Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Quản lý đào tạo nghề tại thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGÔ NGỌC TÂM

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGÔ NGỌC TÂM

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đàm Thanh Thủy

THÁI NGUYÊN - 2017



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý Đào tạo nghề tại thị xã Phổ Yên,
tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của bản thân, chưa được sử dụng
để bảo vệ bất cứ học vị nào. Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu hoàn toàn
trung thực, các tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ, mọi sự giúp đỡ cho
việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn.
Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm 2017
Học viên

Ngô Ngọc Tâm


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn “Quản lý Đào tạo nghề tại thị xã
Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của
nhiều cá nhân, cơ quan. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn người hướng
dẫn khoa học TS. Đàm Thanh Thủy đã tận tâm hướng dẫn, giúp tôi hoàn
thành việc nghiên cứu đề tài luận văn.
Tôi xin chân thành cảm sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND Thị xã Phổ
Yên, Sở Lao động - TB&XH tỉnh Thái Nguyên, Phòng Lao động - Thương
binh và xã hội, Chi cục Thống kê Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Trường
Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên đã cung cấp số liệu phục vụ cho nghiên
cứu của tôi một cách đầy đủ, nhanh chóng, chính xác và có những tư vấn,
nhận xét, đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Phòng Đào tạo và khoa
chuyên môn và các phòng liên quan của Trường Đại học Kinh tế và Quản
trị kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu tại Nhà trường.

Học viên

Ngô Ngọc Tâm


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .......................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ........................................................ ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học .......................................................................................... 4
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ................ 6
ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG ........................................................ 6
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề tại địa phương ............................... 6
1.1.1. Các vấn đề cơ bản về đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề.................. 6
1.1.2. Nguyên tắc của quản lý đào tạo nghề tại địa phương .............................. 8
1.1.3. Nội dung quản lý đào tạo nghề tại địa phương ..................................... 10
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý về đào tạo nghề ............................. 14
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý đào tạo nghề tại địa phương .......................... 18
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề tại thành phố Bắc Giang,
tỉnh Bắc Giang ............................................................................................... 22
1.2.2. Kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh .. 26

1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cho thị xã Phổ Yên, tỉnh
Thái Nguyên ................................................................................................... 29
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 30
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 30


iv
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 30
2.2.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích ............................................ 30
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 31
2.2.3. Phương pháp tổng hợp số liệu............................................................... 31
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 32
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 34
2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm kinh tế xã hội ............................................ 35
2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã
qua đào tạo ...................................................................................................... 35
2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh kết quả thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ các
chính sách, quy định trong công tác đào tạo nghề .......................................... 37
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THỊ
XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN ....................................................... 39
3.1. Khái quát đặc điểm thị xã Phổ Yên.......................................................... 39
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 39
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 44
3.2. Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Phổ Yên .... 52
3.2.1. Quản lý mạng lưới cơ sở đào tạo nghề ................................................. 52
3.2.2. Quản lý về cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề .......................... 53
3.2.3. Quản lý về chương trình đào tạo của hệ thống cơ sở dạy nghề ............ 54
3.2.4. Đội ngũ cán bộ, giáo viên trong các cơ sở đào tạo nghề ...................... 55
3.2.5. Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề........................................................... 56
3.2.6. Việc làm và thu nhập lao động nông thôn thị xã Phổ Yên qua

đào tạo nghề ................................................................................................... 58
3.2.7 . Về nội dung, chương trình dạy nghề cho LĐNT ................................. 60
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Đào tạo nghề tại thị xã Phổ Yên ...... 64
3.3.1. Hệ thống các chính sách, chế độ, các văn bản pháp luật về Đào tạo nghề.. 65
3.3.2. Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng chính quyền đối
với công tác đào tạo nghề................................................................................ 67


v
3.3.3. Công tác phối hợp thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn..... 71
3.3.4. Công tác đào tạo nghề của một số cơ sở dạy nghề chưa có sự chú
trọng về chuyên môn cho lực lượng giáo viên, đầu tư thiết bị máy móc,
địa điểm thực hành .......................................................................................... 73
3.3.5. Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá chưa được kịp thời dẫn đến
không theo sát được quá trình dạy học của các lớp học nghề......................... 73
3.3.6. Năng lực chuyên môn trách nhiệm của cán bộ quản lý chưa cao,
chưa có cán bộ chuyên trách mà vẫn còn kiêm nhiệm dẫn đến hiệu quả
quản lý chưa cao .............................................................................................. 74
3.3.7. Kinh phí còn thiếu, chưa kịp thời, thủ tục hồ sơ, công tác thanh
toán, quyết toán của cơ sở đào tạo nghề ......................................................... 75
3.4. Đánh giá công tác quản lý Đào tạo nghề tại thị xã Phổ Yên ................... 78
3.4.1. Những kết quả đạt được trong quản lý Đào tạo nghề ........................... 78
3.4.2. Những hạn chế trong quản lý đào tạo nghề ........................................... 79
3.4.3. Những nguyên nhân hạn chế trong quản lý đào tạo nghề ..................... 80
Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
NGHỀ TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN......................... 81
4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu về quản lý Đào tạo nghề tại thị
xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ........................................................................ 81
4.1.1. Quan điểm về quản lý đào tạo nghề ...................................................... 81
4.1.2. Phương hướng quản lý đào tạo nghề tại thị xã Phổ Yên ...................... 82

4.1.3. Mục tiêu quản lý đào tạo nghề .............................................................. 83
4.2. Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý đào tạo nghề tại thị xã
Phổ Yên ........................................................................................................... 84
4.2.1. Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa
phương về đào tạo nghề .................................................................................. 84
4.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao
động nông thôn thị xã Phổ Yên ....................................................................... 85


vi
4.2.3. Xây dựng chính sách tạo động lực cho giáo viên và sinh viên các
trường dạy nghề............................................................................................... 86
4.2.4. Chính sách đối với cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn .............. 87
4.2.5. Khảo sát và nắm vững nhu cầu, xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp ...... 87
4.2.6. Nâng cao chất lượng của hệ thống dạy nghề ........................................ 89
4.2.7. Gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm và bao tiêu sản phẩm .......... 92
4.3. Dự kiến hiệu quả của luận văn ............................................................... 92
4.3.1. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn ........................................................... 92
4.3.2. Đối tượng hưởng lợi của luận văn ...................................................... 93
4.4. Những thuận lợi và khó khăn, tính khả thi của luận văn ......................... 94
4.4.1. Những thuận lợi..................................................................................... 94
4.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 95
4.4.3. Hướng khắc phục khó khăn .................................................................. 95
4.4.4. Tính khả thi của luận văn ...................................................................... 96
4.5. Một số kiến nghị....................................................................................... 96
4.5.1. Đối với nhà nước ................................................................................... 96
4.5.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Thái Nguyên ......................................... 97
4.5.3. Kiến nghị Đối với Sở lao động- TB&XH tỉnh Thái Nguyên................ 98
4.5.4. Với cơ sở đào tạo nghề.......................................................................... 98
KẾT LUẬN .................................................................................................... 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 101


vii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Đọc là

CNH- HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

ĐTN

Đào tạo nghề

HĐH

Hiện đại hóa

HĐND

Hội đồng nhân dân

KTXH

Kinh tế xã hội

KT –XH


Kinh tế - xã hội



Lao động

LĐPT

Lao động phổ thông

LĐNT

Lao động nông thôn

LĐTBXH

Lao động thương binh xã hội

LN

Làng nghề

LĐ -TB&XH

Lao động - Thương binh và xã hội

QLNN

Quản lý nhà nước


TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

UBND

Ủy ban nhân dân

CSDN

Cơ sở dạy nghề

TT GDTX

Trung tâm Giáo dục thường xuyên

GDTX

Giáo dục thường xuyên



viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất tại thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 - 2016... 42
Bảng 3.2: Thống kê dân số thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 - 2016 ................ 45
Bảng 3.3: Tình hình sử dụng lao động tại thị xã Phổ Yên giai đoạn
2014 - 2016 ..................................................................................... 46
Bảng 3.4: Giá trị sản xuất của thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 - 2016 .......... 50
Bảng 3.5: Đào tạo nghề theo đơn đặt hàng cho LĐNT....................................... 53
Bảng 3.6: Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của LĐNT Phổ Yên
năm 2016 ......................................................................................... 54
Bảng 3.7: Trình độ chuyên môn giáo viên dạy nghề thị xã Phổ Yên 2016 .... 55
Bảng 3.8: Trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên dạy nghề năm 2016 .......... 56
Bảng 3.9: Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề giai đoạn 2011- 2016 ................. 57
Bảng 3.10: Tình hình việc làm sau đào tạo của LĐNT giai đoạn 2011 - 2016 .... 59
Bảng 3.11: Chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Phổ Yên 2011 - 2016 ......... 60
Bảng 3.12: Dự báo tổng cầu lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2016- 2024 ..... 62
Bảng 3.13: Dự báo tổng cung lao động qua đào tạo nghề giai đoạn
2018 - 2024 ..................................................................................... 64


ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Khung phân tích nghiên cứu .......................................................... 31
Hình 3.1: Lược đồ Thị xã Phổ Yên ................................................................. 39
Biểu đồ 3.1: Số doanh nghiệp hạch toán độc lập trên địa bàn thị xã Phổ Yên...... 51
Biểu đồ 3.2: Số lượng cơ sở SXKD cá thể trên địa bàn thị xã Phổ Yên ........ 52


1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là vấn đề cốt lõi trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Đào tạo nghề, phát triển và nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn là một đột phá chiến lược, là yếu tố
quyết định chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Trong đó các cơ quan quản lý
nhà nước cần có sự quản lý, phối hợp chặt chẽ với các cơ quản đào tạo nghề
để quản lý. Để phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay, phát triển nguồn
nhân lực ở nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt. Một mặt, hơn 60% dân số
nước ta hiện nay vẫn sống ở nông thôn. Mặt khác, chất lượng lao động ở nông
thôn nước ta hiện nay còn quá thấp khiến cho người dân ở nông thôn khó tìm
việc làm ngoài nông nghiệp dẫn đến thu nhập thấp, làm doãng rộng chênh
lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn. Để đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá
nông nghiệp và công nghiệp hoá đất nước, vì sự phát triển tiến lên giàu có của
nông dân, cần phải đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với
giải quyết việc làm.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII nhấn mạnh: “... Quy
hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực. Xây
dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho từng ngành,
từng lĩnh vực”.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với giải quyết việc làm đặc
biệt được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Thực tiễn cho thấy không thể có
một nông thôn mới, một nước có nền công nghiệp hiện đại khi hàng triệu lao
động nông nghiệp không có tay nghề vững vàng. Ngày 27 tháng 11 năm
2009, Chính phủ đã phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn
đến năm 2020” (gọi tắt là đề án 1956). Đề án nêu rõ quan điểm của Đảng,
Nhà nước ta là đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng và


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×