Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 7: Đa thức một biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.46 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
Ngày soạn :……/……../…….

Tiết 59 :

ĐA THỨC MỘT BIẾN

A.Mục tiêu bài dạy:
-HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm
của biến .
- Biết tìm bậc , các hệ số , hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức một biến .
-Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến .
B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , thước thẳng , phấn màu .
HS: Bảng nhóm ,giấy trong , bút dạ.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’) Sửa bài tập 31/14 SBT
a) (5 x 2 y  5 xy 2  xy ) ( xy  x 2 y 2  5 xy 2 ) = 5 x 2 y  (5 xy 2  5 xy 2 )  ( xy  xy)  x 2 y 2
= 5 x 2 y  2 xy  x 2 y 2
b) ( x 2  y 2  z 2 )  ( x 2  y 2  z 2 )  ( x 2  x 2 )  ( y 2  y 2 )  ( z 2  z 2 ) = 2 x 2  2 z 2
II. Dạy học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
Hoạt động 1 : Đa thức một biến (15’)

GHI BẢNG
I)Đa thức một biến :

-GV: Các em hãy viết các đa thức một 1)Ví du: A= 7y2 – 3y + ½ là đa thức biến y
biến : Tổ 1 viết các đa thức của biến x B= 2x5–3x+7x3 + 4x5 +1/2 là đa thức biến x
,tổ 2 viết các đa thức của biến y ,tổ 3
viết các đa thức của biến z, tổ 4 viết


các đa thức của biến t . Mỗi HS viết
một đa thức lên giấy trong .
-GV đưa một số đa thức HS viết lên
màn hình và hỏi :Thế nào là đa thức
một biến ?

2) Định nghĩa (SGK)
* Mỗi số được coi là một đa thức một biến
* Kí hiệu :
A(y) : A là đa thức của biến y
B (x): B là đa thức của biến x
A (-1) : Giá trị của A(x) tại y = - 1


-HS đọc một số ví dụ trong SGK .

[?1] A(5) = 160

-GV: Hãy giải thích ở đa thức A tại
sao

1
lại coi là đơn thức của biến y ?
2

Vậy mỗi số được coi là đa thức một
biến .

B (2)  241


1
2

1
2

[?2]A(y) là đa thức bậc 2
B ( x)  6 x 5  7 x 3  3 x 

1
là đa thức bậc 5
2

-GV giới thiệu : để chỉ rõ A là đa thức

*Bậc của đa thức một biến : SGK/42

của biến y ta viết A(y) .Để chỉ rõ B là

*Bài 43/43- SGK

đa thức của biến x ta viết như thế

a) bậc 5 b) bậc 1 c) thu gọn được x3  1 : đa

nào ?

thức bậc 3

d) bậc 0


-GV lưu ý HS :viết biến số của đa
thức trong ngoặc đơn .Khi đó giá trị

II. Sắp xếp một đa thức

của đa thức A(y) tại y= -1 được kí

1)Ví dụ : SGK/42

hiệu là A(-1) . Giá trị của đa thức B(x) 2) Chú ý 1 :Để sắp xếp các hạng tử của đa thức ,
tại x= 2 kí hiệu là gì?
-HS làm [?1] và [?2]
-GV: Vậy bậc của đa thức một biến là

trước hết phải thu gọn đa thức đó
[?3] B(x) =

1
 3x  7 x 3  6 x 5
2

gì ?

[?4] Q(x) = (4 x3  2 x3  2 x3 )  5 x 2  2 x  1

-HS làm bài 43/43 SGK . GV treo

= 5x2  2 x  1


bảng phụ

R(x) = (2 x 4  3x 4  x 4 )  x 2  2 x  10

hoạt động 2 : Sắp xếp một đa thức =  x 2  2 x  10
(10’)
3)Nhận xét : SGK/42
- HS: Đọc SGK rồi trả lời câu hỏi :

4) Chú ý 2 :SGK/42

+Để sắp xếp các hạng tử của một đa
thức ta phải làm gì ?
+ Có mấy cách sắp xếp các hạng tử
của đa thức ? Cụ thể là gì ?
-HS trả lời [?3] vào bảng nhóm.

III. Hệ số:

+Hãy sắp xếp đa thức B(x) theo lũy Ví dụ P(x) = 6x5 + 7x –3x +1/2


thừa giảm của biến .

Bậc là 5 hệ số cao nhất là 6

[?4] HS làm trong vở,GV gọi 2 HS Hệ số tự do: ½
lên bảng .
-GV: Hãy nhận xét về bậc của đa thức
Q(x) và R(x) ?

-GV: Nếu ta gọi hệ số của lũy thừa
bậc 2 là a , hệ số của lũy thừa bậc 1 là
b , hệ số của lũy thừa bậc 0 là c thì
mọi đa thức bậc 2 của biến x sắp xếp
theo lũy thừa giảm của biến có dạng :
ax 2  bx  c trong đó a,b,c là các số

cho trước và a �0
-GV: Hãy chỉ ra các hệ số a,b,c trong
các đa thức Q(x) và R(x) ?
-GV giới thiệu về hằng số .
Hoạt động 3: Hệ số (4’)
-Một HS đọc SGK , sau đó GV hỏi :
+Thế nào là hệ số cao nhất ? Hệ số tự
do ?
- GV nêu chú ý trong SGK .
III. Củng cố , luyện tập (10’)
+Bài 39/43 –SGK

+Bài 39/43

+ Trò chơi : “ Thi về đích nhanh nhất”

a)

-Nội dung : Thi viết nhanh các đa thức có

P ( x )  6 x5  (3 x3  x 3 )  (5 x 2  4 x 2 )  2 x  2

bậc bằng số người của nhóm .


= 6 x5  4 x3  9 x 2  2 x  2

- Luật chơi :Cử 2 nhóm , mỗi nhóm 6 b) Hệ số của lũy thừa bậc 5 là 6
người viết trên một bảng phụ . Mỗi nhóm Hệ số của lũy thừa bậc 3 là - 4


chỉ có một bút dạ , mỗi người viết một đa Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 9
thức .

Hệ số của lũy thừa bậc 1 là - 2

- Trong 3 phút nhóm nào được viết nhiều Hệ số tự do là 2
nhất thì coi như nhóm đó về đích nhanh
nhất.
IV. Hướng dẫn học ở nhà(1’) :
+ Nắm vững cách sắp xếp, ký hiệu đa thức, biết tìm bậc và hệ số của đa thức .
+ Bài tập 40,41,42 –SGK/43 ; 34,35,36,37-SBT/14



×