Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.03 KB, 128 trang )

Bộ Giáo Dục và đào tạo

Bộ Nông nghiệp và PTNT

Tr-ờng đại học lâm nghiệp

Tễ VN TRNG

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
ngân sách Nhà n-ớc tại huyện Th-ờng Xuân
Tỉnh Thanh Hóa

Chuyờn ngnh: Qun lý kinh t
Mó s: 60340410

LUN VN THC S KINH T

NGI HNG DN KHOA HC:
PGS. TS TRN HU DO

H NI - 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn "Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
ngân sách Nhà nƣớc tại huyện Thƣờng Xuân Tỉnh Thanh Hóa" là kết quả
của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.
Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và được
xử lý khách quan, trung thực.


Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và
quá trình nghiên cứu thực tiễn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả lu n v n

Tô V n Trƣờng


ii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DAN MỤC C C C

VI T TẮT ............................................................... v

DAN MỤC C C BẢNG............................................................................... vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý ngân sách nhà nước 5
1.1. Cơ sở lý luận về công tác Quản lý ngân sách Nhà Nước........................... 5
1.1.1. Sự hình thành và phát triển ngân sách nhà nước cấp huyện ................... 5
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và nội dung ngân sách nhà nước cấp huyện ......... 6

1.1.3. Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện ................................................ 12
1.1.4. Nội dung quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện................................. 15
1.1.5. Tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng tới ngân sách của cấp huyện . 22
1.2. Kinh nghiệm quản lý NSNN cấp huyện của một số địa phương và bài học
cho huyện Thường Xuân. ................................................................................ 26
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý NSNN cấp huyện tại một số địa phương ........... 26
1.2.2. Bài học rút ra cho huyện Thường Xuân ................................................ 33
1.3. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .................................. 34
Chương 2 Đặc điểm Huyện Thường Xuân và phương pháp nghiên cứu ....... 36
2.1. Đặc điểm cơ bản Điều kiên tự nhiên, Kinh tế xã hội và tổ chức bộ máy
quản lý ngân sách của huyện Thường Xuân. .................................................. 36
2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của huyện Thường Xuân .................... 36
2.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội của huyện Thường Xuân [15]....................... 37
2.1.3. Khái quát chức năng nhiệm của phòng Tài chính - kế hoạch huyện
Thường Xuân .................................................................................................. 40


iii

2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 41
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ................................................... 41
2.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 41
2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thu NSNN cấp huện ...................... 42
2.2.4. Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chi NSNN c bộ máy nhà
nước và vai trò, vị trí của bộ máy đó trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
của đất nước theo hiến pháp. Mỗi cấp chính quyền có một cấp ngân sách riêng
để cung cấp phương tiện vật chất cho cấp chính quyền đó thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình trên vùng lãnh thổ. Việc hình thành hệ thống chính quyền
nhà nước các cấp là một tất yếu khách quan nhằm thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước trên mọi vùng lãnh thổ của đất nước.

Cấp ngân sách được hình thành trên cơ sở cấp chính quyền nhà nước,
phù hợp với mô hình tổ chức hệ thống chính quyền nhà nước ta hiện nay, hệ
thống NSNN bao gồm NSTW và NSĐP, ngân sách địa phương gồm: [4]
- Ngân sách cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là
ngân sách cấp tỉnh).
- Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là
ngân sách cấp huyện).
- Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã).
Ngân sách nhà nước cấp huyện là một bộ phận hợp thành ngân sách địa
phương thuộc hệ thống ngân sách Nhà nước. Là một cấp ngân sách thực hiện
vai trò, chức năng, nhiệm vụ của NSNN trên phạm vi địa bàn huyện; đó là
mối quan hệ giữa ngân sách với các đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ
chức trong quá trình phân bổ, sử dụng các nguồn lực kinh tế của huyện.
Ngân sách nhà nước cấp huyện đảm bảo chức năng là cấp ngân sách
trung gian giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp xã cùng một số nhiệm vụ


Luận văn đủ ở file: Luận văn full























×