Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Tăng cường xuất khẩu hàng nông sản trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN HẢI YẾN

TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN HẢI YẾN

TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG THỊ TÌNH

THÁI NGUYÊN - 2018



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và
kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ luận
văn, luận án nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều
đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 2 năm 2018
Học viên thực hiện

Nguyễn Hải Yến


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn
Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái
Nguyên, các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý
kinh tế, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và những
định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để
tôi học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Dương Thị Tình.
Người thầy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ
bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Cục Thống kê tỉnh Yên Bái, Sở Công
thương tỉnh Yên Bái, Sở Nông nghiệp tỉnh Yên Bái, các Công ty xuất
nhập khẩu hàng nông sản đã cung cấp những thông tin cần thiết và giúp
đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn

bè đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong học tập,
tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 2 năm 2018
Học viên thực hiện

Nguyễn Hải Yến


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ....................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 4
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ
TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN ................................ 5
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5
1.1.1. Một số khái niệm về xuất khẩu hàng nông sản ....................................... 5
1.1.2. Đặc điểm của nông sản ........................................................................... 6
1.1.3. Các lý thuyết về thương mại quốc tế có liên quan đến xuất
khẩu hàng nông sản ......................................................................................... 8

1.1.4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu ............................................................ 9
1.1.5. Vai trò và đặc trưng của xuất khẩu hàng nông sản ............................... 11
1.1.6. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ..................... 15
1.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng nông sản ............................ 23
1.2. Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản ở một số quốc gia và ở địa
phương trong nước .......................................................................................... 27
1.2.1. Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của một số nước trên thế giới ...... 27
1.2.2. Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của một số địa phương trong nước ... 32
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông
sản trên địa bàn tỉnh Yên Bái .......................................................................... 35


iv
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 39
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 39
2.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 39
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 39
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp..................................................... 39
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 41
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 42
Chương 3. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI ............................................................... 45
3.1. Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội
của tỉnh Yên Bái .............................................................................................. 45
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 45
3.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 45
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 48
3.1.4. Diện tích đất nông nghiệp sử dụng và diện tích các loại cây trồng
xuất khẩu chính ............................................................................................... 49
3.2. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản trên địa bàn tỉnh Yên Bái .............. 51

3.2.1. Thực trạng tổ chức sản xuất, chế biến hàng NSXK của các doanh
nghiệp xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Yên Bái ......................................... 51
3.2.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Yên Bái ........................ 58
3.2.3. Thực trạng về quy trình xuất khẩu hàng nông sản trên địa bản tỉnh
Yên Bái ............................................................................................................ 69
3.3. Các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng nông sản trên địa bàn tỉnh
Yên Bái ........................................................................................................... 72
3.3.1. Các yếu tố khách quan .......................................................................... 72
3.3.2. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 78
3.4. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu hàng nông sản trên địa bàn
tỉnh Yên Bái .................................................................................................... 85
3.4.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân ............................................ 85
3.4.2. Những hạn chế trong xuất khẩu hàng nông sản trên địa bàn tỉnh
Yên Bái và nguyên nhân của các tồn tại đó .................................................... 87


v
Chương 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG
NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI ......................................... 91
4.1. Phương hướng và mục tiêu cho xuất khẩu hàng nông sản trên địa
bàn tỉnh Yên Bái.............................................................................................. 91
4.1.1. Phương hướng cho xuất khẩu hàng nông sản của các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Yên Bái ................................................................................ 91
4.1.2. Mục tiêu................................................................................................. 93
4.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản
của tỉnh Yên Bái .............................................................................................. 94
4.2.1. Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất hàng nông sản .............................. 94
4.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu..................... 95
4.2.3. Thắt chặt liên kết kinh tế trong nông nghiệp - bốn nhà: Nhà nông,
nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước .................................................... 96

4.2.4. Chính sách phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực sản xuất và
xuất khẩu hàng nông sản tại Yên Bái .............................................................. 98
4.2.5. Tăng cường hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản ... 98
4.2.6. Giải pháp về xây dựng thương hiệu và xúc tiến thương mại cho
hàng nông sản xuất khẩu ................................................................................. 99
4.2.7. Giải pháp về bảo vệ thương hiệu cho hàng nông sản xuất khẩu......... 101
4.2.8. Nâng cao hiệu quả khai thác thị trường cho hàng nông sản xuất khẩu... 102
4.3. Một số kiến nghị đối với tỉnh Yên Bái và với Nhà Nước .................... 105
4.3.1. Một số kiến nghị đối với tỉnh Yên Bái .............................................. 105
4.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước................................................................. 108
KẾT LUẬN .................................................................................................. 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 112
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 114


vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ATTP

:

An toàn thực phẩm

CNH - HĐH

:

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá


ĐVT

:

Đơn vị tính

GAP

:

Quy trình nông nghiệp

(Good Agricultural Practices)
GDP

:

Tổng sản phẩm quốc nội

(Gross Domestic Product)
KNXK

:

Kim ngạch xuất khẩu

KNXKNS

:


Kim ngạch xuất khẩu nông sản

KNNSXK

:

Kim ngạch nông sản xuất khẩu

KTQT

:

Kinh tế quốc tế

NHTM

:

Ngân hàng thương mại

NSXK

:

Nông sản xuất khẩu

NXB

:


Nhà xuất bản

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

VNĐ

:

Việt Nam đồng

WTO

:

Tổ chức Thương mại Thế giới

(World Trade Organization)
XKHNS

:

Xuất khẩu hàng nông sản


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1.

Diện tích đất nông nghiệp sử dụng của tỉnh từ năm 2012 - 2016 .... 50

Bảng 3.2.

Diện tích các loại cây trồng xuất khẩu chính từ năm 2012 - 2016 .........51

Bảng 3.3.

Tỷ trọng KNXK hàng nông sản của tỉnh Yên Bái giai đoạn
2012-2016 ........................................................................................ 59

Bảng 3.4.

Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu theo loại nông sản ....................... 61

Bảng 3.5.

Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu theo mức độ chế biến .................. 62

Bảng 3.6:

Cơ cấu kim ngạch XKHNS của tỉnh Yên Bái theo thị trường ......... 63

Bảng 3.7:

Tốc độ tăng trưởng KNXKHNS của tỉnh Yên Bái giai đoạn
2012 - 2016 ...................................................................................... 65


Bảng 3.8:

Tỷ trọng của tổng kim ngạch XKHNS sang các thị trường chủ
yếu so với tổng KNXKHNS của tỉnh Yên Bái ................................ 67

Bảng 3.9.

Đánh giá về quy trình xuất khẩu hàng nông sản trên địa bản
tỉnh Yên Bái ..................................................................................... 70

Bảng 3.10: Giá chè nguyên liệu xuất khẩu ........................................................ 79
Bảng 3.11: Giá quế bóc vỏ xuất khẩu ................................................................. 80
Bảng 3.12: Giá táo mèo tươi xuất khẩu .............................................................. 81


viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1.

Các bước thực hiện xuất khẩu hàng nông sản ............................... 15

Hình 3.1.

Đánh giá về chất lượng giống NSXK .......................................... 52

Hình 3.2.

Đánh giá về chất lượng hàng NSXK ........................................... 53

Hình 3.3.


Đánh giá về trình độ công nghệ (máy móc, thiết bị) chế biến
hàng NSXK .................................................................................. 54

Hình 3.4.

Đánh giá về hoạt động bảo quản sau thu hoạch hàng NSXK ...... 55

Hình 3.5.

Đánh giá về công nghệ chế biến hàng NSXK ............................. 55

Hình 3.6.

Đánh giá về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng............... 56

Hình 3.7.

Đánh giá về mức độ thu thập thông tin ........................................ 57

Hình 3.8.

Đánh giá về khả năng tiếp cận với vốn vay ................................. 58

Hình 3.9.

Thay đổi về giá trị KNXK nông sản Yên Bái qua các năm ......... 60

Hình 3.10. Tốc độ tăng trưởng bình quân XKHNS của tỉnh Yên Bái
sang thị trường các nước giai đoạn 2012 - 2016 ......................... 66



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội càng phát triển, đời sống của con người ngày càng được
nâng cao thì nhu cầu của con người về lương thực, thực phẩm cũng ngày
càng tăng cả về số lượng, chất lượng và chủng loại. Thực tiễn lịch sử các
nước trên thế giới đã chứng minh, một quốc gia chỉ có thể phát triển kinh
tế một cách nhanh chóng, chừng nào quốc gia đó đã có an ninh lương
thực. Nếu không đảm bảo an ninh lương thực thì khó có sự ổn định chính
trị và thiếu sự đảm bảo cơ sở pháp lý, kinh tế cho sự phát triển, từ đó sẽ
làm cho các nhà kinh doanhc” khuyến khích xuất khẩu một mặt hàng nào đó nhưng lại không
khuyến khích sản xuất mặt hàng đó. Trong thực tế còn vô số các doanh
nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào hoặc bán
thành phẩm không được hưởng các ưu đãi. Vì thế Nhà nước cần xem xét và
có chính sách khuyến khích đối với các doanh nghiệp này.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu. Đối với các mặt hàng có hạn
ngạch, Nhà nước nên áp dụng đấu thầu để tránh hiện tượng tiêu cực, đem lại
sự công bằng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Trước mắt khi chưa đưa
được hình thức này vào áp dụng, cơ quan quản lý Nhà nước mà trực tiếp là
Bộ thương mại phải lựa chọn ra các doanh nghiệp đáng tin cậy để giao hạn
ngạch. Các doanh nghiệp phải có đủ điều kiện về vốn, mạng lưới thu mua,
kho tàng để mua hết hàng hóa đặc biệt là nông sản cho người sản xuất.
- Lập chế độ tỷ giá hối đoái thuận lợi cho người xuất khẩu. Hiện nay tỷ
giá giữa VNĐ với USD vẫn còn cao, Nhà nước cần điều chỉnh lại và giữ ở
mức ổn định để đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩu được diễn ra đều đặn.


110

KẾT LUẬN
Yên Bái là địa phương có tiềm năng lớn về phát triển sản xuất NSXK.
Trong thời gian qua, các hoạt động sản xuất hàng nông sản ngày càng phát
triển; góp phần quan trọng vào việc cung cấp nguồn nguyên liệu quy mô lớn,
có chất lượng và chủng loại đa dạng đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế biến của
các doanh nghiệp chế biến NSXK của tỉnh. Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu
hàng nông sản của tỉnh đến nay vẫn thấp. Nguyên nhân của tình trạng trên là
do: các doanh nghiệp XKHNS "chủ lực" của tỉnh nay đã ngừng hoạt động;
các doanh nghiệp dang hoạt động đều có quy mô vừa và nhỏ; tổ chức sản
xuất, chế biến hàng NSXK ở các doanh nghiệp, công tác nghiên cứu thị
trường, xúc tiến thương mại có nhiều mặt còn hạn chế; công tác kiểm nghiệm
chất lượng hàng NSXK chưa đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng; các cơ sở
sản xuất NSXK chưa cung ứng đủ nguyên liệu có chất lượng cho các doanh
nghiệp; tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra ở nhiều cơ sở sản xuất
NSXK và doanh nghiệp XKHNS; quá trình phát triển sản xuất XKHNS chưa
gắn với các vấn đề xã hội.
Trong quá trình hoạt động, để tạo được hiệu quả kinh doanh, các doanh
nghiệp phải đưa ra được các phương hướng, mục tiêu biện pháp để hạn chế
những điểm yếu của mình trên thị trường cũng như để tăng cường hơn nữa
những ưu điểm, những thành tựu đã đạt được. Đối với tỉnh Yên Bái cũng vậy,
trong năm năm qua, hoạt động xuất khẩu hàng nông sản đã thu được nhiều kết
quả khả quan song vẫn có những tồn tại cần khắc phục. Vì vậy việc đưa ra các
chiến lược phát triển cũng như những biện pháp khắc phục hay hạn chế những
mặt còn tồn tại của hoạt động này là một vấn đề hết sức quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế của tỉnh nói chung và đối với sự phát triển ngành xuất khẩu
hàng nông sản nói riêng của tỉnh. Xuất phát từ thực trạng hoạt động xuất khẩu
hàng nông sản tỉnh Yên Bái; trên cơ sở phát huy cao độ những mặt đã làm


111

được, khắc phục những tồn tại trong thời gian qua; chúng tôi đưa ra một số
giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy XKHNS phát triển như sau:
- Nâng cao hiệu quả khai thác thị trường cho hàng nông sản xuất khẩu
- Xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản xuất khẩu
- Bảo vệ thương hiệu cho hàng nông sản xuất khẩu
- Tăng cường hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản
- Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu hàng
nông sản tại Yên Bái
- Thắt chặt liên kết kinh tế trong nông nghiệp - bốn nhà: Nhà nông, nhà
doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước
- Nâng cao chất lượng nông sản xuất khẩu
- Quy hoạch vùng sản xuất hàng nông sản
Ngoài những giải pháp trên, bài viết còn đưa ra một số kiến nghị với
Nhà nước để giúp cho hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của tỉnh Yên Bái có hiệu
quả, các kiến nghị đó là: Nhà nước nên có số biện pháp để hỗ trợ sản xuất cho
nông dân và đẩy mạnh hoạt động chế biến hàng nông sản, trợ giúp các công ty
trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản, hoàn thiện chính sách và cơ chế
quản lý xuất nhập khẩu theo hướng đơn giản hơn, thông thoáng hơn phù hợp
với cơ chế thị trường.
Những biện pháp và kiến nghị nêu ra nhằm giúp cho các doanh nghiệp
trong tỉnh phần nào khắc phục được tồn tại cũng như thuận lợi hơn trong hoạt
động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường một số nước châu
Á nói riêng và thị trường thế giới nói chung.


112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Adam Smith (2006), Sự giàu có của các quốc gia (Wealth of Nations),

London Express.

2.

Bộ Công Thương, Tổng hợp Báo cáo Tháng về Giá cả hàng nông sản,
2012, 2013, 2014, 2015, 2016.

3.

Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2014), Giáo trình Kinh tế quốc tế..
NXB Lao Động xã hội.

4.

Đặng Đình Đào (2015), Giáo trình kinh tế các ngành thương mại - dịch
vụ, NXB Thống kê, Hà Nội.

5.

Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2013), Giáo trình kinh tế thương mại,
NXB Thống kê, Hà Nội.

6.

Frank Ellis (2015), Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát
triển, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

7.

Trịnh Thị Ái Hoa (2012), Chính sách xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam,

lý luận và thực tiễn, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8.

Nguyễn Thị Hường (2011), Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê.

9.

Nguyễn Đình Liêm (2006), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
và nông thôn ở Đài Loan, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

10. Nguyễn Đình Long (2011), Nghiên cứu những giải pháp chủ yếu nhằm
phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường
xuất khẩu hàng nông sản trong thời gian tới, Báo cáo khoa học, Hà Nội.
11. Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh (2009), Phát huy lợi thế, nâng
cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản xuất khẩu chủ yếu của
Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Mia Mikie (2013), Xúc tiến thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Lê Văn Thanh (2012), Xuất khẩu hàng nông sản trong chiến lược đẩy
mạnh xuất khẩu của Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội.
14. Sở Công Thương Yên Bái, 2012, Báo cáo đánh giá hoạt động xuất nhập
khẩu năm 2012, Các giải pháp thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2013.


113
15. Sở Công Thương Yên Bái, 2013, Báo cáo đánh giá hoạt động xuất nhập
khẩu năm 2013, Các giải pháp thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2014.
16. Sở Công Thương Yên Bái, 2014, Báo cáo đánh giá hoạt động xuất nhập
khẩu năm 2014, Các giải pháp thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2015.
17. Sở Công Thương Yên Bái, 2015, Báo cáo đánh giá hoạt động xuất nhập

khẩu năm 2015, Các giải pháp thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2016.
18. Sở Công Thương Yên Bái, 2016, Báo cáo đánh giá hoạt động xuất nhập
khẩu năm 2016, Các giải pháp thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2017.
19. Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế TƯ (2014), Chính sách phát triển
kinh tế của Trung Quốc. Kinh nghiệm và bài học cho Việt Nam, NXB
Khoa học - xã hội.
20. Võ Tòng Xuân (2008), "Nông nghiệp và nông dân Việt Nam phải làm gì
để hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí cộng sản, Hà Nội


114
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ VIỆC SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT
KHẨU TỈNH YÊN BÁI
Xin chào Ông/Bà!
Chúng tôi đang tiến hành khảo sát ý kiến về sản xuất kinh doanh hàng nông sản
xuất khẩu tỉnh Yên Bái. Cuộc khảo sát này nhằm đưa ra những đánh giá góp
phần phát hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh. Do vậy,
chúng tôi rất mong nhận được sự cộng tác của Ông/bà. Chúng tôi mong
Ông/bà dành khoảng 10 phút để trả lời các câu hỏi dưới đây và thông tin
Ông/bà cung cấp cho chúng tôi sẽ được giữ bí mật tuyệt đối. Xin trân trọng đề
nghị Ông/bà có ý kiến trả lời các câu hỏi nêu ra dưới đây. Mỗi câu hỏi có kèm
theo phương án trả lời khác nhau, phương án nào phù hợp với suy nghĩ của
mình, đề nghị Ông/bà đánh dấu (x) vào ô bên cạnh.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/bà!
(Những ý kiến của ông/bà chỉ phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, không
vì mục đích khác).
1. Đánh giá của ông bà về chất lượng giống của hàng nông sản xuất khẩu tỉnh
Yên Bái?

 Rất tốt

 Tốt

 Trung bình

 Kém

 Rất kém

2. Đánh giá của ông/bà về chất lượng sản phẩm nông sản xuất khẩu hiện nay
ở các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản của Tỉnh?
 Rất tốt

 Tốt

 Trung bình

 Kém

 Rất kém

3. Trình độ công nghệ (máy móc, thiết bị) sử dụng cho việc sản xuất xuất
khẩu hàng nông sản?
 Hiện đại
 Tương đối hiện đại
 Rất kém

 Trung bình
 Kém



115
4. Ông/bà hãy cho biết, vấn đề bảo quản sau thu hoạch tại các cơ sở sản xuất
hàng nông sản xuất khẩu như thế nào?
 Rất tốt

 Tốt

 Trung bình

 Kém

 Rất kém

5. Theo ông/bà, ngành công nghệ chế biến thực phẩm tại các cơ sở sản xuất
hàng nông sản xuất khẩu của tỉnh ta đang ở mức nào?
 Cao

 Khá

 Trung bình

 Kém

 Rất kém

6. Theo ông/bà thì các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản ở tỉnh ta có áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng không?
 Có


 Không

 Không rõ

7. Ông/bà đánh giá thế nào về mức độ thu thập thông tin của các cơ sở sản
xuất hàng nông sản xuất khẩu?
 Thường xuyên

 Khá thường xuyên

 Chưa thường xuyên

8. Đánh giá của ông/bà về khả năng tiếp cận vốn vay của các doanh nghiệp
xuất khẩu hàng nông sản ở tỉnh Yên Bái đang ở mức?
 Cao

 Khá cao

 Chưa cao

 Kém

9. Đánh giá của ông/bà về hoạt động nghiên cứu, tiếp cận thị trường của các
doanh nghiệp XKHNS trên địa bàn tỉnh?
 Rất tốt

 Tốt

 Trung bình


 Kém

 Rất kém

10. Đánh giá của ông/bà về hoạt động xây dựng kế hoạch, chiến lược xuất
khẩu của các doanh nghiệp XKHNS trên địa bàn tỉnh?
 Rất tốt

 Tốt

 Trung bình

 Kém

 Rất kém

11. Đánh giá của ông/bà về hoạt động tìm hiểu đối tác và đàm phán để thỏa
thuận hợp đồng xuất khẩu của các doanh nghiệp XKHNS trên địa bàn tỉnh?
 Rất tốt

 Tốt

 Trung bình

 Kém

 Rất kém



116
12. Đánh giá của ông/bà về hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng đã kí kết
của các doanh nghiệp XKHNS trên địa bàn tỉnh?
 Rất tốt

 Tốt

 Trung bình

 Kém

 Rất kém

13. Đánh giá của ông/bà về hoạt động xây dựng thương hiệu cho hàng NSXK
trên địa bàn tỉnh?
 Rất tốt

 Tốt

 Trung bình

 Kém

 Rất kém

14. Đánh giá của ông/bà về hoạt động xúc tiến thương mại cho hàng NSXK
trên địa bàn tỉnh?
 Rất tốt

 Tốt


 Trung bình

 Kém

 Rất kém

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/bà!


117
PHỤ LỤC 2
DANH SÁCH 62 DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHẢO SÁT VÀ THÔNG
TIN CÁC CÁ NHÂN TRẢ LỜI KHẢO SÁT
ĐƠN VỊ KHẢO SÁT

STT

1

2

3

4

Chi nhánh công ty cổ phần Ngoại thương

CÁ NHÂN KHẢO SÁT
Họ và Tên

Lê Quang Khánh

Đông Anh
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Đầu tư
Thương mại Bình Dương
Chi nhánh Yên Bái- Công ty CP Thương
mại và Dịch vụ P.E.D
Chi nhánh Yên Sơn - Công ty TNHH Nông
nghiệp Hoàng Nga

Trần Văn Quyết

Nguyễn Thái Hoàng

Nguyễn Thị Nga

5

Công ty CP Dịch vụ Chăn nuôi Hòa Lộc

Cù Trần Chín Hậu

6

Công ty CP Dịch vụ và Thương mại Gia Hân

Nguyễn Bảo Ngọc

7


Công ty CP Doanh nhân trẻ Yên Bái

8

Công ty CP Đầu tư phát triển Nông nghiệp
Bình Nguyên Xanh

Trần Văn Quý
Nguyễn Văn Phong
Trần Văn Nho

Chức vụ
Giám đốc
Trưởng phòng
kinh doanh
Giám đốc
Trưởng bộ phận
thu mua
Giám đốc
Trưởng phòng
Xuất nhập khẩu
Trưởng phòng
kinh doanh
Giám đốc
Trưởng phòng

9

Công ty cổ phần Gia Vị QASTAR


10

Công ty CP Hoàng Kim Yên Bái

Hoàng Văn Giáp

Giám đốc

11

Công ty CP Nông sản sạch B&G Việt Nam

Nguyễn Thái Bình

Giám đốc

12

Công ty CP Thành Vinh CTC

Nguyễn Văn Nam

13

Công ty cổ phẩn thương mại Đông An

14

15


Công ty cổ phần Thương mại và Sản xuất
Chè Thanh Trâm
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nông Lâm
sản Tây Bắc

La Văn Hán
Nguyễn Văn An

Hoàng Thị Nga

kinh doanh

Trưởng phòng xuẩt
nhập khẩu
Trưởng phòng
kinh doanh
Giám đốc
Trưởng phòng xuất
nhập khẩu


118
16

Công ty CP ZAKKA Yên Bái

Đào Xuân Thịnh

17


Công ty TNHH An Văn Chấn

Nguyễn Văn Tâm

18

Công ty TNHH Bảo Trinh VET

19
20
21
22

Công ty TNHH chế biến nông lâm sản
Thiên An
Công ty TNHH Chế biến Nông - Lâm sản
xuất khẩu Yên Bái
Công ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Xuất
Nhập Khẩu Uy Vũ
Công ty TNHH Dịch vụ và thương mại
Thực phẩm Xuân Hương

Nguyễn Văn Thắng

Chuyên viên xuất
nhập khẩu

Nguyễn Thị Dung

Giám đốc


Trương Mạnh Tuấn
Phạm Văn Toàn

24

Công ty TNHH Gừng Việt Yên Bái

Hoàng Xuân Vinh

25

Công ty TNHH Hà My Yên Bái

Nguyễn Ngọc Anh

26

Công ty TNHH Huesa Yên Bái

Trần Quang Khải

27

Công ty TNHH Huy Hoàng Foods
Liên Sơn

kinh doanh

Giám đốc


Công ty TNHH Đại Lộc Yên Bái

Công ty TNHH Lương Thực Hoàng

Trưởng phòng

Tạ Hoàng Nguyên

23

28

Giám đốc

Vũ Văn Nam

Nguyễn Huy Hoàng
Vũ Huy Hùng
Nguyễn Thị Nguyệt

29

Công ty TNHH MAVIN Yên Bình

30

Công ty TNHH MCC - VINA

Vũ Quang Anh


31

Công ty TNHH MTV Chăn nuôi Hòa Yên

Mai Xuân Tiến

32

Công ty TNHH MTV Hưng Phát

Dương Anh Đức

33

Công ty TNHH MTV Minh Hiền Yên Bái

34

Công ty TNHH MTV Nguyệt Sáng

Trần Minh Nguyệt

35

Công ty TNHH MTV Tấn Tài Lộc

Đàm Đức Trung

Minh


Chu Kim Huế

Trưởng phòng
kinh doanh
Trưởng phòng
kinh doanh
Giám đốc
Trưởng bộ phận
Thu mua
Giám đốc
Trưởng phòng
kinh doanh
Giám đốc
Trưởng bộ phận
thu mua
Giám đốc
Giám đốc
Trưởng phòng
kinh doanh
Giám đốc
Trưởng phòng
kinh doanh
Giám đốc
Trưởng phòng
kinh doanh


119
36


Công ty TNHH Nhập khẩu và Dịch vụ
Thương Mại Vinastar

Hà Thị Chiên
Trần Đình Khoa

37

Công ty TNHH Nông Lâm sản Kim Hồng

38

Công ty TNHH Nông lâm sản Quế Yên Bái

39

Công ty TNHH Nông sản Thiên Vũ

Nguyễn Đức Kiên

40

Công ty TNHH Nông sản Yên Việt

Đào Hiệp

41

Công ty TNHH MTV Tân Thành Đạt CS


42

Công ty TNHH MTV Thuận Phát CS

Đỗ Minh Tài

43

Công ty TNHH Tiến Long, Yên Bình

Tô Tiến Lâm

44

Công ty TNHH Thang Thị Chanh

45

Công ty TNHH Thực phẩm sạch Vân Thành

46

47

48

Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ và
Công nghệ Á Đông
Công ty TNHH Thương Mại Lương Tuấn

Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất
hàng Nông sản Việt Nam

49

Công ty TNHH Quế Hữu Hòa

50

Công ty TNHH Quế Lâm An Thịnh

51

Công ty TNHH Quế Văn Yên

52

53

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại
Huy Tuấn Food
Công ty TNHH xuất nhập khẩu Thương
mại Sơn Thọ

Chu Văn Lai

Ngô Anh Hoàng

Thang Thị Chanh
Ngô Trà Vân


Nguyễn Quỳnh Trang

Phạm Minh Tuấn

Bế Nhật Minh
Trần Thanh Sơn

Trưởng bộ phận
xuất nhập khẩu
Giám đốc
Trưởng phòng
kinh doanh
Nhân viên phòng
kinh doanh
Trưởng phòng
kinh doanh
Chuyên viên bộ phận
xuất nhập khẩu
Trưởng phòng
kinh doanh
Nhân viên phòng
kinh doanh
Giám đốc
Trưởng bộ phận
thu mua
Trưởng bộ phận
xuất nhập khẩu
Chuyên viên bộ phận
xuất nhập khẩu

Chuyên viên bộ phận
xuất nhập khẩu
Trưởng phòng
kinh doanh

Quan Văn Hà

Giám đốc

Hà Thanh Tùng

Giám đốc

La Tuấn Tài
Hoàng Văn Nam

Trưởng bộ phận
xuất nhập khẩu
Trưởng bộ phận
xuất nhập khẩu


120
54

55

56
57
58

59
60

Doanh nghiệp tư nhân chăn nuôi Tân Thịnh
Doanh nghiệp tư nhân chế biến Nông lâm
sản Khoa Hợi
Doanh nghiệp tư nhân chế biến nông sản
Mứt Trượng
Doanh nghiệp tư nhân Quế Hiệp Hòa
Doanh nghiệp tư nhân sản xuất kinh doanh
Tổng hợp CQ
HTX Cam Sành Lục Yên
Hợp tác xã dịch vụ Nông, lâm nghiệp
Phúc Nhân

Chu Thanh Lâm
Hà Văn Quang

Trưởng bộ phận
thu mua
Trưởng phòng
kinh doanh

Vũ Thị Mứt

Giám đốc

Phạm Thị Hợi

Giám đốc


Ngô Văn Quy

Trưởng bộ phận
xuất nhập khẩu

Hoàng Thuyết Lập

Chủ cơ sở

Triệu Văn Tuyển

Chủ cơ sở

61

Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Minh Sơn

Nguyễn Văn Mừng

Chủ cơ sở

62

Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Việt GAP

Nguyễn Văn Nam

Chủ cơ sở




×