Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 4: Đơn thức đồng dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.35 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I. Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng
- Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi giải toán; HS có ý thức học tập và yêu
thích bộ môn
II. Chuẩn bị TL-TBDH:
*GV: sgk, sbt.
*HS: sgk, sbt, ôn t/c phân phối giữa phép nhân với phép cộng.
III.Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Tổ chức: KT s/số: 7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Thế nào là đơn thức? cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến x; y; z.
Làm bài tập 13 <SBT>
- HS2: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn
thức ta
làm thế nào? Làm bài tập 17 <SBT>.


3.Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Đơn thức đồng dạng

-GV: cho HS hoạt động nhóm

?1<sgk>



làm ?1 sau đó gọi đại diện nhóm
trình bày.
- GV các đơn thức ở câu a là các
đơn thức
đồng dạng với đơn thức đã cho.
Các đơn thức ở câu b không phải là a) Định nghĩa:
đơn thức đồng dạng với đơn thức đã
Hai đơn thức đòng dạng là hai đơn thức có
cho.
hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Vậy: thế nào là hai đơn thức đồng
b) Ví dụ:
dạng?
-GV: gọi HS trả lời và giới thiệu k/n

<SGK- tr33>

như sgk và yêu cầu HS cho ví dụ về
hai đơn thức đồng dạng?
-GV: các số khác 0 có thể coi là
những đơn
thức đồng dạng được không?
=> GV nêu chú ý như SGK.
-GV: cho HS làm ?2 và gọi HS trả

c) Chú ý: <SGK- tr33>
?2<sgk>
ĐS: Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức đó có
phần biến khác nhau.



lời.

2. Cộng trừ đơn thức đồng dạng

=> GV nhấn mạnh: Hai đơn thức

a) Ví dụ 1: <SGK>

đòng dạng phần biến giống nhau
cả về kí hiệu các biến và luỹ thừa

2x2y + x2y=( 2 + 1) x2y= 3x2y

của các biến còn hệ số có thể khác

b) Ví dụ 2: Tính hiệu:

nhau.

3xy2 – 7xy2= ( 3 – 7) xy2= - 4xy2

-GV: hướng dẫn HS làm các ví dụ

c) Quy tắc. ( SGK)

về cộng, trừ các đơn thức đồng
dạng như SGK.
Sau đó gọi HS nêu quy tắc cộng

(trừ) hai đơn thức đồng dạng.

?2<sgk>
(xy 3 ) +(5xy 3 ) +(−
7xy 3 )
3
3
=
1+5 +(−
7)

xy =−xy

=> GV: nêu quy tắc như SGK và
cho HS áp dụng làm ?3.
-HS cả lớp thảo luận làm bài, 1 HS
trình bày sau đó GV cho HS khác
nhận xét.

4. Củng cố- Luyện tập:
- GV: Cho HS chơi trò chơi “Thi viết nhanh” giữa các tổ như SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn kĩ bài, nắm chắc k/n đơn thức đồng dạng và quy tắc cộng,trừ đơn thức
đồng dạng. Làm BT: 15-18<sgk>; 19-21 <sbt>



×