng vẽ hình, tính tốn và lập luận.
II/ CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị của giáo viên: SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ, phiếu KWL.
2- Chuẩn bị của học sinh: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
7A1

7A2

2) Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV: Nêu câu hỏi.
a) Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
b) Bảng phụ vẽ sẵn hình: Dự đốn xem hai đoạn thẳng AB và AC có bằng nhau không?
A
1


B

2

D

C

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
-Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
-Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia
thì hai tam giác ấy bằng nhau.


Giáo án Hình học 7

-Nếu một cạnh và hai góc kề cạnh ấy của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề cạnh ấy của
tam giác kia thì hai tam giác ấy bằng nhau.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3) Giảng bài mới:
a)Giới thiệu bài: GV tiết học hôm nay chúng ta làm quen với một dạng tam giác đặc biệt: Tam
giác có hai cạnh bằng nhau.
b)Tiến trình bài dạy:
TG
10’

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:

Nội dung
1) Định nghĩa :

Định nghĩa:

Tam giác cân là tam giác có

GV dùng tam giác ABC có HS thu thập thông tin.

hai cạnh bằng nhau.

AB = AC giới thiệu tam giác HS trả lời: Tam giác cân là
cân.

A

tam giác có hai cạnh bằng

Hỏi: Vậy thế nào là tam giác nhau.

\\

//

cân?
GV yêu cầu học sinh nêu cách HS trả lời:

B


C

vẽ tam giác cân ABC có AB = + Vẽ cạnh BC.
+ Dùng compa vẽ các cung Tam giác ABC có
GV giới thiệu: AB và AC gọi tâm B và tâm C có cùng bán AB =AC còn được gọi là
^là các cạnh bên, BC là cạnh kính sao cho chúng cắt nhau tam giác ABC cân tại A.
AC vào vở.

^

^

đáy, B và C là các góc ở đáy, tại A.
A là góc ở đỉnh.

HS vẽ tam giác ABC có cạnh

+ Củng có: Dùng bảng phụ vẽ AB và AC bằng nhau.
sẵn hình 111, hình 112. Yêu
cầu học sinh làm bài ?1

HS trả lời bài ?1

Hỏi thêm: Tìm các yếu tố :
cạnh bên , cạnh đáy, góc ở HS nêu các yếu tố theo yêu
15’

đỉnh của mỗi am giác trên.
Hoạt động 2:


cầu của GV.
Hoạt động 2:

2) Tính chất:

Tính chất:

a) Trong một tam giác cân

GV yêu cầu học sinh trả lời ADB = ADC (c-g-c)

hai góc ở đáy bằng nhau.

bài ?2

b) Nếu một tam giác có hai


Giáo án Hình học 7

Hỏi: Qua bài tập này em rút  ABD = ACD
ra kết luận gì?

góc bằng nhau thì tam giác

HS trong một tam giác cân hai đó là tam giác cân.
góc ở đáy bằng nhau.

HS nhắc lại kết quả bài kiểm HS nhắc lại.

tra được kết quả:

Nếu một tam giác có hai góc

Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác
ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
đó là tam giác cân.
Củng cố bài 47.

HS trả lời:
Hình 116:
ABD , ACE cân tại A.
Hình 117:
HGI cân tại I

GV giới thiệu tam giác vuông HS đọc định nghĩa .
cân.
10’

HS: Mỗi góc nhọn của tam

GV cho học làm bài ?3
giác vuông cân bằng 450
GV: Trong các hình 116,117, HS: Hình 116, tam giác cân Bài tập 47 tr 127
118 có tam giác nào là tam là: ABD, AGE
giác cân?

Hình 118, OKP, OMN

GV: Yêu cầu HS hoạt động HS: Hoạt động theo nhóm.


Bài tập 49

theo nhóm

a) Tính các góc ở đáy của

Trình bày:

a)Vì tam giác cân nên hai góc một tam giác cân biết góc ở
ở đáy bằng nhau mà góc ở đỉnh bằng 400
đỉnh bằng 400 nên mỗi góc ở b)Tính góc ở đỉnh của tam
đáy bằng 700

giác cân biết góc ở đáy

b) Góc ở đỉnh bằng 1000

bằng 400

4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :

(3’)

a)Yêu cầu HS hồn thành phiếu KWL, kiểm tra chéo, nhận xét.
+ Định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
+ Cách vẽ tam giác vuông cân, tam giác cân, tam giác ñều.


Giáo án Hình học 7


b)Bài tập: 50, 51 - SGK.
IV)

RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tuần 21
Tiết 36

TAM GIÁC CÂN
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :Củng cố định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân. HS nắm được định nghĩa
tam giác đều
2.Kỹ năng : Nhận biết đúng tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.Tính đúng số đo các
góc.
3.Thái độ : GD học sinh vẽ hình đúng theo các bước và lập luận.
II/ CHUẨN BỊ:
1-Chuẩn bị của giáo viên:

SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ, phiếu KWL

2- Chuẩn bị của học sinh: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
7A1

7A2

2) Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV: Dùng bảng phụ:

a) Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100 . Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là :
A. 700

B. 350

C. 400

D. Một kết quả khác.

b) Nhắc lại tính chất về góc của tam giác cân.
HS: Đáp án B
Tam giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau. Ngược lại tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau là tam
giác cân
GV: Nhận xét cho điểm


Giáo án Hình học 7

3) Giảng bài mới:
a)Giới thiệu bài: Ta đã biết tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau, vậy tam giác có ba
cạnh bằng nhau là tam giác gì, ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Phát phiếu KWL
b)Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
15’ Hoạt động 1: Tam giác đều

Hoạt động của học sinh

Nội dung
3) Tam giác đều:


Yêu cầu HS đọc định nghĩa HS: Tam giác đều là tam giác Tam giác đều là tam giác có
SGK

có ba cạnh bằng nhau.

ba cạnh bằng nhau.

GV yêu cầu HS làm bài tập ? HS: làm bài
4A

a)Vì AB = AC nên ABC
cân tại A
µ =C
µ
Suy ra B
Vì BA = BC nên ABC cân
C

B

tại B
µ
Suy ra µA = C
µ =C
µ = 600
b) Ta có µA = B

GV: Giới thiệu hệ quả


HS: -Trong một tam giác đều,
mỗi góc bằng 600
-Nếu một tam giác có ba góc
bằng nhau thì đó là tam giác
đều
-Nếu một tam giác cân có
một góc bằng 600

thì tam

giác đó là tam giác đều.
20’ Hoạt động 2:Tổ chức luyện Hoạt động 2:

Hệ quả:
-Trong một tam giác đều, mỗi
góc bằng 600
-Nếu một tam giác có ba góc
bằng nhau thì đó là tam giác
đều
-Nếu một tam giác cân có
một góc bằng 600

giác đó là tam giác đều.
Bài 51:

tập:

A

GV cho học sinh đọc bài 51 – 2 HS đọc bài tốn.

SGK.

E

Hỏi: bài tốn cho gì, yêu cầu HS cho ABC cân tại A và
vấn đề gì?

thì tam

AD = AE. Hỏi: tam giác IBC
là tam giác gì?

B

1

2

/

\
I

D
2

1

C'



Giáo án Hình học 7

GV yêu cầu học sinh ghi gt HS vẽ hình và ghi gt , kl vào a)
và kl.

^

vở.

Xét hai tam giác ABD và

Hỏi: Sự đốn xem số đo hai HS bằng nhau.

ACE có:

góc ABD và ACE?



AD = AE (gt)

+ Vậy muốn chứng minh hai



A chung

góc trên bằng nhau em làm




AB =AC (tính chất của

như thế nào?

HS xét hai tam giác.

tam giác cân)

+ Yêu cầu học sinh hoạt động HS hoạt động nhóm.



nhóm.

(c-g-c)

GV cho học sinh đọc bài đọc

^

thêm..

^

 ABD = ACE

^


^

^

^

 ABD = ACE
HS:

b) Tam giác ABC cân tại A 

Qua bài đọc thêm em nào ghi ABC: AB = AC  B = C.
gộp 2 định lí 1 và định lí 2

B = C (T/c)
mà B1 = B2 (cmt)

GV cho học nhắc lại tam giác

µ =C

nên: B
2
2

cân , tam giác đều.

Hay tam giác BIC cân tại I.

Chốt lại:

Bảng phụ vẽ các hình.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

(3’)

a) Yêu cầu HS hồn thành phiếu KWL, kiểm tra chéo, nhận xét
b) Học thuộc định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều.
a) Bài tập: Bài 52-SGK.
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:



×