Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.08 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN TOÁN 7

Tuần 21
Tiết 35 :

TAM GIÁC CÂN

I- MỤC TIÊU
Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất
về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
Biết vẽ tam giác cân, vuông cân, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân
và tam giác đều
Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, đều để tính số đo góc, để
chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính tốn và tập chứng minh
đơn giản.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
GIÁO VIÊN
* HĐ1:
- Kiểm tra và ĐVĐ
-Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam
giác?
- Giáo viên: Đưa hình 3 dạng tam giác vuông,
nhọn, tù. Yêu cầu học sinh nhận dạng ĐVĐ.
Để phân loại các tam giác trên người ta dùng
yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác nào mà lại
sử dụng yếu tố về cạnh để để xây dựng khái
niệm.
- Đưa hình vẽ ABC có AB = AC
- Hình vẽ cho biết điều gì?
- Giáo viên: Giới thiệu tam giác cân
- Thế nào là tam giác cân?


- Vẽ tam giác cân như thế nào?
- Yêu cầu 1 học sinh vẽ lên bảng, 1 học sinh
trình bày cách vẽ
- Giáo viên: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, góc
đáy, góc đỉnh.
- Giáo viên: Dự đốn quan hệ B, C
- Hãy chứng minh Bˆ = Cˆ
- Vẽ thêm đường nào để chứng minh
- Học sinh trình bày
- Rút ra kết luận gì qua bài tốn trên => tính
chất tam giác cân
- Học sinh đọc lại định lí 1
- Điều ngược lại tam giàc có 2 góc bằng nhau
thì 2 cạnh quan hệ như thế nào? Hãy chứng
minh AB = AC. Khi ABC có Bˆ = Cˆ ( bài tập

HỌC SINH
1. Định nghĩa: (SGK)
AB = AC
=> ABC cân tại A
2)Tính chất
Bài tốn:
Cho ABC có AB = AC
Hãy so sánh Bˆ vaØ Cˆ
Giải
Vẽ phân giác AD của BÂC
Xét ABD và AACD có:
AB = AC (gt) Aˆ 1 = Aˆ 2 (AD phân giác)
AD chung => ABD = ACD (c-g-c)
=> Bˆ = Cˆ (2 góc tường ứng).

Định lí 1: (SGK)
A
1 2

B

D

C


GIÁO ÁN TOÁN 7

44 SGK) đã chứng minh
- Qua Bài Tập 44 Có Kết Luận Gì?
- Học sinh đọc định lí 2
- Giáo viên: Vẽ hình 114 SGK rồi hỏi ABC
có gì đặc biệt?
- Giáo viên; Giới thiệu tam giác vuông cân?
- Các góc nhọn của tam giác vuông cân bằng
bao nhiêu độ
- Giáo viên: Chỉ vào cân ABC. Nói nếu
ABC cân này có đáy BC = AB nữa thì ABC
là  đều
- Nêu cách vẽ tam giác đều (giáo viên hướng
dẫn cách vẽ
- Hãy so sánh các góc của tam giác đều ( áp
dụng tính chất tam giác cân có điều gì?) học
sinh đọc hệ quả
* HĐ2:

- Củng cố
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất tam giác cân,
vuông cân, tam giác đều.
- Muốn chứng minh 1 tam giác cân chứng
minh như thế nào? Có mấy cách chứng minh
- Muốn chứng minh một tam giác đều có mấy
cách?

2. Định lí 2: SGK
Định nghĩa tam giác vuông cân
ABC, Aˆ = 900
AB = AC
=> ABC là tam giác vuông cân ở A
=> Bˆ = Cˆ = 450
C

B

A

Tam giác đều:
-Định nghĩa: SGK
ABC, AB = BC = CA=>ABC là tam giác đều
A

B

C

0

Aˆ = Bˆ = Cˆ = 60
Hệ quả: SGK

Có 2 cách chứng minh tam giác cân:
 có 2 cạnh bằng nhau
 có 2 cạnh bằng nhau
Có 3 cách chứng minh tam giác đều:
 có 3 cạnh bằng nhau
 có 3 góc bằng nhau
 cân có 1 góc bằng 600
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông,
Làm bài tập: 50, 51, 52, (SGK), 67, 68 69 (SBT)


GIÁO ÁN TOÁN 7

Tuần 21
Tiết 36:

LUYỆN TẬP

A.Mục tiêu:
-

HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân .

-

Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy của 1 tam giác cân.


-

Biết chứng minh 1 tam giác cân, tam giác đều.

-

Học sinh được biết thêm thuật ngữ định lý thuận, đảo.

B- Tiến trình dạy học:
GV

HS

HĐ1: Kiểm tra.
-

Kiểm tra: định nghĩa tam giác cân, tính
chất tam giác cân.

-

Sữa bài tập 46 (SGK /127)

-

Định nghĩa tam giác đều, nêu dấu hiện
nhận biết tam giác đều

-


Sữa bài tập 49/D9

0
0
Nếu mái tôn hãy tính gócABC Là góc đáy
ˆ C 180  145 17,50
0
a/
A
B
của tam giác cân có góc ở đỉnh =145
2

Tương tự với mái ngói chốt: ? muốn tính góc
1800  1000
ˆ
b/ ABC 
 400
đáy của tam giác cần biết đỉnh ta làm ntn?
2
Học sinh đọc đề vẽ hình ghi GT, KL
2/ Bài 51 (SGK/127)
Làm bài
GT ABC, AB=BC
? dự đốn quan hệ 2 góc ở câu a
DAC, EAB
hãy CM ABˆ D  ACˆ E
BD  CE =(I)
? còn cách CM nào khác.

KL a/ ss ABˆ D
b/ IBC là  gì?
Vì sao, CM?
A

C

Yêu cầu hs CM miệng:

I

D

Có thể: BDC = CEB rồi =>
B

C


GIÁO ÁN TOÁN 7

a/ xét 2 ABD và ACE có:
AE=AD(gt)
 chung
=>ABD=ACE (c-g-c)
AB=AC
ABˆ D = ACˆ E
b/ vì ABˆ D = ACˆ E (câu a)

IBC là tam giác gì?


hay

Bˆ 1= Cˆ 1 mà ABˆ C  ACˆ B  Cˆ1

=> Bˆ 2 Cˆ 2
vậy  IBC cân tại I
Khai thác bài tốn
nếu nối E với D em có thể đặt thêm câu hỏi nào?

3/ Bài tập 52

(CM ADE cân, EIB = DIC
Hãy dự đốn ABC là  gì? Vì sao?
Hãy CM ABC là đều.
Dùng cách nào ở bài này? Vì sao?

GT

� =1200
xOy
OA tia phân giác

y

AB Ox

A

ACOy

C

O

B

x

KL ABC là  gì? Vì
sao ?

xét  ABD và ACO có Bˆ Cˆ 900
Ô1=Ô2 =

1200 0
60
2

= ABC là  đều (tam giác cân có 1
góc = 600)


GIÁO ÁN TOÁN 7

HĐ3: Bài đọc thêm
HS đọc
? Thế nào là định lý đảo
ôn ĐN, TC  cân, đều,
BTVN: 72-76/SBT




×