Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI tập về tập hợp và các PHÉP TOÁN TRÊN tập hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.92 KB, 4 trang )

TRANG 1

TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
1.DẠNG TOÁN 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ XÁC ĐỊNH TẬP HỢP:
* PHƯƠNG PHÁP: Thường dùng hai cách:
Cách 1: Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp.
Cách 2: Chỉ rõ các tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp.

* BÀI TẬP ÔN LUYỆN:
1) Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số chính phương không vượt quá 100.
b) Tập hợp

B   n �� n  n  1 �20

.

2) Liệt kê các phần tử của tập hợp:
a)

A   3k  1 k ��,  5 �k �3 

b)

B   x �� x  10



19 �

C  �x �� 3  x � �


2

c)

3) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:
a)

A  x  � 2

c)

C   x �� 18 Mx 

e)

E   x ��  3  x �100 

x 12



b)
d)

B  n  � 6
D



n




x �� 2 x 3  5 x 2  0



4) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:
a)



A  x �� 4 x 2  9 x  5  0



b)

B



n  �*

3

n 2 31





TRANG 2
c)

C   2  5k

k ��, k  3 

D

d)



x �� x 2  x  3  0



5) Tìm một tính chất đặc trưng xác định các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) A   0; 3; 8; 15; 24; 35

b)

B

 1 

.

3 ; 1  3


6) Tìm một tính chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp sau:
�1 1 1 1 1 �
A � ; ; ;
; �
�2 6 12 20 30
a)

�2 3 4 5 6 �
B  �; ; ;
; �
�3 8 15 24 35
b)

7) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần
tử của nó:
a)
c)

A   2; 4; 6; 8; 10

b) B   2; 3; 5; 7; 11

C    3;  2;  1; 0; 1; 2; 3 

� 1 1 1 1 �
D�
1; ; ; ;

� 4 9 16 25 .

d)

DẠNG 2: XÉT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP HỢP:
1. A �B �   x, x �A � x �B 

2. A  B �   x, x �A � x �B 

* BÀI TẬP RÈN LUYỆN:
1) Trong các tập hợp sau đây, xét xem tập hợp nào là con của tập hợp nào.
a) A là tập hợp các tam giác;

b) B là tập hợp các tam giác đều;

c) C là tập hợp các tam giác cân.
2) Cho các tập hợp:
A   2; 3; 5

;

B   4; 0; 2; 3; 5; 6; 8

;

c)

Hãy xác định xem tập nào là tập con của tập nào.
3) Xét xem hai tập hợp sau có bằng nhau không:




C  x �� x 2  7 x  10  0

.


TRANG 3
A   x ��  x  1  x  2   x  3   2 x  1  0 



B   2; 7; 1

.

4) Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau:
A là tập hợp các tứ giác;

D là tập hợp các hình chữ nhật;

B là tập hợp các hình bình hành;

E là tập hợp các hình vuông;

C là tập hợp các hình thang;

G là tập hợp các hình thoi.

5*) Cho hai tập hợp:
A   3k  1 k ��


B   6l  4 l ��

;

Chứng tỏ rằng: B � A
6*) Cho

A   2  3k k �� ; B   2  6k k ��

a) Chứng minh rằng: 2 �A; 7 �B . Số 16 có thuộc tập hợp A không?
b) Chứng minh rằng: B �A
3. DẠNG 3: TÌM SỐ TẬP HỢP CON CỦA MỘT TẬP HỢP:
* Giả sử tập hợp A có n phần tử. Khi đó:
+ TH1: Tập hợp con không có phần tử nào của tập hợp A là: �
+ TH2: Tập hợp con có 1 phần tử của tập hợp A.


1) Hãy xác định tất cả các tập hợp con của mỗi tập hợp sau:
a)

A   a, b

;

b)

B   5; 6; 7

;


c)

C   �


TRANG 4
2) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con, nếu:
a) A có 2 phần tử ?
b) A có 3 phần tử ?

c) A có 4 phần tử ?



×