Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

giao an chuan dang day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.13 KB, 81 trang )

Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Ngày soạn :10/11/2008
Ngày dạy :14/11/2008
Chơng II:Điện từ học
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I/Mục tiêu:
-Mô tả đợc từ tính của nam châm
-Biết cách xác định các từ cực bắc và nam của nam châm vĩnh cửu .
-Biết các từ cực loại nào thì hút nhau loại nào thì đẩy nhau .
-Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn .
-Rèn cách xác định cực của nam châm .
II/ Chuẩn bị :
Mỗi nhóm:
2nam châm thẳng ( 1 thanh bọc kín các cực )
1 ít vụn sắt trộn vụn gỗ ,nhôm ,đồng ,xốp
1 nam châm chữ U
1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn
1 la bàn , 1 giá thí nghiệm treo thanh nam châm
III/ Tiến trình lên lớp :
A/ Tổ chức lớp:
B/ Kiểm tra bài cũ :
Nam châm có đặc điểm gì?
C/ Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu tính chất của nam châm ?
Nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp sắt
,đồng nhôm
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
trả lời C1
Báo cáo kết quả thí nghiệm ?
Nam châm có thể hút đợc những kim loại


nào
Gọi học sinh đọc C2 .
Nêu yêu cầu thí nghiệm .
Giao dụng cụ cho các nhóm làm thí
nghiệm để trả lời C2 .
Khi đứng cân bằng kim nam châm đặt
theo hớng nào ?
Xoay lệch khỏi vị trí cân bằng kim nh thế
nào
Rút ra kết luận qua thí nghiệm
Yêu cầu học sinh ghi vở kết luận .
Gọi học sinh đọc phần để tìm hiểu
phần này
Yêu cầu học sinh theo nhóm làm thí
I/ Từ tính của nam châm :
1/ Thí nghiệm :
-Nam châm là vật hút sắt hay bị sắt hút .
-Học sinh nêu phơng án loại .

Học sinh đọc C2 .
Nêu yêu cầu thí nghiệm
đại diện nhóm lên nhận dụng cụ
Các nhóm tiến hành thí nghiệm .
Kim nam châm định hớng bắc nam .
Kim vẫn trở về vị trí ban đầu .
2/ Kết luận:
Sgk học sinh đọc và ghi vở .
II/ Tơng tác giữa hai nam châm
1/ Thí nghiệm :
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm trả

lời C3và C4.
46
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
nghiệm hình 21.3
Yêu cầu ghi kết quả vào C3 ,C4
.
Học sinh nêu kết luận .
Và ghi vở
Yêu cầu học sinh nêu đắc điểm của nam
châm ?
Gọi học sinh đọc C6 yêu cầu học sinh
nêu cấu tạo và tác dụng của la bàn .
C7,C8 học sinh thảo luận
C3: Đa cực nam của nam châm gần cực
bắc của kim nam châm thì cực bắc của
kim nam châm bị hút về cực nam của
thanh nam châm
C4: đổi đầu hai cực của nam châm đa lại
gần

Nhau các cực cùng tên đẩy nhau , các cực
khác tên hút nhau .
2/ Kết luận :
Học sinh ghi vở kết luận .
Khi đặt hai nam châm gần nhau các từ
cực cùng tên đẩy nhau các từ cực khác
tên hút nhau .
III/Vận dụng:
C6: bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim
nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên trái đất

kim nam châm luôn chỉ hớng bắc nam
địa lý
la bàn dùng để xác định phơng hớng
dùng cho ngời đi biển ,đi rừng
C7 : đầu nào của nam châm có ghi chữ N
là cực bắc ,đầu ghi chữ S là cực nam
Với kim nam châm học sinh phải dựa vào
màu sắc hoặc kiểm tra :
_dùng nam châm khác đã biết cực từ đa
lại gần ,dựa vào tơng tác 2 nam châm để
xác định tên cực
-đặt kim nam châm tự do dựa vào định h-
ớng của kim nam châm để biết đợc tên
cực của kim nam châm
Học sinh thảo luận đa ra câu trả lời

D/ Củng cố :
Cho hai thanh thép giống hệt nhau một thanh có từ tính . làm thế nào để phân biệt hai
thanh ?
E/ Dặn dò :
đọc phần có thể em cha biết và làm bài tập SBT học thuộc phần ghi nhớ
47
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Ngày soạn :18/11/2008
Ngày dạy :21/11/2008
Tiết 23: Tác dụng từ của dòng điện -Từ trờng
I/ Mục tiêu :
Mô tả đợc thí nghiệm vè tác dụng từ của dòng điện .
Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu ?
Biết cách nhận biết từ trờng .

Rèn kỹ năng nắp đặt thí nghiệm .
Nhận biết từ trờng
Ham thích tìm hiểu bộ môn vật lý .
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm :
-2 giá thí nghiệm
1 đôi pin 1,5V
1 kim nam châm đặt trên giá thí nghiệm có trục thẳng đứng .
1 công tắc ,1 đoạn dây dẫn dài 40cm.
5 dây nối ,1 biến trở
1 am pe kế GHĐ1,5A
III/ Tiến trình lên lớp
A/ Tổ chức lớp :
B/ Kiểm tra bài cũ :
Chữa bài tập 21.2 ; 21.3
Nêu đặc điểm của nam châm ?
C/Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu học sinh nêu cách bố trí thí
nghiệm
Hình 22.1
Nêu mục đích thí nghiệm ?
Cho học sinh tiến hành thí nghiệm để trả
lời C1
Giáo viên lu ý học sinh bố trí thí nghiệm
sợi dây song song trục của kim
Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì ?
Giáo viên thông báo dòng điện chạy qua
các dây dẫn thẳng hay hình dạng bất kỳ
đều có tác dụng từ

Giáo viên :
I/ Lực từ :
1/ Thí nghiệm :
Học sinh tìm hiểu thí nghiệm 22.1
Mục đích thí nghiệm .
Kiểm tra xem dòng điện chạy qua dây dẫn
thẳng có tác dụng từ hay không ?
Học sinh làm thí nghiệm để trả lời C1
C1 ;
Khi có dòng điện qua dây dẫn kim nam
châm quay lệch khỏi vị trí cân bằng .Ngắt
dòng điện kim quay trở về vị trí ban đầu .
Kết luận : dòng điệngây ra tác dụng lực lên
kim nam châm đặt gần nó ,chứng tỏ dòng
điện có tác dụng từ .
Lực tác dụng đó gọi là lực từ .
2/ Kết luận :
Dòng điện có tác dụng từ
48
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Tác dụng đó gọi là tác dụng từ của dòng
điện .
Yêu cầu mỗi nhóm làm 2 thí nghiệm
1 nửa làm với dây dẫn có dòng điện.
1 nửa làm với nam châm thống nhất trả lời
C3,C4
đa nam châm đến các vị trí khác nhau
quanh dây dẫn hoặc quanh nam châm có
hiện tợng gì?
Yêu cầu học sinh tìm hiểu C4 và trả lời .

thí nghiệm chứng tỏ xung quanh nam
châm và xung quanh dòng điện có gì đặc
biệt?
Giáo viên nêu : không gian đó gọi là từ tr-
ờng
Từ trờng tồn tại ở đâu?
Nêu cách phát hiện từ trờng ?
II/Từ trờng :
1/ Thí nghiệm :
Học sinh tiến hành thí nghiệm để trả lời
C3và C4
Tại các vị trí khác nhau kim nam châm lệch
khỏi vị trí bắc nam
C4. ở mỗi vị trí sau khi nam châm đã đứng
yên xoay cho nó lệch khỏi vị trí vừa xác định
buông tay ra kim nam châm luôn chỉ hớng
xác định .
Không gian xung quanh nam châm và xung
quanh
Dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên
kim nam châm đặt trong nó .
2/ Kết luận :
Không gian xung quanh nam châm và xung
quanh dòng điện tồn tại một từ trờng .
3/ Cách nhận biết từ trờng :
Dùng kim nam châm thử đa vào môi trờng
không gian cần kiểm tra .Nếu thấy có lực từ
tác dụng lên kim nam châm thử thì môi trờng
đó có từ trờng .
III/vận dụng :

Học sinh nêu đợc cách bố trí thí nghiệm
chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trờng .
C4 cá nhân học sinh hàn thành để phát hiện
ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không
ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB.nếu
kim nam châm lệch khỏi vị trí bắc nam thì
AB có dòng điện
C5,C6 học sinh tự làm .

D/Củng cố :
Từ trờng là gì ? nêu cách phát hiện từ trờng ?
E/ Dặn dò :
Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập SBT.

49
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Ngày soạn :18/11/2008
Ngày dạy:22/11/2008
Tiết 24: Từ phổ - Đờng sức từ
I/ Mục tiêu:
Biết cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm .
Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm .
Nhận biết cực của nam châm , vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thẳng và nam
châm chữ U.
rèn tính cẩn thận khi làm thí nghiệm .
II/ Chuẩn bị :
Mỗi nhóm :
1 thanh nam châm thẳng
1 tấm nhựa trong cứng
1 ít mạt sắt

1 bút dạ
1 số kim nam châm có trục quay thẳng đứng .
III/ Tiến trình lên lớp :
A/ Tổ chức lớp :
B/ kiểm tra bài cũ :
Nêu đặc điểm của nam châm ?
Từ trờng là gì ? nêu cách nhận biết từ trờng ?
C/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm
Nêu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành
thí nghiệm .
Giáo viên phát dụng cụ theo nhóm
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm .
Chú ý mạt sắt phải dàn đều và tấm nhựa
đặt song song với bề mặt của thanh nam
châm .
So sánh sự sắp xếp các mạt sắt tại các vị
trí khác nhau quanh nam châm?
Rút ra kết luận qua thí nghiệm?
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm
Nghiên cứu phần (a) sgk
vẽ các đờng sức từ dựa vào hình ảnh các đ-
I/ Từ phổ :
1/ Thí nghiệm :
Học sinh đọc sgk nêu dụng cụ và cách tiến
hành thí nghiệm
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm quan

sát kết quả trả lời C1.
Các mạt sắt quanh nam châm xếp thành
những đờng cong nối từ cực này sang cực
kia của nam châm .
Càng ra xa nam châm các đờng này càng
tha .
2/ Kết luận :
Học sinh đọc kết luận sgk
Học sinh ghi vở kl
II/ Đờng sức từ:
1/Vẽ và xác định chiều đờng sức từ.
Học sinh làm việc theo nhóm .
Học sinh vẽ các đờng sức từ của nam châm
thẳng.
50
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
ờng mạt sắt ?
yêu cầu vẽ theo nhóm
giáo viên thu bài vẽ của các nhóm
thảo luận trên lớp để có đờng vẽ đúng .
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm nh phần
bsgk trả lời C2.
Giáo viên thông báo qui ớc chiều đờng sức
từ .
Dùng mũi tên đánh dấu chiều đờng sức từ
vào hình vẽ ?
Dựavào hình vừa vẽ trả lời C3.
Giáo viên thông báo độ mau tha của đờng
sức từ biểu thị độ mạnh yếu của từ trờng .
C4 : yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và vẽ

đờng sức từ của nó .
Yêu cầu cá nhân hoàn thành C5,C6vào vở .
Học sinh thảo luận và vẽ đờng sức từ đúng
vào vở
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm trả lời
C2
C2: trên mỗi đờng sức từ kim nam châm
định hớng theo một chiều nhất định .
C3: Bên ngoài thanh nam châm thẳng đờng
sức từ có chiều đi ra từ cực bắc đi vào cực
nam .
2/ Kết luận :
Học sinh nêu và ghi vở kết luận .
a/ các kim nam châm nối đuôi nhau dọc
theo một đờng sức từ .cực bắc của kim này
nối với cực nam của kim kia .
b/ Mỗi đờng sức từ có một chiều xác định .
Bên ngoài nam châm , các đờng sức từ có
chiều đi ra từ cực bắc , đi vào cực nam của
nam châm .
c/ nơi nào từ trờng mạnh thì đờng sức từ
dày nơi nào từ trờng yếu thì đờng sức tứ
tha .
III/ Vận dụng :
Học sinh làm thí nghiệm quan sát từ phổ
của nam châm chữ U. trả lời câu hỏi C4.
Thảo luận trên lớp C4.
-ở khoảng giữa của nam châm chữ Ucác đ-
ờng sức từ gần nh song song với nhau .
-Bên ngoài là những đờng cong nối hai cực

của nam châm với nhau .
vẽ và xác định chiều đờng sức từ của nam
châm chữ U vào cở .
C5: cá nhân hoàn thành vào vở .
đờng sức từ có chiều đi ra từ cực bắc của
nam châm vì vậy dầu B của thanh nam
châm là cực nam.
C6: học sinh vẽ đợc đờng sức từ thể hiện
có chiều đi ra từ cực bắc của nam châm
bên trái sang cực nam của nam châm bên
phải .
D/ Củng cố :
51
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
đờng sức từ của nam châm có hình dạng nh thế nào?
Nêu qui ớc chiều đờng sức từ của nam châm thẳng ?
E/ Dặn dò :
Học thuộc phần ghi nhớ . làm bài tập SBT.
Ngày soạn :25/11/2008
Ngày dạy:28/11/2008
Tiết 25: Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
I/ Mục tiêu:
So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm
thẳng
vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây .
vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của từ trờng ống dây có
dòng điện chạy quakhi biết chiều dòng điện .
Rèn kỹ năng vẽ đờng sức từ của từ trờng ống dây .
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:

1ống nhựa có cuộn dây luồn sẵn .
1 nguồn điện 6V
1 ít mạt sắy
1 công tắc , 3 đoạn dây
1 bút dạ
III/ Tiến trình lên lớp:
A/ Tổ chức lớp :
B/ Kiểm tra bài cũ :
Nêu cách tạo ra từ phổcủa nam châm thẳng ?
Vẽ đờng sức từ của từ trờng nam châm thẳng ?chỉ rõ chiều của đờng sức từ?
C/ Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu cách tạo ra từ phổ của từ trờng ống
dây có dòng điện chạy qua .
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm
Yêu cầu học sinh quan sát kết quả thí
nghiệm trả lời C1.
So sánh từ phổ của ống dây có dòng điện
chạy qua với từ phổ nam châm thẳng ?
Gọi 1 em đọc C2
I/ Từ phổ đờng sức từ của từ trờng ống dây
có dòng điện chạy qua :
1/ Thí nghiệm :
Học sinh nêu cách tạo ra từ phổ
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm quan
sát từ phổ của từ trờng ống dây có dòng
điện chạy qua
Học sinh trả lời C1 theo nhóm .
Từ phổ của ống dây ở bên ngoài và của nam

châm thẳng giống nhau.
Khác nhau : trong lòng ống dây cũng có các
đờng mạt sắt đợc sắp xếp gần nh song song
nhau
Cá nhân học sinh trả lời C2
52
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Yêu cầu cá nhân hoàn thành C2
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trả lời
C3theo nhóm .
Chiều đờng sức từ có đặc điểm gì?
Giáo viên nêu rõ : 2 đầu ống dây có dòng
điện chạy qua cũng là 2 cực từ của ống
dây .
Hãy xác định cực từ của ống dây có dòng
điện chạy qua trong thí nghiệm ?
Rút ra kết luận qua thí nghiệm ?
Từ trờng do dòng điện sinh ra vậy chiều
đờng sức từ có phụ thuộc chiều dòng điện
hay không?
Nêu cách kiểm tra dự đoán trên ?
Cho học sinh kiểm tra và rút ra kết luận
Yêu cầy học sinh tìm hiểu qui tắc và phát
biểu qui tắc ?
Cho học sinh thực hành giơ nắm tay phải
của mình giáo viên hớng dẫn cách đặt
bàn tay
Yêu càu học sinh tự làm C4, C5 ,C6
C4: muốn xác định tên từ cực của ống
dây cần biết gì ?xác định bằng cách nào ?

C5: muốn xác định chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây cần biết gì ? vận dụng
qui tắc nắm tay phải trong trờng hợp này
nh thế nào?
Giáo viên nhấn mạnh :
Dựa vào qui tắc nắm tay phải ,muốn
chiều đờng sức từ trong lòng ống dây ta
cần biết chiều dòng điện .Muốn biết
chiều dòng điện trong ống dây cần biết
chiều đờng sức từ .
Gọi 1 em đọc phần có thể em cha biết .
đờng sức từ trong và ngoài ống dây tạo
thành những đờng cong khép kín .
Học sinh làm thí đặt các kim nam châm trả
lời C3
đờng sức từ cùng đi ra từ một đầu ống dây
và cùng đi vào ở cùng một đầu ống dây .
2/ Kết luận :
Học sinh nêu kết luận và ghi vở kết luận
II/ Qui tắc nắm tay phải :
1/ Sự phụ thuộc của chiều đờng sức từ ống
dây .
Học sinh dự đoán.
Học sinh nêu cách kiểm tra .
Dùngkim nam châm để thử .
- kết luận :
chiều đờng sức từ của từ trờng ống dây có
dòng điện chạy qua phụ thuộc vào chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây
2/ Qui tắc nắm tay phải

Học sinh nêu qui tắc :
Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón
tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây ,thì ngón tay cái choãi ra chỉ
chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây .
III/ Vận dụng :
Học sinh tự làm C4,C5, C6 vào vở
53
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
D/ Củng cố:Phát biểu qui tắc nắm tay phải ? vận dụng xác định chiều dòng điện trong ống
dây của hình vẽ ?
E/ Dặn dò :
Học thuộc phần ghi nhớ và làm hết bài tập SBT.
Ngày soạn :26/11/2008
Ngày dạy:29/11/2008
Tiết 26: Sự nhiễm từ của sắt ,thép nam châm điện .
I/ Mục tiêu:
Mô tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ cuae sắt , thép .
Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện .
Nêu đợc hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật .
rèn kỹ năng mắc mạch điện theo sơ đồ , sử dụng biến trở trong mạch và sử dụng các dụng
cụ đo điện .
thái độ thực hiện an toàn điện yêu thích môn học .
II/ Chuẩn bị :
Mỗi nhóm:
1 ống dây có khoảng 500 vòng hoặc 700 vòng
1 kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng .
1 giá thí nghiệm ,1 biến trở .
1 nguồn điện từ 3V-6V.
1 am pe kế GHĐ 1,5Avà ĐCNN 0,1A

1 công tắc điện , 5 đoạn dây dẫn .
1 lõi sắt non và 1 lõi thép đặt vừa trong lòng ống dây .
1 ít đinh ghim bằng sắt .
III/ Tiến trình lên lớp:
A/ Tổ chức lớp:
B/ Kiểm tra bài cũ :
Tác dụng từ của dòng điện đợc biểu hiện nh thế nào?
C/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gọi học sinh đọc sgk mục 1
Yêu cầu quan sát h25.1.
Nêu mục đích thí nghiệm ?
Nêu cách tiến hành thí nghiệm ?
Cho các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm
để tiến hành thí nghiệm .
đóng khóa k quan sát kim nam châm .
Đặt lõi sắt non vào trong lòng ống dây
quan sát góc lệch của kim nam châm so
với lúc trớc ?
Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả của
nhóm mình
I/Sự nhiễm từ của sắt ,thép :
1/ Thí nghiệm :
Học sinh nêu mục đích thí nghiệm .
Nêu các bớc tiến hành thí nghiệm .
Tiến hành thí nghiệm nh hình 25.1 theo
nhóm.
-Khi k đóng kim nam châm quay lệch
54
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà

Nêu sự khác nhau của ống dây có lõi sắt
non và ống dây có lĩo thép ?
Giáo viên giới thiệu về sự nhiễm từ của
sắt và thép và của một số kim lọi kim
khác .
Gọi 2 em đọc sgk.
Trả lời C2 .
Yêu cầu thảo luận nhóm .
Con số 1A- 22 nghĩa là nh thế nào?
Muốn tăng lực từ của nam châm làm
cách nào ?
C3: yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời .
Yêu cầu cá nhân hoàn thành C4, C5, C6
vào vở .
Gọi các học sinh trung bình ,yếu trả lời
các câu hỏi này
khỏi vị trí ban đầu .
-Khi đặt thêm lõi sắt vào trong lòng
cuộn dây đóng khóa K góc lệch của kim nam
châm lớn hơn so với trớc .
-Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ
của ống dây có dòng điện .
2/ Kết luận:
Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng
từ của ống dây có dòng điện .
-Khi ngắt điện lõi sắt non mất hết từ
tính còn lõi thép thì vẫn giữ đợc từ
tính.
II/ Nam châm điện :
Học sinh đọc sgk và trả lời C2

-Cấu tạo : gồm 1 ống dây trong có lõi sắt
non .
-Con số 1000-1500 ghi trên ống dây cho
biết ống dây có thể chọn số vòng dây khác
nhau tùy theo cách chọn để nối hai đầu ống
dây với nguồn điện .
ống dây đợc dùng với I=1A
R của ống dây là 22
Muốn tăng lực từ của nam châm thì tăng I
chạy qua các vòng dây và tăng số vòng của
cuộn dây .
C3 thảo luận nhóm :
Nam châm b mạnh hơn a ,nam châm d mạnh
hơn c và dvà e.
III/ Vận dụng :
Cá nhân tự làm bài vào vở .
Học sinh trả lời thảo luận trên lớp .
D/ Củng cố :
Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện ?
Nam châm điện khác nam châm vĩnh cửu ở điểm nào?
E/ Dặn dò:
Học thuộc phần ghi nhớ ,đọc phần có thể em cha biết .
Làm bài tập SBT
55
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Ngày soạn :28/11/2008
Ngày dạy:02/12/2008
Tiết 27:ứng dụng của nam châm
I/ Mục tiêu:
Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của loa điện , tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ

Chuông báo động.
Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật
Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức
Giải thích đợc hoạt động của nam châm điện .
Thấy đợc vai trò lớn của vật lý từ đó có thái độ học tập yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị :
1 ống dây khoảng 100 vòng , đờng kính của cuộn dây 3cm
1 giá thí nghiệm ,1 biến trở .
1 nguồn điện 6V, 1 công tắc .
1 am pe kế GHĐ 1,5Avà ĐCNN 0,1A
1 nam châm chữ U
5 đoạn dây dẫn
1 loa điện có thể tháo gỡ để thấy cấu tạo bên trong .
III/ Tiến trình lên lớp
A/ Tổ chức lớp :
B/ Kiểm tra bài cũ:
Mô tả thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép ?
Tại sao dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện ?
C/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo viên thông báo: ứng dụng của nam
châmlà loa điện . Loa điện hoạt động
dựa vào tác dụng từ của nam châm lên
ống dây có dòng điện chạy qua .
Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm :
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
phần a, tìm hiểu dụng cụ và cách tiến
hành thí nghiệm .
Giáo viên hớng dẫn học sinh khi treo
ống dây phải lồng vào một cực của nam

châm chữ U .
Giáo viên giúp đỡ các nhóm làm thí
nghiệm .
Có hiiện tợng gì xảy ra với ống dây
tronghai trờng hợp thí nghiệm ?
Hớng dẫn học sinh thảo luận chung để
I/ Loa điện :
1/ Nguyên tắc hoạt động của loa điện :
Học sinh nghe giáo viên thông báo mục đích
thí nghiệm .
Cá nhân đọc sgk phần (a) tìm hiểu dụng cụ
thí nghiệm cần thiết và cách tiến hành thí
nghiệm .
Các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm theo nhóm
dới sự hớng dẫn của giáo viên .
Học sinh các nhóm quan sát kỹ để nêu nhận
xét trong hai trờng hợp .
-khi có dòng điện không đổi chạy qua ống
dây .
-khi dòng điện trong ông dây biến thiên
( khi con chạy biến trở dịch chuyển)
Qua thí ngiệm học sinh thấy đợc :
-khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển
động .
-khi cờng độ dòng điện thay đổi ,ống dây
dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cựcủa
56
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
rút ra kết luận
Giáo viên thông báo : Đó chính là

nguyên tắc hoạt động của loa điện .
Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu cấu tạo loa
điện trong sách giáo khoa , sử dụng loa
điện trong bộ thia nghiệm để học sinh
quan sát cấu tạo bên trong .
Giáo viên treo hình 26.2 trong sgk gọi
học sinh chỉ các bộ phận chính trên các
hình vẽ .
Vật phát ra âm khi nào ?
Quá trình biến đổi dao động điện thành
âm thanh trong loa điện diễn ra nh thế
nào?
Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần
thông báo của mục 2 trong sgk .
Gọi hai học sinh trả lời tóm tắt quá trình
biến đổi dao động điện thành dao động
âm .
Yêu cầu học sinh đọc sgk phần 1.tìm
hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện
từ .
Rơ le điện từ là gì?
chỉ ra các bộ phận chủ yếu của rơ le
điện từ ?
nêu tác dụng của mỗi bộ phận ?
giáo viên treo hìng 26.3gọi 2 em trả lời
2 câu hỏi trên .
yêu cầu cá nhân hoàn thành C1để hiểu
rõ hơn nguyên tắc hoạt động của rơ le
điện từ .
giáo viên : rơ le điện từ đợc ứng dụng

nhiều trong thực tế và kỹ thuật .một
trong những ứng dụng của rơ le điện từ
là chuông báo động .
yêu cầu học sinh tìm hiểu hình 26.4 và
trả lời C2.
Hớng dẫn học sinh trả lời C2
nam châm
2/ Cấu tạo của loa điện :
Cá nhân học sinh tìm hiểu cấu tạo của loa
điện
Yêu cầu chỉ đúng các bộ phận chính trên loa
điện trong hình vẽ 26.2
Học sinh đọc sách giáo khoa , tìm hiểu nhận
biết cách làm cho những biển đổi về cờng độ
dòng điện thành dao động của màn loa phát
ra âm thanh .
Hai học sinh nêu tóm tắt quá trình dao động
điện thành dao động âm
II/ Rơ le điện từ :
1/ Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ :
Cá nhân học sinh tìm hiểu sgk cấu tạo và
hoạt động của rơ le điện từ .
-Rơ le điện từ là một thiết bị tự động đóng
ngắt mạch điện,bảo vệ và điều khiển sự làm
việc của mạch điện.
2 em học sinh len bảng chỉ trên hình vẽ 26.3
các bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ .nêu
tác dụng của mỗi bộ phận .
Cá nhân học sinhtrả lời C1
Khi đóng khóa Kcó dòng điện chạy qua

mạch 1, nam châm điện hút sắt và đóng
mạch điện 2.
2/ Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ
:chuông báo động
Học sinh tìm hiểu sgk phần 2để tìm hiểu
hoạt động của chuông báo động hình 26.4 và
trả lời C2.
-khi đóng cửa chuông không kêu vì mạch
điện hở .
-khi cửa bị hé mở . chuông kêu vì cửa mở
đã làm hở mạch điện 1,nam châm điện mất
57
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3,C4
hết từ tính , miếng sắt rơi xuống và tự động
đóng mạch điện 2.
III/ Vận dụng:
Cá nhân học sinh hoàn thành C3,C4
C3: trong bệnh viện bác sĩ có thể lấy một ít
mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân bằng
cách đa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt ,
nam châm tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt .
C4: rơ le đợc mắc nối tiếp với thiết bị cần
bảo vệ khi dòng điện qua động cơ vợt quá
mức cho phép , tác dụng từ của nam châm
điện mạnh lên thắng lực đàn hồi của lò xo và
hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự
động ngắt do đó động cơ ngừng hoạt động
D/ Củng cố,dặn dò :
Kể những ứng dụng thực tế của nam châm ?

Học thuộc phần ghi nhớ và làm hết bài tập SBT.


58
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Ngày soạn :29/11/2008
Ngày dạy:02/12/2008
Tiết 29:Lực điện từ
I / Mục tiêu:
-Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có
dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng .
- Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt
vuông góc với đờng sức từ ,khi biết chiều đờng sức từ và chiều dòng điện .
-rèn kỹ năng mắc mạch điện theo sơ đồ , sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện .
- vẽ và xác định chiều đờng sức từ của nam châm .
-giáo dục tính cẩn thận , trung thực .
II/ Chuẩn bị :
Mỗi nhóm:
1 nam châm chữ U
1 nguồng điện 6V
1 đoạn dây dẫn bằng đồng đờng kính 2,5mm,dài 10cm
1 biến trở loại 20 -2A
1 công tắc , 1giá thí nghiệm .
1 am pe kế GHĐ 1,5Avà ĐCNN 0,1A.
Giáo viên : vẽ phóng to H 27.1 ,27.2sgk.
III/ Tiến trình lên lớp :
A/ Tổ chức lớp :
B/ Kiểm tra bài cũ :
Nêu thí nghiệm ơ xơ tét chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ ?
C/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí
nghiệm hình 27.1 sgk.
Giáo viên treo hình 27.1
Nêu tên dụng cụ thí nghiệm cần
thiết ?
Giáo viên giao dụng cụ thí nghiệm
cho các nhóm .
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm :
Giáo viên lu ý : đoạn dây dẫn AB phải
đặt sâu vào trong lòng nam châm chữ
U không để dây dẫn chạm vào nam
châm .
Gọi học sinh trả lời C1, so sánh với
dự đoán ban đầu rút ra kết luận .
I/ Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng
điện :
1/ Thí nghiệm :
-học sinh tìm hiểu thí nghiệm .
-học sinh nêu nhữnh dụng cụ cần thiết cho
thí nghiệm .
-các nhóm vhận dụng cụ thí nghiệm .
-các nhóm tiến hành thí nghiệm .
Khi đóng khóa K:
AB bị hút vào trong lònh nam châm hoặc đẩy
ra
Từ trờng đã tác dụng lực lên dây dẫn Abkhi
có dòng điện , lực này gọi là lực điện từ .
2/ Kết luận :

Sgk/73.
Học sinh đọc kết luận .
II/ Chiều của lực điện từ qui tắc bàn tay
trái .
1/ Chiều của lực điện từ phụ thuộc những
59
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Qua thí nghiệm cho biết chiều của lực
điện từ phụ thuộc vào những yếu tố
nào ?
Học sinh nêu dự đoán .
Yêu cầu học sinh nêu cách làm thí
nghiệm kiểm tra
Rút ra nhận xét qua thí nghiệm ?
Giáo viên treo hình 27.2
Học sinh tìm hiểu hình vẽ để hiểu rõ
quy tắc
Giáo viên hớng dẫn cụ thể cách sử
dụng quy tắc để Học sinh vận dụng
làm ngay trên lớp
Vận dụng quy tắc để kiểm tra chiều
của lực điện từ trong thí nghiệm
Cho học sinh tiến hành thí nghiệm đổi
chiều dòng điện và đổi chiều từ tr-
ờng .Đồng thời đổi cả hai chiều trên
Học sinh tự hoàn thành C3,C4 của
phần vận dụng
Xác định chiều dòng điện thì làm
cách nào ?
Muốn xác định chiều đờng sức từ cần

biết những gì?
yếu tố nào
-Chiều dòng điện .
Chiều đờng sức từ .
_ Thí nghiệm 1:
Làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của
chiều lực điện từ vào chiều dòng điện .
-Đổi chiều dòng điện qua AB thì chiều dòng
điện cũng thay đổi .
_ Thí nghiệm 2:
Đổi cực của nam châm .
Thì chiều của lực điện từ cũng thay đổi .
-Kết luận :
2/ Qui tắc bàn tay trái :
(sgk/74)
Học sinh đọc qui tắc :
Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn vận
dụng qui tắc ngay trên lớp .
III/Vận dụng
Một học sinh trả lời câu hỏi .
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm .
Cá nhân hoàn thành C2,C3,C4 .
C2: trong đoạn dây dẫn AB dòng điện từ B
đến A .
Muốn biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
cần biết chiều của lực điện từ và chiều của đ-
ờng sức từ .
Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định .
C3: đờng sức từ của nam châm có chiều đi từ
dới lên trên .

Muốn xác định đợc chiều đờng sức từ cần
biết chiều lực điện từ và chiều dòng điện qua
dây dẫn ,rồi vận dụng quy tắc bàn tay trái
D/Củng cố
Dùng quy tắc bàn tay trái để làm gì ?
Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?
E/Dặn dò
Học thuộc phần ghi nhớ .
Làm bài tập 27.1 đến 27.5SBT

Ngày soạn :02/12/2008
60
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Ngày dạy:05/12/2008
Tiết 29: Động cơ điện một chiều
I/ Mục tiêu:
-Mô tả đợc các bộ phận chính , giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều
.
-Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ.
-Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động .
-Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ , biểu diễn lực điện từ .
-giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều .
-giáo dục tinh thần ham hiểu biết , yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị :
Mỗi nhóm :
1 mô hình động cơ điện một chiều có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V.
1 nguồn diện 6V
Giáo viên : vẽ phóng to hình 28.2
III/ Tiến trình lên lớp:
A/ Tổ chức lớp :

B/ Kiểm tra bài cũ:
1 / phát biểu qui tắc bàn tay trái ?
2/ Chữa bài 27.3?
C/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo viên phát mô hính cho các nhóm .
Yêu cầu học sinh đọc sgk phần 1.
Hãy chỉ ra các bộ phận chính của động
cơ ?
Gọi học sinh đọc phần thông báo sgk
Giáo viên thông báo : trong kỹ thuật
bôn phận đứng yên gọi là stato và bộ
phận quay gọi là rôto.
Yêu cầu trả lời C1
Tìm hiểu C2 nêu dự đoán hiện tợng
xảy ra với khung dây ?
Cặp lực từ có tác dụng gì với khung
dây ?
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm
I/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động
cơ điện một chiều .
1/ Các bộ phận chính của động cơ điện một
chiều .
Cá nhân học sinh nghiên cứu sgk và hình
28.1 nêu đợc các bộ phận chính của động cơ
điện một chiều :
-Khung dây dẫn .
-Nam châm .
-Cổ góp điện
2/ hoạt động của động cơ điện một chiều .

1 em đọc phần thông báo sgk để nêu đợc
nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một
chiều là dựa trên tác dụng của từ trờng lên
khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trờng .
Cá nhân học sinh thực hiện C1 :
Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định cặp
lực từ tác dụng lên hai cạnh AB và CD của
khung dây .
Học sinh thực hiện câu C2: Nêu dự đoán
hiẹn tợng xảy ra với khung dây .
Khung dây quay .
61
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
tra .
Rút ra kết luận qua thí nghiệm .
Giáo viên theo hình 28.2
Nêu bộ phận chính của động cơ trong
kĩ thuật ?
Nêu sự khác nhau giữa động cơ mô
hình và động cơ thực tế ?
Gọi học sinh đọc kết luận sgk.
Ngoài ra còn động cơ điện xoay chiều .
Còn chế tạo điện kế khung quay .
Khi hoạt động động cơ điện chuyển
hóa nh thế nào?
Tổ chức học sinh làm C5,C6,C7.
Gọi học sinh nhận xét kết quả .
Học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự
đoán C3 theo nhóm . đại diện các nhóm báo

cáo kết quả so sánh với dự đoán.
3/ Kết luận :
Học sinh nêu kết luận và ghi vở .
động cơ diện một chiều có hai bộ phận chính
là :
-Nam châm tạo ra từ trờng (bộ phận đứng
yên )
Gọi là stato
-khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ
phận quay) gọi là rôto.
II/Động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật
1/ Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong
kỹ thuật.
Học sinh nêu cấu tạo
Stato là nam châm điện
Rô to : là cuộn dây
2) Kết luận :
a)Trong động cơ điện kĩ thuật ,bộ phận tạo ra
từ trờng là nam châm điện .
b) Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật
không đơn giản là một khung dây mà gồm
nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song
với trục của một khối trụ làm bằng các lá
thép kĩ thuật ghép lại .
Ngoài động cơ điện một chiều còn có động
cơ điện xoay chiều .
III/Sự biến đổi năng lợng trong động cơ
điện .
Điện năng cơ năng
IV/Vận dụng

Học sinh tự làm C5,C6,C7 vào vở
D/Củng cố
Nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện ?
E/Dặn dò
Học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập 28 SBT.

62
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Ngày soạn :06/12/2008
Ngày dạy :09/12/2008
Tiết 30 : Thực hành : Chế tạo nam châm vĩnh cửu ,nghiệm lại từ tính của ống
dây có dòng điện
I/Mục tiêu :
-Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm .Biết cách nhận biết một vật có
phải là nam châm hay không
-Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy
qua và chiều dòng điện chạy
trong ống dây.
-Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành biết xử lí và báo
cáo kết quả thực hành theo
mẫu .Có tính thần hợp tác với các bạn trong nhóm .
II/Chuẩn bị
Mỗi nhóm : - Nguồn điện 9Vvà 3V
-2 đoạn dây dẫn ,1 bằng đồng dài 3,5cm :=0,4mm
-Cuộn dây khoảng 200 vòng : =0,2mm
-Cuộn dây khoảng 300 vòng : =0,2mm dùng để kiểm tra từ đã nạp
- 1 công tắc : 1 sợi chỉ nhỏ .
III/Tiến trình lên lớp
A.Tổ chức lớp
B.Kiểm tra

Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
phần 1.chế tạo nam châm vĩnh cửu
sgk/80.
Gọi 2 em nêu tóm tắt các bớc thực hành .
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành
theo nhóm .
Giáo viên theo dõi nhắc nhở uốn nắn hoạt
động của các nhóm .
1)Chế tạo nam châm vĩnh cửu
* Nối 2 đầu ống dây với nguồn 9V
+ Đặt các đoạn dây thép ,đồng trong lòng
ống dây từ 1ph -2ph
-nối hai đầu ống dây Avới nguồng điện
3V
-đặt đồng thời 1 đoạn dây thép và 1 đoạn
dây đồng dọc trong lòng ống dây , đóng
công tắc điện khoảng 2 phút .
- mở công tắc lấy các đoạn kim loại ra
khỏi ống dây -Thử từ tính xem đoạn kim
loại nào trở thành nam châm .
-xác địmh tên cực của nam châm dùng
bút dạ đánh dấu tên cực của nam châm .
-các nhóm tiến hành thực hành theo
nhóm theo đúng các bớc đã nêu ở trên .
Ghi chép kết quả thực hành vào báo cáo
2/ Nghiệm lại từ tính của ống dây có
dòng điện :
Cá nhân học sinh nghiên cứu phần 2 sgk .

nêu tóm tắt các bớc thực hành cho phần
63
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Giành thời gian cho học sinh ghi chép kết
quả vào báo cáo thực hành .
Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ ,hoàn
chỉnh báo cáo thực hành
Thu báo cáo thực hành của học sinh ,
Nêu nhận xét tiết thực hành .
2:
- Đặt ống dây B nằm ngang ,
luồn qua ĩô tròn để treo nam
châm vừa chế tạo ở phần 1.
xoay ống dây sao cho nam
châm nằm song song với mặt
phẳng của các vòng dây .
- Đóng mạch điện .
- Quan sát hiện tợng ,nêu nhận
xét .
- Kiểm tra kết quả thu đợc >
Các nhóm thực hành .Cá nhân tự ghi kết
quả vào bào cào thực hành .

3/ Tổng kết tiết thực hành :
Học sinh thu dọn dụng cụ làm thực hành .
làm vệ sinh lớp học .
Nộp báo cáo thực hành .
D/ Củng cố :
Làm thế nào để một nam châm nhiễm từ ?
Có những cách nào để biết một thanh thép đã nhiễm từ hay cha ?

Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây có dòng điện chạy qua ?
Nêu cách xác định chiều dòng điện qua các vòng dây bằng một kim nam châm ?
E/ Dặn dò :
Ôn lại qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái .
64
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Ngày soạn :09/12/2008
Ngày dạy:12/12/2008
Tiết 31: Bài tập vận dụng
qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
I/ Mục tiêu:
-Vận dụng đợc qui tắc nắm tay phải xác địng đờng sức từ của ống dây khi biết
chiều dọng điện và ngợc lại
-Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ
( hoặc chiều dòng điện ) khi biết hai trong ba yếu tố trên .
-Biết cách thực hiện các bớc giải bài tập định tính phần điện từ , cách suy luận
lô gíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế .
Rèn kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm : một ống dây 500 đến 700 vòng , = 0,2mm .
Một thanh nam châm ,một sợi dây vải dài 20cm
Một thí giá nghiệm ,1 nguồn 6v ,một công tắc .
Giáo viên:
Mô hình khung dây trong từ trờng của nam châm .
Vẽ sẵn hình 30.1
III/ Tiến trình lên lớp :
A / Tổ chức lớp .
B / Kiểm tra bài cũ .
Hãy phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái ? nêu ứng dụng của qui tắc ?

C/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo viên phát phiếu học tập cho
học sinh .
Yêu cầu học sinh đọc đề bài .dồng
thời giáo viên treo đề bài lên bảng
cho học sinh tiện theo dõi.
Nêu các bớc giải bài tập này?
Yêu cầu cá nhân hoàn thành bài .
Bài tập 1:
Cá nhân học sinh đọc đề bài và nêu các b-
ớc giải.
a/ dùng qui tắc nắm tay phải xác định
chiều đờng sức từ trong lòng ống dây .
-xác định đợc tên từ cực của ống dây .
-Xét tơng tác giữa ống dây và nam châm
để rút ra hiện tợng .
b/ -Khi đ[ir chiều dòng điện , dùng qui tắc
nắm tay phải xác định lại chiều đờng sức
từ ở hai đầu ống dây.
-Xác định đợc tên từ cực của ống dây .
-mô tả tơng tác giữa ống dây và nam châm
.
+ Cá nhân học sinh làm phần a,b theo các
65
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Gọi học sinh nhận xét kết quả
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
kiểm tra.
Gọi học sinh nêu các kiến thức đề

cập đến để giải bài tập 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập
2.
Giáo viên nhắc lại qui ớc dấu
chấm , dấu cộng cho biết gì
Luyện cách đặt bàn tay trái theo qui
tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm
lời giải cho bài 2.
Gọi 3 học sinh lên bảng biểu diễn
kết quả trên hình vẽ đồng thời giải
thích các bớc thực hiện .
Yêu cầu học sinh khác theo dõi nêu
nhận xét .
Giáo viên nhận xét chung , nhắc
nhở những sai xót học sinh thờng
mắc phải
Yêu cầu cá nhân giải bài tập 3.
Gọi 1 em lên bảng chữa bài .
Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo
luận bài 3chung cả lớp để đi đến kết
quả đúng .
Giáo viên đa ra mô hình khung dây
đặt trong từ trờng của nam châm
giúp học sinh hình dung mặt phẳng
khung dây trong hình 30.3ở vị trí
bớc hớng dẫn trên nêu đợc hiện tợng xảy
ra giữa ống dây và nam châm .
c/ Học sinh bố trí thí nghiệm kiểm tra lại
theo nhóm ,quan sát hiện tợng xảy ra ,rút
ra kết luận

-học sinh ghi nhớ các kiến thức đợc đề cập
-qui tắc nắm tay phải
-Xác định từ cực của ống dây khi biết
chiều đờng sức từ .
- Tơng tác giữa ống dây có dòng điện chạy
qua với nam châm .
Bài tập 2
Cá nhân học sinh nghiên cứu đề bài 2,vẽ
lại hình vào vở bài tập .
Vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải bài
tập , biểu diễn kết quả trên hình vẽ .
3 học sinh lên bảng giải 3 phần a,b,c
Cá nhân khác thảo luận để đi đến kết quả
đúng .
Yêu cầu học sinh chữa bài nếu sai.
Qua bài 2 học sinh ghi nhận đợc : vận
dụng qui tắc bàn tay trái có thể xác định đ-
ợc chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông
góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức
từ hoặc chiều dòng điện khi biết hai trong
3 yếu tố trên.
Bài tập 3:
Cá nhân nghiên cứu giải bài tập 3.
Thảo luận chung cả lớp bài tập 3
Sửa chữa chỗ sai vào vở .
66
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
nào tơng ứng với khung dây trong
mô hình .

Lu ý học sinh khi biểu diễn lực
trong hình không gian ,khi biểu
diễn nên ghi rõ phơnh chiều của lực
điện từ
D/ Củng cố :
Nêu rõ các bớc giải bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái?
-Quitắc nắm tay phải
Xác định chiều dòng điện
Vẽ đờng sức từ trong lòng ống dây
Đặt bàn tay phải theo đúng qui tắc
-Qui tắc bàn tay trái
Vẽ đờng sức từ
Xác định chiều đờng sức từ
Xác định chiều dọng điện
Đặt bàn tay trái theo đúng qui tắc
E/ Dặn dò :
Xem lại các bài tập đã chữa .làm bài tập 30.1 -30.5SBT
67
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Ngày soạn :14/12/2008
Ngày dạy:16/12/2008
Tiết 33: Hiện tợng cảm ứng điện từ
I/ Mục tiêu:
-Làm thí nghiệm dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng .
-Mổ tả đợc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng
nam châm vĩnh cửu hoặc nam
châm điện .
-Sử dụng đợc đúng hai thuật ngữmới ,đó là dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm
ứng điện từ .
2/ Kĩ năng : Quan sát và mổ tả chính xác hiện tợng xảy ra .

3/ Thái độ : Nghiêm túc , trung thực trong học tập .
II/ Chuẩn bị :
+ Giáo viên :
-1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn .
-1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở
trong .
+ Đối với mỗi nhóm học sinh :
-1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng một điện kế chứng minh
( điện kế nhạy ).
-1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh .
-1 nam châm điện và 2 pin 1,5V .
III/ Tiến trình lên lớp:
A/ Tổ chức lớp
B/ Kiểm tra bài cũ :
Các em cho biết trờng hợp nào không dùng pin hoặc ác qui vẫn tạo ra dao động không ?
C/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo viên treo tranh 31.1
Hãy nêu các bộ phận chính của
đinamô ?
Hãy dự đoán xem bộ phận nào gây ra
dao động ?
Yêu cầu học sinh nghiên cứu C1
Hãy nêu dụng cụ cần thiết để làm thí
nghiệm ?
Giáo viên giao dụng cụ cho học sinh
yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trả
lời câu hỏi C1
Giáo viên lu ý học sinh mạch cuộn
dây phải đợc nối kín.

Gọi từng nhóm nêu kết quả thí
nghiệm của nhóm mình , nhóm nào
cha đúng yêu cầu làm lại .
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp
-học sinh nêu cấu tạo
-nam châm quay gây ra dao động .
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện .
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu .
-cá nhân học sinh nghiên cứu C1 nêu dụng
cụ thí nghiệm .
-Các nhóm nhận dụng cụ làm thí nghiệm trả
lời C1
-khi đa nam châm ra xa hoặc lại gần cuộn
dây thì dao động xuất hiện .
-dòng điện xuất hiện trong cuộn dây
-khi đa nam châm lai gần hoặc ra xa cuộn
68
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Gọi 1 học sinh đọc C2 ,nêu dự đoán
kết quả thí nghiệm .
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm.
Dòng điện xuất hiện khi nào ?
Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận
theo nhóm làm thí nghiệm 2
Giáo viên : chú ý học sinh lõi sắt của
nam châm điện đa sâu vào trong lòng
cuộn dây .
Hãy trả lời câu hỏi 3 ?
Khi đóng hoặc mở khóa K thì I có
thay đổi không ?

Từ trờng của nam châm có thay đổi
không ?
Khi nào trong cuộn dây kín xuất hiện
dao động ?
Gọi học sinh thông báo sgk
Khi nào xuất hiện dao động cảm
ứng ?
Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5
Giáo viên làm thí nghiệm kiểm tra để
cả lớp theo dõi rút ra kết luận chú ý
quay nhanh đèn mới sáng .
dây kín và ngợc lại .
2/ Dùng nam châm điện .
-các nhóm thảo luận chọn dụng cụ ,các bớc
tiến hành thí nghiệm và làm thí nghiệm trả
lời C3
-khi đóng hoặc mở khóa K thì đèn LED sáng
+ I thay đổi .
+ từ trờng của nam châm điện thay đổi .
-khi đống hoặc cắt mạch điện thì từ trờng
cvủa nam châm điện thay đổi trong cuộn dây
kín xuất hiện dao động .
III/ Hiện tợng cảm ứng điện từ
Học sinh đọc thông báo sgk.
-khi nam châm chuyển động trong lòng ống
dây kín và ngợc lại .
-khi từ trờng nam châm điện biến đổi xuyên
qua cuộn dây kín .
IV/ Vận dụng
-học sinh theo dõi giáo viên làm thí nghiệm

kiểm tra
-1 em lên bảng làm thí nghiệm
1 em nêu kết luận qua thí nghiệm
Cá nhân hoàn thành C5
Trong di na mô xe đạp có một nam châm
vĩnh cửu có trục quay gắn cố định trên nút
Nam châm vĩnh cửu đợc đặt trong lòng cuộn
dây quấn quanh lõi sắt non .
D/ Củng cố :
Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ .
E/ Dặn dò :
Học thuộc bài và làm bài tập 30SBT.
Đọc phần có thể em cha biết .

69
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án Vật Lí 9 Giáo viên: Đinh Thế Hà
Ngày soạn :17/12/2008
Ngày dạy: 19/12/2008
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
I/ Mục tiêu:
-Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây dẫn
kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện .
-Dựa trên quan sát thí nghiệm , xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện
cảm ứng và sự biến
đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện Scủa cuộn dây dẫn kín .
-Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng .
-Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán
những trờng hợp cụ thể .

trong đó xuất hiện hay không xuát hiện dòng điện cảm ứng.
-Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm ,mô tả chính xác tỉ mỉ thí nghiệm .
-biết phân tích tổng hợp kiến thức cũ .
-giáo dục thái độ ham học hỏi ,yêu thích bộ môn .
II/ Chuẩn bị :
-Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của một nam châm .
-Kẻ sẵn bảng 1sgk ra phiếu học tập .
-1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED
-1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh , 1 trục quay quanh trục kim
nam châm .
III/ Tiến trình lên lớp:
A/ Tổ chức lớp :
B/ Kiểm tra bài cũ :
1/ Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín ?
2/Có trờng hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây
không xuất hiện dòng điện cảm ứng?
C/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Xung quanh nam châm có từ trờng
không?
Các nhà bác học cho rằng chính từ tr-
ờng gây ra dòng điện cảm ứng trong
cuộn dây kín .
Vậy số đờng sức từ xuyên qua cuộn
dây có có biến đổi không ?
Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng
mô hình và đếm số đờng sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây khi nam
châm ở xa và khi nam châm ở gần
cuộn dây để trả lời câu hỏi C1

Hớnh dẫn học sinh thảo luận C1 để
I/ Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện cửa cuộn dây .
Học sinh sử dụng mô hình theo nhóm kết
hợp với hình vẽ 32.1 trả lời câu C1.
Thảo luận C1 để rút ra nhận xét :
Khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra
xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc
70

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×