Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 7: Đa thức một biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.24 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 59: §7.

ĐA THỨC MỘT BIẾN

A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo kuỹ thừa tăng dần,
giảm dần của biến
- Kĩ năng: Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
- Thái độ: Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến
B: Trọng tâm
Đa thức một biến
C: Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu.
HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra: Kết hợp trong bài
2: Giới thiệu bài(1’)
Ta đã biết đa thức vậy thế nào là đa thức một biến
3: Bài mới
Tg

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

14’ HĐ1

Nội dung


1: Đa thức một biến

. Các hạng tử của đa thức có . Các hạng tử chỉ có 1 biến

- Đa thức một biến là tổng

đặc điểm gì?

của những hạng tử có cùng

giống nhau

một biến
. Biến trong đa thức A là
biến nào?

. Là biến y

VD: A(y) = 7y2 – 3y +

1

2

.Ta nói A(y) là đa thức của

đa thức cuả biến y

biến y


B(x) = 2x5 – 3x +7x3 + 4x5 +


. B(x) là đa thức của biến

. Là đa thức cuỉa biến x

nào?

1
là đa thức của biến x
2
. Mỗi số được coi là một đa

. tính A(5); B(-2)

B(-2) = 2.(-2)5 – 3.(-2) +7(-

thức một biến

1
2)3 +4.(-2)5 +
2

?1: A(5) = 7.52 – 3.5 +

= 2.(-32) +6 + 7.(-8) + 4.(-

7.25 – 15 +


. Gọi hai học sinh lên bảng
tính A(5); B(-2)

32) +

1
2

= -64 + 6 -56 – 128 +

244+
.Xác định bậc của các hạng
tử có trong đa thức A, bậc
của các hạng tử có trong đa
thức B
. ta nói đa thức A là đa thức

1
1
= −243
2
2

bâch 2
thức bậc 5
* Bậc của đa thức một biến

. Là bậc của hạng tử có bậc

là bậc của hạng tử có bậc cao


cao nhất trong đa thức đó

nhất trong đa thức đó
2: Sắp xếp đa thức
Ta thường sắp xếp đa thức
theo luỹ thừa tăng dần hoặc
giảm dần của biến
* Chú ý: SGK T 42

. Giới thiệu các cách xắp

?3. sắp xếp B(x) theo luỹ
. Đứng tại chỗ nêu từng bước thừa tăng dần của biến x
.Lên bảng trình bày

. Gọi hai học sinh lên bảng

?2. Bậc của đa thức A(y) là

của từng hạng tử

15’ HĐ2

làm ?3

1
1
= 160
2

2

. Bậc của đa thức B(x) là đa

thức?

. Gọi học sinh đứng tại chỗ

= 160 +

1
2

. Đứng tại chỗ xác định bậc

bậc 2.Thế nào bậc của đa

xếp

1
2

= 175 – 15 +
1
=2

1
=
2


B(x) =

1
-3x+7x3+6x5
2

. Đa thức Q(x) là đa thức bậc

?4.Sắp xếp theo lỹu thừa của

2; R(x) là đa thức bậc 2

biến
Q(x)=5x2 -2x+1
R(x) = –x2 +2x -10


làm ?4

3: Hệ số

. Đa thức Q(x); R(x) là các
đa thức bậc mấy

VD: B(x)=

1
-3x+7x3 +6x5
2


có 6 là hệ số của luỹ thừa
bậc 5(hệ số cao nhất); 7 là hệ

8’

số của luỹ thừa bậc 3; -3 là

HĐ3
. Lấy một ví dụ về đa thức
một biến . Rồi xác định hệ
số của từng hạng tử

hệ số của luỹ thừa bậc 1;
là hệ số tự do

4: Củng cố, luyện tập(5’)
Hs nhắc lại: Thế nào là đa thức một biến, bậc của đa thức một biến
HS làm một số bài tập trong SGK
Bài 39
P(x)= 6x5 – (x3 + 3x3) + (5x2+4x2) – 2x +2 = 6x5 – 4x3 +9x2 – 2x + 2
Hệ số cao nhất là 6; hệ số tự do là 2
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ bài
- Làm các bài tập 40; 41; 42 trang 43
-------------------------------------------------------

1
2




×