Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.34 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng
nhau của 2 tam giác theo quy ước
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đường thẳng
bằng nhau của 2 góc bằng nhau
- Rèn luyện khả năng tư duy, so sánh
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ
- Học sinh:thước, compa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động của GV
* HĐ 1:

Hoạt động của HS
HS đo và ghi kết qủa:

- GV dùng bảng phụ vẽ hình 60. Yêu AB = A’B’ (= ? cm); Aˆ = Aˆ ’ (= ? O)
cầu HS đo các góc của hai  các
cạnh để kiểm nghiệm.
- HS 2 kiểm tra lại việc đó của HS 1.
- GV giới thiệu ABC và A’B’C’
bằng nhau.
Vậy 2 bằng nhau khi nào?

O
AC = A’C’ (= ? cm); Bˆ = Bˆ ’ (= ? )


O
BA = B’C’ (= ? cm); Cˆ = Cˆ ’ (= ? )


HS đọc định nghĩa
Từ các trong ĐN là mấy?

1. Định nghĩa (SGK)

- GV nhấn mạnh: yếu tố bằng nhau
yếu tố tương ưng.
Cạnh bằng nhau -> đỉnh tương ứng
-> góc tương ứng

* HĐ 2:

2. Kí hiệu:

Ngoài việc dùng lời người ta còn
dùng ký hiệu 2 tam giác bằng nhau.
- Nhắc

lại ABC = A’B’C’ khi

nào?

ABC = A’B’C’
Aˆ = Aˆ ’; Bˆ = Bˆ ’; Cˆ =

- GV ghi kí hiệu 2  bằng nhau.

- GV chú ý tính hai chiều của ĐN.





AB = A’B’; AC = A’C’; BA =

B’C’
- Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai 
ta chý ý điều gì? (các chữ cái chỉ các
định tương ứng viết theo cùng một
thứ tự)
* HĐ 3:

?2

- Yêu cầu: HS đọc đề và làm ?2

a. ABC = MNP

- Gv vẽ sẵn hình 61

b. Đỉnh tương ứng với A là đỉnh M.


c. ABC = MNP

- HS trả lời các câu hỏi a, b, c


AC = MP ;
GV vẽ sẵn hình 62
- Cho ABC = DEF thì

?3
ta ABC có Aˆ +

tính góc nào? Hãy tính Aˆ ?
- Gv trình bày mẫu



+ Cˆ = 180o (đlí

tổng…)
$  C)

=> Aˆ =1800-( B

=>1800 –(500+700) =600
=> Dˆ Aˆ 600
(2 góc t/ứng ABC=DEF(gt)
BC=EF =3cm(ĐN 2bằng nhau)
IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc, hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu 2 tam
giác bằng nhau một cách chính xác.
- BT 11-> 14SGK, 19->21 SBT


LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU
- Rèn kỷ năng áp dụng, định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết 2 tam
giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau
- Rèn tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: dụng cụ, bảng phụ
- Học sinh: thước, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* HĐ1: Kiểm tra
- HS1: ĐN hai  bằng nhau.
Cho ABC = PQR. Hãy viết các
yếu tố bằng nhau của 2 .
- HS2: Chữa bài tập 12
ABC = HIK => AB = HI ; BC =
IK

mà AB = 2 cm ; BC =4 cm ;



=

40o
-> HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; Iˆ = 40o

Yêu cầu điền vào chỗ trống:

Bài 1:
1. ABC = C1A1B1 thì AB = C1A1 ;


BC = A1B1 ; AC = C1B1 ;
Aˆ = Cˆ 1 ; Bˆ = Aˆ 1 ; Cˆ =

Bˆ 1

* HĐ 2:
A’B’C’ = ABC có A’B’ = AB; thì ABC = A’B’C’
A’C’ = AC; B’C’ = BC
và Aˆ = Aˆ ’;



=

Bˆ ’; Cˆ

Bài 2: Cho DKE có
= Cˆ ’ thì

………..
- Bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
- Muốn tính tổng chu vi 2 ta cần
chỉ ra điều gì?


DK = KE = DE = 5cm và DKE =
BCO
Tính tổng chu vi 2 ?
Giải
DKE = BCO (gt) => DK = BC;
KE = CO; DE = BO
mà DK = KE = DE = 5cm
-> BC = CO = BO = 5cm
Vậy tổng chu vi của khai  là:
2 chu vi DKE = 2 . 3 DK

* HĐ3:

= 6 DK = 6.5 = 30
Bài 3: Bài 14 (SGK - 112)

HS đề

Từ ……………….

- Muốn viết được k/h bằng nhau ta
tìm gì?

……………….
(GT)

=> Đỉnh B tương ứng với K

- Các đỉnh tương ứng với các đỉnh


=> A …………………... I

A, B, C là ……….?

=> C …………………... H

Củng cố:


- ĐN 2 tam giác bằng nhau
- Để viết đúng k/h bằng nhau của 2
ta chú ý điều gì?
IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Luyện lại các bài đã giải.
- Làm BT 22 -> 26 SBT

Vậy ABC = IKH



×