Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Sáng kiến Địa THCS “Khí hậu việt nam theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.24 KB, 79 trang )

TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Địa lý là một môn khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực
nghiệm. Nó không chỉ dừng lại ở việc mô tả các sự việc và hiện tượng địa lý
xẩy ra trên bề mặt Trái Đất mà còn tìm cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng
hợp các yếu tố địa lý, cũng như thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau.
Mặt khác nó còn góp phần phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ và cải tạo tài
nguyên thiên nhiên, môi trường một cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào
việc xây dựng kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh nước nhà.
Hiện nay Giáo dục nước ta đang có bước đổi mới mạnh mẽ, cốt lõi của
đổi mới là: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, hướng tới một
nền giáo dục mở, dân chủ, thực học, thực nghiệm, học đi đôi với hành. Muốn
làm được điều đó thì giáo dục phải có bước chuyển mình thực sự từ truyền thụ
kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất nhằm phát huy tính
tích cực chủ động sáng tạo của người học.
Xây dựng các chuyên đề trong dạy học là một cách thức nhằm tiếp cận
năng lực chủ động, sáng tạo của học sinh, kích thích sự phát triển tư duy cũng
như tăng cường hơn các hoạt động hợp tác tìm hiểu nội dung kiến thức theo
định hướng phát triển năng lực toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới đã đặt
ra. Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học, dạy học theo các chuyên đề là
một trong các hình thức dạy học tiên tiến nhằm vận dụng tổng hợp các kiến
thức và kĩ năng giải quyết hợp lý các vấn đề đặt ra trong học tập và cuộc sống.
Việc xây dựng các chuyên đề trong dạy học sẽ bổ sung các biện pháp dạy học
tích cực để đem lại kết quả cao nhất trong quá trình chinh phục cũng như lĩnh
hội kiến thức của học sinh.
2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng.
Điều kiện áp dụng sáng kiến: Để truyền tải được kiến thức một cách tốt
nhất nhà trường đã trang bị phương tiện và thiết bị cần thiết cho các tiết học của

1



học sinh cũng như lên kế hoạch hợp lí cho việc kiểm tra đánh giá kết quả học
tập qua các bài khảo sát chuyên đề mà giáo viên đã dày công nghiên cứu.
Thời gian và đối tượng áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng lần đầu
trong năm học 2015 - 2016, ngoài việc dạy đại trà cho học sinh lớp 8 thì giáo
viên đã chủ động áp dụng cho đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 của trường.
3. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến.
Cũng là vấn đề khí hậu của Việt Nam nhưng ngoài cách truyền thụ
truyền thống của những năm trước, dạy theo chuyên đề giáo viên đã tạo nên
cách tiếp cận khám phá kiến thức mới để học sinh hào hứng hăng say tìm hiểu
và nắm bắt kiến thức vững chắc.
Kết hợp với phương pháp dạy học trực quan (máy chiếu, hình ảnh, âm
thanh lồng nghép trong bài giảng) thì giáo viên cũng chủ động áp dụng những
biện pháp dạy học đặc thù nhằm củng cố, khắc sâu và cô đọng kiến thức một
cách tốt nhất cho học sinh.
4. Giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến.
Việc sử dụng sáng kiến nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, định
hướng năng lực cho học sinh trong các tiết học Địa lí, cụ thể:
- Tập trung sự chú ý của học sinh, giúp học sinh có định hướng tốt hơn.
- Làm thông tin trở nên dễ tiếp thu hơn, mở rộng và bổ sung những điều đã nói
nhằm phát huy khả năng sáng tạo không giới hạn của các em HS.
- Giúp các em lý giải được những biểu hiện của các hiện tượng khí hậu và thời
tiết ảnh hưởng đến các vùng miền. Đây là kết quả của của việc dạy học theo
chuyên đề mà cá nhân đã dày công nghiên cứu và áp dụng.
5. Đề xuất, kiến nghị để áp dụng sáng kiến.
Để môn học ngày càng thu hút được HS nghiên cứu tìm hiểu thì nhà
trường cần tạo những điều kiện vật chất như phòng bộ môn, phòng nghe nhìn
cũng như tài liệu cho HS tìm hiểu thêm nội dung của môn học.
Giáo viên cần dành thời gian cho việc nghiên cứu nội dung bài học,
nghiên cứu SGK, sách GV, tài liệu...cần chủ động đổi mới phương pháp cho

từng bài học nhằm truyền thụ kiến thức một cách tối ưu cho học sinh nhất là
2


qua các tiết chuyên đề. Ngoài ra, học sinh cần phải học bài cũ, đọc trước bài
mới, sưu tầm tư liệu, nghiên cứu nội dung nhất là trong các tiết học chuyên đề.
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
I. Một số vấn đề chung.
1. Lý do chọn sáng kiến.
1.1 Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học.
Qua thực tế giảng dạy môn Địa lí cấp THCS nói chung và môn Địa lí
lớp 8 nói riêng, tôi nhận thấy nhiều em học sinh còn có quan niệm môn Địa lí là
môn phụ, môn học thuộc lòng. Chính vì vậy trong những năm qua ngành giáo
dục đã tiến hành cải cách nhằm đổi mới phương pháp dạy học giúp tăng cường
tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua các hoạt động tổ chức
chuyên đề, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ngoại khóa...
Đổi mới phương pháp dạy học đang diễn ra mạnh mẽ ở mỗi cấp học
trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang
tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh
học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học.
Để thực hiện được điều đó giáo viên cần mạnh dạn áp dụng đổi mới phương
pháp từ dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang cách dạy vận dụng kiến
thức, rèn luyện kĩ năng hình thành năng lực thực sự cho người học. Tăng cường
các hình thức học tập hợp tác “cặp đôi, hợp tác nhóm nhỏ, hợp tác nhóm lớn”
chính sự tương tác trong quá trình nghiên cứu nội dung đã dần hình thành kĩ
năng cơ bản cho học trò.
Đổi mới phương pháp là phải phát huy được tính tích cực, sự tự giác và
chủ động của HS từ đó hình thành và phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu
tìm tòi khám phá kiến thức trên cơ sở trau dồi các ý tưởng sáng tạo. Qua đó HS

dần hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình theo sự định hướng của GV.
Trong quá trình giảng dạy ở trường trung học cơ sở, tôi nhận thấy rằng
việc rèn luyện năng lực cho học sinh khám phá và lĩnh hội kiến thức sẽ giúp
các em hứng thú say mê và ghi nhớ kiến thức một cách khách quan nhất trong
3


học tập. Từ việc hiểu thấu vấn đề giúp các em không những yêu thích khi tiếp
nhận kiến thức môn học mà còn thành thạo trả lời các câu hỏi khi giáo viên
cũng như các ý kiến chất vấn của các tổ nhóm khác.
Bài học đơn thuần, truyền thống sẽ dễ nhàm chán cũng như không lôi
cuốn được đông đảo các em tham gia tìm hiểu, từ thực tế đó tôi mạnh dạn lựa
chọn và áp dụng dạy học theo chuyên đề cụ thể trong chương trình của cấp học
bậc THCS nhằm tạo sự hứng thú say mê khám phá và lĩnh hội kiến thức một
cách ngẫu nhiên giúp các em thực sự yêu thích môn học.
1.2 Mục đích nghiên cứu nhằm cải tiến phương pháp dạy học.
Dựa trên cơ sở phân tích xu hướng phát triển của giáo dục đào tạo trong
thời gian tới cũng như nghiên cứu những thay đổi của học trò trong mỗi giai
đoạn chuyển mình của đất nước. Việc dạy học trước đây GV chỉ tập trung vào
việc truyền thụ kiến thức kĩ năng cơ bản, dạy học theo mục tiêu, chú trọng vào
nội dung kiến thức điều đó chỉ có nhóm HS khá giỏi phát huy được năng lực
tìm hiểu, còn nhóm HS trung bình thì rơi vào thụ động. Nói cách khác việc dạy
học trước đây GV chưa huy động được sự nhiệt tình tham gia của tập thể.
Hiện nay sự bùng nổ của các phương tiện truyền tin thì việc trang bị kiến
thức đơn thuần không còn quan trọng, các em cũng có thể tìm hiểu các kiến
thức đó một cách ngẫu nhiên có chủ đích. Vậy giáo viên phải thay đổi cách
thức truyền thụ, tập trung vào hình thành năng lực cho người học, yêu cầu học
trò giải quyết thấu đáo các vấn đề có thật trong cuộc sống, từ đó sẽ huy động
được tập thể cùng cộng tác giải quyết vấn đề đó, GV là người định hướng và
quan sát cũng như nêu lên những gợi ý nhằm đưa học trò đến việc tìm hiểu

đúng các vấn đề nghiên cứu theo định hướng của GV.
Nhằm khắc phục những hạn chế trong quá trình dạy học GV cần phải
mạnh dạn áp dụng cải tiến thay đổi phương pháp, sáng tạo xây dựng nội dung
trong chương trình của cấp học, bậc học. Dạy học theo chuyên đề cùng với việc
đổi mới phương pháp dạy học là một hướng đi tích cực nhằm đưa học sinh dần
hình thành được các năng lực cần thiết trong quãng thời gian học tập dưới mái

4


trường THCS, từ đó các em sẽ tự tin chủ động trên con đường học tập chinh
phục kiến thức ở các cấp học cao hơn.
1.3 Đối tượng tập trung nghiên cứu.
Đề tài tập trung vào nghiên cứu áp dụng cho HS bậc THCS đặc biệt là
HS lớp 8. Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề cũng như năng lực hợp
tác nhóm của các em. Năng lực là “khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái
độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và hiệu quả trong các tình
huống đa dạng của cuộc sống” (Québec - Minnisterede I’Education, 2004).
2. Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu.
2.1 Cơ sở lý luận.
Việc dạy học hiện nay chủ yếu được thực hiện trên lớp theo bài, theo tiết
SGK. Trong phạm vi một tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ các hoạt động
học của học sinh theo tiến trình sư phạm của một phương pháp dạy học tích
cực, nên việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực còn mang tính hình thức,
máy móc nên kém hiệu quả, chưa phát huy được tính tích cực, tự lực, sáng tạo
của học sinh; hiệu quả khai thác sử dụng các phương tiện dạy học và tài liệu bổ
trợ cho phương pháp dạy học tích cực hạn chế[1].
Nhằm khắc phục những hạn chế nói trên, cần phải chủ động, sáng tạo
xây dựng nội dung dạy học phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học
tích cực. Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài (tiết) trong

sách giáo khoa như hiện nay, các tổ (nhóm) chuyên môn căn cứ vào chương
trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên
đề dạy học phù hợp với việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong
điều kiện thực tế của Nhà trường[1].
Hội nghị Trung ương 8 khoá XI đã có định hướng về đổi mới căn bản
toàn diện giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới: Giáo
dục con người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt nhất tiềm năng của
mỗi cá nhân. Hội nghị cũng có yêu cầu cụ thể với ngành giáo dục là xây dựng
chương trình và biên soạn sách giáo khoa theo hướng tích cực. Bộ Giáo dục sẽ
có trách nhiệm xây dựng một bộ sách chung theo các chuyên đề nhằm đổi mới
5


cả cách thức dạy và học như hiện nay. Căn cứ vào tình hình thực tế các cơ sở
giáo dục địa phương được chủ động linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch
giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế
của vùng miền cũng như phù hợp với cơ sở chất của đơn vị mình phụ trách.
Hiện nay sách giáo khoa địa lí được biên soạn không chỉ là tài liệu cho
giáo viên giảng dạy mà còn là quyển sách bài tập cho các em phát triển năng
lực. Muốn học tốt môn địa lí học sinh không chỉ đơn thuần là học thuộc lòng
nội dung sách giáo khoa mà phải biết tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, tham khảo
các kênh thông tin để tìm ra kiến thức cho mỗi nội dung nhất là qua các chuyên
đề nghiên cứu, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ngoại khóa... nhằm nâng
cao kiến thức cho bản thân.
[1] Tài liệu tập huấn “Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng
lực học sinh”

6



2.2 Cơ sở thực tiễn.
Trong quá trình giảng dạy ở bậc THCS nhiều năm, tôi thấy một số nội
dung, số liệu của sách giáo khoa so với các tài liệu tham khảo chưa thật sự
trùng khớp gây tâm lí hoài nghi cho người học, trong khi lại có một số nội dung
đưa vào nhiều môn học, việc giáo viên các môn có cách nhìn nhận giải quyết
vấn đề lại khác nhau cũng tạo nên tâm lí hoang mang cho học sinh. Chưa kể
đến nhiều nội dung trong một tiết dạy nhồi nhét, trong khi một số tiết lại quá
ngắn gọn, GV không thể tự ý cắt xén chương trình và đây là chương trình
chuẩn mà Bộ Giáo dục & Đào tạo đã ấn hành.
Thực tế kiến thức lớp 8 trong một số nội dung Bộ đã đưa liền mạch để
học sinh tìm hiểu thấy lôgíc của vấn đề nhưng có một số nội dung đến GV còn
phải trăn trở...
Xuất phát từ cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn trên, tôi mạnh dạn lựa chọn
đề tài xây dựng chuyên đề “Khí hậu Việt Nam theo định hướng phát triển
năng lực của học sinh”. Đây là nội dung nằm trong phần “Địa lí tự nhiên Việt
Nam”, thuộc chương trình trong học kì II lớp 8. Nghiên cứu nội dung chuyên
đề học sinh hứng thú say mê khi giải thích được các hiện tượng tự nhiên xung
quanh đang diễn ra hàng ngày như vấn đề khí hậu, thời tiết của vùng ảnh hưởng
bởi tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm cũng như những biểu hiện của nó tới các
thành phần tự nhiên và đặc biệt học sinh sẽ giải thích được ảnh hưởng của thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các hoạt động sản xuất và đời sống hàng ngày
mà các em đối mặt.
Có thể nói chuyên đề đã một phần nào cải tiến quá trình dạy và học theo
khuynh hướng hiện nay: chuyển từ phương pháp truyền thống sang các phương
pháp dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực độc lập và chủ động khai thác tri
thức của học sinh, kích thích được sự hăng say nghiên cứu và trả lời của nhiều
đối tượng HS trong đó có cả các em có lực học trung bình. Vì vậy, mỗi GV
chúng ta cần nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc xây dựng các chuyên đề.

7



3. Thực trạng vấn đề nghiên cứu để áp dụng.
3.1 Định hướng chung xây dựng chuyên đề dạy học[2]:
Căn cứ vào đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, khi xây dựng
các chuyên đề dạy học ta cần căn cứ vào phương pháp dạy học tích cực cụ thể
được lựa chọn để hình dung chuỗi hoạt động học sẽ tổ chức cho học sinh thực
hiện. Nhìn chung phương pháp dạy học tích cực đều dựa trên việc tổ chức cho
học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các nhiệm vụ học tập. Chuỗi
hoạt động học trong mỗi chuyên đề vì thế đều tuân theo con đường nhận thức
chung như sau:
Hoạt động giải quyết một tình huống học tập: Mục đích của hoạt động này
tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập,
hứng thú học bài mới. Giáo viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy
động kiến thức, của bản thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong
tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ “điều” học sinh đã biết, bổ khuyết những gì
cá nhân học sinh còn thiếu, giúp HS nhận ra “điều” chưa biết và muốn biết.
Hoạt động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng mới như
thực hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được
nhằm giải quyết tình huống trong học tập.
Hoạt động vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để phát hiện và giải
quyết các tình huống thực tiễn.
Dựa trên con đường nhận thức chung đó và căn cứ vào nội dung chương
trình, sách giáo khoa hiện hành, tổ - nhóm chuyên môn tổ chức cho giáo viên
thảo luận lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp
3.2 Quy trình xây dựng chuyên đề cho bộ môn giảng dạy[2]:
Mỗi chuyên đề dạy học, giải quyết chọn vẹn một vấn đề học tập. Vì vậy,
việc xây dựng mỗi chuyên đề dạy học cần thực hiện theo quy trình như sau:
[2]Tài liệu tập huấn “Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng
lực học sinh”


8


3.2.1 Xác định vấn đề cần giải quyết trong dạy học chuyên đề sẽ xây dựng.
Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các loại sau:
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới
- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới.
Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa của môn học và
những ứng dụng kỹ thuật, hiện tượng, quá trình trong thực tiễn, tổ - nhóm
chuyên môn xác định các nội dung kiến thức liên quan đến nhau được thể hiện
ở một số bài hoặc tiết hiện hành, từ đó xây dựng thành một vấn đề chung để tạo
thành một vấn đề dạy học đơn môn. Trường hợp có những nội dung kiến thức
liên quan đến nhiều môn học, lãnh đạo Nhà trường giao cho các tổ chuyên môn
liên quan cùng nhau lựa chọn nội dung để thống nhất xây dựng các chủ đề tích
hợp liên môn.
Tùy nội dung kiến thức, điều kiện thực tế của địa phương, nhà trường;
năng lực của giáo viên và học sinh có thể xác định một trong các mức độ sau:
Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề; nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện
cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết
quả làm việc của học sinh.
Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần.
Giáo viên và học sinh cùng đánh giá
Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát
hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất cách giải quyết, giải pháp và lựa
chọn giải pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề, giáo viên và
học sinh cùng đánh giá.
Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc

cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề, tự đánh
giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc.
3.2.2 Xây dựng nội dung chuyên đề: Căn cứ vào tiến trình của phương pháp
dạy học tích cực được sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình
9


huống xuất phát đã xây dựng, dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo
tương ứng với các hoạt động của học sinh, từ đó xác định các nội dung cần
thiết để cấu thành chuyên đề. Lựa chọn các nội dung của chuyên đề từ các bài
hoặc tiết trong SGK của một môn học hoặc các môn học có liên quan để xây
dựng chuyên đề dạy học.
3.2.3 Xác định chuẩn: kiến thức, kỹ năng, thái độ, theo chương trình hiện
hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp
dạy học tích cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành
cho học sinh trong chuyên đề sẽ xây dựng.
3.2.4 Xác định và mô tả mức độ yêu cầu [3] (nhận biết, thông hiểu, vận dụng,
vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá
năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.
Mức độ
Nhận biết

Cụ thể các bậc nhận thức
Nhận biết là sự nhớ lại tài liệu đã được học tập trước đó

(Knowledge)
Thông hiểu

như các sự kiện, thuật ngữ hay nguyên lý, quy trình.
Thông hiểu là khả năng hiểu biết các sự kiện và nguyên


(Comprehension)

lý, giải thích tài liệu học tập, nhưng không nhất thiết

Vận dụng

phải liên hệ các tài liệu.
Là khả năng vận dụng tài liệu đã học, đã nghiên cứu

(Application)

vào các tình huống mới và cụ thể hoặc để giải các bài
toán. Khả năng phân tích sự liên hệ giữa các thành phần
của mỗi cấu trúc có tính tổ chức sao cho có thể hiểu
được nhận biết được các giả định ngầm hoặc các ngụy

Vận dụng cao

biện có lý.
Là khả năng đặt các thành phần với nhau để tạo thành

(High Application) một tổng thể hay hình mẫu mới, hoặc giải các bài toán
bằng tư duy sáng tạo.
Là khả năng phê phán và thẩm định giá trị của tài liệu
theo một mục đích nhất định.
3.2.5 Biên soạn các câu hỏi hay bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô
tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh
giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng.
10



3.2.6 Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành các hoạt động học được tổ
chức cho học sinh có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có
thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp
và kỹ thuật dạy học được sử dụng. Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan
tâm xây dựng tình huống xuất phát.
- Tình huống xuất phát phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận và
đã có ít nhiều những quan niệm ban đầu về chúng.
- Việc xây dựng tình huống xuất phát cần phải chú ý tạo điều kiện cho học sinh
có thể huy động được kiến thức ban đầu để giải quyết, qua đó hình thành mâu
thuẫn nhận thức, giúp học sinh phát hiện được vấn đề, đề xuất được các giải
pháp nhằm giải quyết thấu đáo vấn đề đó.
Tiếp theo tình huống xuất phát là các hoạt động học như: đề xuất giải
pháp để giải quyết vấn đề; báo cáo, thảo luận, kết luận, nhận định, hợp thức hoá
kiến thức…
Bảng (1,2,3) mô tả kĩ thuật dạy học tích cực trong tiến trình dạy học giải quyết
vấn đề.
1, PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ (Problem detecting)
TT
Bước
Nội dung
1
Chuyển giao
Giáo viên tổ chức một tình huống có tiềm ẩn vấn đề,
nhiệm vụ

lựa chọn một kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để
giao cho HS một nhiệm vụ vừa sức. Học sinh sẵn sàng


2

Thực hiện

thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh hoạt động tự lực giải quyết nhiệm vụ (cá

3

nhiệm vụ
Báo cáo, thảo

nhân, cặp đôi hoặc nhóm nhỏ).
Sử dụng kỹ thuật được lựa chọn, GV tổ chức cho HS

4

luận
Phát hiện vấn

báo cáo và thảo luận.
Từ kết quả báo cáo, thảo luận phát hiện vấn đề giải

đề

quyết. Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề.

2, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP (Solution proposing)
TT
Bước

Nội dung
1
Chuyển giao
Giáo viên lựa chọn một kỹ thuật dạy học tích cực phù
11


nhiệm vụ

hợp để giao nhiệm vụ cho HS đề xuất các giải pháp

2

Thực hiện

nhằm giải quyết vấn đề vừa được phát biểu
Học sinh hoạt động tự lực giải quyết nhiệm vụ (cá

3

nhiệm vụ
Báo cáo, thảo

nhân, cặp đôi hoặc nhóm nhỏ)
Sử dụng kỹ thuật được lựa chọn, GV tổ chức cho HS

4

luận
Lựa chọn giải


báo cáo và thảo luận.
Từ kết quả báo cáo, thảo luận, GV hướng dẫn HS lựa

pháp

chọn các giải pháp phù hợp

3, GẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (Problem solving)
TT
Bước
Nội dung
1
Chuyển giao
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện giải
2

nhiệm vụ
Thực hiện

pháp đã lựa chọn để giải quyết vấn đề.
Học sinh hoạt động tự lực giải quyết nhiệm vụ (cá

nhiệm vụ

nhân, cặp đôi hoặc nhóm nhỏ). Hoạt động giải quyết
vấn đề có thể (thường) được thực hiện ở ngoài lớp học

3


Báo cáo, thảo

và ở nhà.
Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận

4

luận
Kết luận, nhận

Từ kết quả báo cáo, thảo luận, GV hướng dẫn HS nhận

định, hợp thức

định kết quả và rút ra kết luận. Giáo viên hợp thức hoá

hoá kiến thức

các kiến thức thu được, gợi ý học sinh phát hiện các
vấn đề cần giải quyết tiếp theo.

12


Khởi động
(Starting)

Đề xuất và lựa chọn
giải pháp
(Solution proposing and

selecting)

Phân tích vấn đề
(Problem analysing)

Hình thành giải pháp
(Solution formation)

Giải pháp đúng
(Correct solution )

Kết thúc hoạt động
(Conclusing)

Hình 1: Sơ đồ tóm tắt kĩ thuật dạy học tích cực trong tiến trình dạy học giải
quyết vấn đề nhằm đạt hiệu quả

13


3.3 Cấu trúc chuyên đề dạy học [3]
TÊN CHUYÊN ĐỀ
Lí do xây dựng chuyên đề…
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức.
2- Kĩ năng.
3- Thái độ.
4- Định hướng hình thành năng lực.
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN
1...

2…
3…
III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ
(Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực của học sinh
có thể hình thành và phát triển trong dạy học chuyên đề)
1- Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
Nội dung
Nhận biết
1
2
3
2- Câu hỏi và bài tập:

Thông hiểu

2.1 Nhận biết.
2.2 Thông hiểu.
2.3 Vân dụng.
2.4 Vận dụng cao.
IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP.
KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu…
2. Nội dung…
3. Hình thức…
Bước 1. Giáo viên giao nhiệm vụ.
14

Vận dụng

Vận dụng cao



Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
Bước 3. Học sinh báo cáo kết quả và thảo luận.
Bước 4. Đánh giá kết quả “GV cần nhận thức rằng đánh giá các hoạt động thực
chất là một quá trình học tập. Việc đánh giá phải tạo ra sự phát triển, phải nâng
cao năng lực của người học, tức là giúp các em hình thành khả năng tự đánh
giá, đánh giá lẫn nhau… để phát triển năng lực tự học. GV đánh giá nhằm kích
thích được sự hăng say nghiên cứu của HS khá giỏi cũng như động viên được
cả nhóm HS có lực học trung bình vẫn hào hứng tìm hiểu nội dung mà mình
nghiên cứu”.
TÌM HIỂU - KHÁM PHÁ
Hoạt động 1 …
1. Mục tiêu…
2. Nội dung…
3. Hình thức…
Bước 1. Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao
Bước 3. Học sinh báo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4. Đánh giá kết quả (GV đánh giá nhưng cũng có thể cho cá nhân cũng
như nhóm HS nhận xét đánh giá).
Hoạt động 2 …
TỔNG KẾT
V. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM.

[3] Tham khảo tài liệu tập huấn “ Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát
triển năng lực học sinh”

15



II. Xây dựng chuyên đề
TÊN CHUYÊN ĐỀ: KHÍ HẬU VIỆT NAM (Thời lượng: 3 tiết)
* Lí do xây dựng chuyên đề:
- Đây là nội dung kiến thức gần gũi với đời sống hàng ngày của các em, đồng
thời cũng là nội dung khó trong quá trình học sinh nghiên cứu tìm hiểu về
những hiện tượng tự nhiên diễn ra xung quanh cuộc sống, đặc biệt là khó khăn
trong sự lí giải về sự hình thành và hoạt động và ảnh hưởng của chúng.
- Thời lượng 3 tiết trong chương trình là ngắn để học sinh suy ngẫm và lí giải
do vậy cần có sự định hướng của GV để các em chủ động tìm hiểu và trả lời
một cách rõ ràng nhất.
- Ngoài ra đây còn là chuyên đề hay không những cho tổ cũng như nhóm
chuyên môn có điều kiện thảo luận và xây dựng, ngoài ra còn bổ trợ cho GV ôn
luyện HSG khối 9 hàng năm của nhà trường.
1. Mục tiêu của chuyên đề
1.1- Kiến thức
- Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam có tính
nhiệt đới gió mùa ẩm biểu hiện cụ thể đối với nước ta.
- Phân tích được nguyên nhân hình thành và biểu hiện của khí hậu mang tính
nhiệt đới gió mùa ẩm ở nước ta.
- Hiểu và phân tích được sự khác nhau về khí hậu giữa các mùa và các miền.
- Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đến các thành phần tự
nhiên (địa hình, sông ngòi, thổ nhưỡng, hệ sinh thái rừng) cũng như cảnh quan
thiên nhiên khắp các vùng miền.
- Hiểu được ảnh hưởng của khí hậu đến các mặt hoạt động sản xuất và đời
sống.
1.2- Kĩ năng
- Khai thác kiến thức từ bản đồ khí hậu, hình ảnh, âm thanh, từ lược đồ gió mùa
mùa đông và gió mùa mùa hạ ở Đông Nam Á.
- Đọc được biểu đồ khí hậu, đọc được Át lát địa lí trang khí hậu.

- Đọc được bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm khí hậu.
16


- Phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu
- Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính chất
nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
- Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy những thuận lợi và khó khăn của khí hậu
đối với sản xuất và đời sống ở nước ta.
- Liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng, khí tượng địa lí thường gặp
trong tự nhiên.
1.3- Thái độ.
- Có nhận thức đúng đắn những thuận lợi và khó khăn của khí hậu ảnh hưởng
đến sự phát triển kinh tế- xã hội và cảnh quan thiên nhiên nước ta.
- Tích cực ứng dụng kiến thức bài học vào thực tế.
- Có cái nhìn đúng đắn việc bảo vệ môi trường khí hậu cũng như bảo vệ tự
nhiên trong sự phát triển bền vững của các ngành kinh tế trước sự biến đổi khí
hậu không những ở Việt Nam mà còn diễn ra trên toàn thế giới.
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành
1.4.1. Các năng lực chung
a. Năng lực tự học
Mục tiêu học tập chủ đề:
- HS xác định được các kiểu khí hậu Việt Nam
- Trình bày được đặc điểm khí hậu, các mùa khí hậu ở Việt Nam
- Giải thích được ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu.
- Ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất và sinh hoạt của con người.
Kế hoạch học tập chủ đề
- Phần kiến thức học tập trên lớp: tất cả các nội dung
- Phần kiến thức học tập ở nhà: thuộc phần dự án được xây dựng thành kế hoạch
như sau:


17


STT

Người
Nhiệm vụ
thực hiện
1
Mỗi cá Tìm hiểu trong SGK, Internet
nhân
về các nội dung:
- Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Các mùa khí hậu và thời tiết
của nước ta.
2
Nhóm 4- - Giải thích nguyên nhân hình
5 người
thành kiểu khí hậu nước ta
- Trình bày đặc điểm khí hậu và
sự hình thành các mùa khí hậu
của nước ta.
- Ảnh hưởng của khí hậu đến
sản xuất và đời sống con người.
- Tìm tài liệu để trình bày
b. Năng lực giải quyết vấn đề

Thời gian hoàn
thành


Ghi
chú
Theo
hướng
Từ tiết 1 chủ dẫn
đề đến hết tiết 3 của
GV
chủ đề
Từ tiết 1 chủ
đề đến hết tiết 3
chủ đề

Vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tế như:
+ Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới được thể hiện như thế nào?
+ Chứng minh được sự đa dạng thất thường của khí hậu nước ta?
+Khí hậu nước ta có mấy mùa gió chính? Nguyên nhân hình thành các loại gió?
+ Ảnh hưởng của khí hậu đối với sự phát triển kinh tế xã hội?
+ Khí hậu nước ta có sự phân hoá như thế nào?
+ Mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu?
c. Năng lực tư duy sáng tạo
Giải thích được tại sao các thành phần tự nhiên lại có mối quan hệ với nhau.
So sánh đặc điểm khí hậu giữa các vùng, miền ở nước ta.
d. Năng lực tính toán
- HS đọc và khai thác được số liệu trong các bảng số liệu SGK
d. Năng lực tự quản lý
Quản lý bản thân: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các nội
dung học tập khác, biết cách thực hiện các bước khai thác kiến thức. Chủ động
trong quá trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, xác định đúng quyền, nghĩa vụ
học tập chủ đề, chủ động thực hiện nhiệm vụ phân công, tích cực đóng góp ý

18


kiến xây dựng, nhắc nhở và động viên bạn cùng nhóm cùng hoàn thiện nhiệm
vụ.
Quản lí nhóm: phân công công việc phù hợp với năng lực, điều kiện cá nhân
e. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
Sử dụng Internet tìm kiếm các hình ảnh, video về các yếu tố khí hậu, ảnh
hưởng của khí hậu...
f. Năng lực giao tiếp:
Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa HS- HS,
HS- GV.
g. Năng lực hợp tác
Hợp tác trong nhóm và hợp tác với giáo viên, biết lắng nghe, chia sẻ và thống
nhất quan điểm, kết luận.
1.4.2. Các kỹ năng khoa học
1.4.2.1. Quan sát: - Quan sát tranh, lược đồ, video về khí hậu Việt Nam
1.4.2.2. Phân loại: Phân biệt được sự khác nhau về khí hậu giữa các vùng miền
và với các nước khác trong khu vực.
1.4.2.3. Tìm mối liên hệ: Mối liên quan giữa các thành phần tự nhiên như địa
hính – khí hậu; sông ngòi – khí hậu...
1.4.2.4. Đưa ra các định nghĩa: Khí hậu là gì? Thời tiết là gì?
1.4.2.5. Năng lực thực hành: Tính nhiệt độ TB năm, lượng mưa TB năm của
nước ta, đọc và phân tích bảng số liệu về yếu tố khí hậu của 1 số địa phương.
2. Nội dung chuyên đề
2.1. Đặc điểm khí hậu Việt Nam.
2.2. Các mùa khí hậu và thời tiết của nước ta.
2.3. Mối quan hệ giữa khí hậu đến địa hình và các thành phần tự
nhiên khác.


19


3. Mô tả nhận thức, năng lực được hình thành của chuyên đề
3.1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1. Đặc điểm

- Nêu được

Giải thích

Phân tích

Vận dụng
cao
Giải thích

khí hậu Việt

đặc điểm


được được

được bảng số

được sự khác

Nam

chung của khí tính chất

liệu về nhiệt

biệt về nhiệt

hậu Việt Nam

NĐGM, tính

độ, lượng

độ, lượng

- Trình bày

đa dạng và

mưa của 1 số

mưa giữa các


được một

thất thường

trạm khí hậu

vùng, miền.

số đặc điểm

của khí hậu.

Phân tích

Giải thích

khí hậu Việt
2. Các mùa

Nam.
Trình bày

khí hậu và

được các mùa được sự khác

được bảng số

được sự hình


thời tiết nước

khí hậu và

nhau về các

liệu thống kê

thành của các

ta.

thời tiết nước

mùa khí hậu

về yếu tố khí

loại gió mùa

3. Mối quan

ta.
Nêu được các

Giải thích

hậu
Phân tích


của nước ta
Vẽ được sơ

hệ giữa khí

thành phần tự

được các mối

được ảnh

đồ thể hiện

hậu đến địa

nhiên chịu

quan hệ của

hưởng của địa mối quan hệ

hình và các

ảnh hưởng

các thành

hình đối với

thành phần tự


của khí hậu

phần tự nhiên. khí hậu ...

Giải thích

nhiên khác
gió mùa.
Định hướng năng lực được hình thành:

giữa các thành
phần tự nhiên
với khí hậu.

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác...
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, bảng số
liệu, tranh ảnh...
3.2 Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung:
+ Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề.
20


+ Năng lực tự học, sáng tạo, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Năng lực sử dụng bản đồ, sử dụng Átlát, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh
địa lí, mô hình, video.
4. Dạng câu hỏi và hướng dẫn trả lời theo các mức độ nhận thức.

4.1 Nhận biết (dạng câu hỏi đơn giản nhất trong 4 mức nhận thức, học sinh dễ
nhận biết và trả lời thành thạo)
Câu 1. Biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta?
Hướng dẫn trả lời
Tính chất khí hậu
Tính chất nhiệt đới
Tính chất gió mùa
Lượng mưa và độ ẩm
a. Tính chất nhiệt đới

Biểu hiện

Nguyên nhân

* Biểu hiện:
- Bầu trời nhiệt đới quanh năm chan hòa ánh nắng đã cung cấp nước ta một
nguồn nhiệt năng to lớn.
- Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được một triệu kilo calo
- Nhiệt độ trung bình năm trên 210C và tăng dần từ Bắc vào Nam.
- Tổng số giờ nắng: 1400 - 3000 giờ trên năm.
- Mọi địa điểm trên toàn quốc hàng năm đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.
 Tất cả các chỉ tiêu đều vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.
* Nguyên nhân:
Do vị trí địa lí nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới nội chí
tuyến bán cầu Bắc nên khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới với nền nhiệt độ
cao, nắng nhiều, góc chiếu sáng lớn.
b. Tính chất gió mùa:
Ảnh hưởng hoạt động gió mùa nên khí hậu nước ta chia làm 2 mùa rõ rệt,
phù hợp với 2 mùa gió.


21


- Mùa đông: ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ tháng 11 – 4 năm sau thời tiết
lạnh và khô, ít mưa.
- Mùa hạ: ảnh hưởng của gió mùa tây nam từ tháng 5 – 10, thời tiết nóng ẩm,
mưa nhiều.
c. Lượng mưa, độ ẩm lớn
* Biểu hiện:
- Lượng mưa lớn, lượng mưa trung bình năm từ 1500 – 2000 mm.
(sườn núi đón gió biển và các khối núi cao lượng mưa có thể đạt 35004000mm).
- Độ ẩm không khí cao, trên 80%.
* Nguyên nhân
Do vị trí địa lí của nước ta, nước ta giáp với Biển Đông với chiều dài
đường bờ biển là 3260km, Biển Đông là biển nhiệt đới có tính nóng ẩm kết hợp
với sự hoạt động của các khối khí di chuyển qua biển đã đem đến nước ta một
lượng mưa và độ ẩm cao làm cho thiên nhiên nước ta khác hẳn các nước có
cùng vĩ tuyến như khu vực Tây Nam Á cũng như cao nguyên Đê Can - Ấn Độ
và Bắc Phi.
Câu 2: Tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta được thể
hiện như thế nào?
Hướng dẫn trả lời
* Đa dạng: không thuần nhất trong cả nước, phân hoá mạnh mẽ theo không
gian và thời gian.
- Theo không gian có các miền khí hậu sau:
+ Miền khí hậu phía bắc từ dãy Bạch Mã( vĩ tuyến 160B trở ra ) , có mùa đông
lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông có mưa phùn ẩm ướt, mùa hè
nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu Đông Trường Sơn từ Hoành Sơn ( Vĩ tuyến 180B) tới Mũi
Dinh (Vĩ tuyến 110B) có mùa mưa lệch hẳn vwf thu đông.

+Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo,
nhiệt độ quanh năm cao, với 1 mùa mưa và 1 mừa khô tương phản sâu sắc.
22


+ Miền khí hậu Biển Đông Vn mang tính chất gió màu nhiệt đới hải dương.
Ngoài ra khí hậu còn phân hoá theo đai cao.
- Theo thời gian 1năm chia thành các mùa:
+ MB 1 năm chia làm 4 mùa : xuân – hạ - thu- đông
+ Miền Nam 1năm có 2 mùa mưa, khô rõ rệt
+ Miền khí hậu Biển Đông mang tính chất gió màu nhiệt đới hải dương
Sự đa dạng của địa hình nước ta, nhất là độ cao và hướng của các dãy núi lớn
đã góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng, nhiều kiểu khí hậu khác nhau
giữa các vùng, miền.
* Tính thất thường: do nhịp độ và cường độ gió mùa gây ra
- Thường xuyên biến động , năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm
hạn hán, năm ít bão, năm nhiều bão...
- Nhiều hiện tượng bất thường, thiên tai: bão, lũ, sương muối, mưa đá, Enninô,
Lanina...
Câu 3. Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc điểm các mùa khí hậu?
Hướng dẫn trả lời:
* Mùa đông ( Gió mùa ĐB từ tháng 11 – tháng 4 )
- Đặc trưng: chủ yếu của mùa là sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa ĐB và xen
kẽ là các đợt gió mùa ĐN. Trong mùa này thời tiết, khí hậu trên các miền nước
ta có sự khác nhau rõ rệt:
+ Miền Bắc: chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB từ vùng áp cao ở lục địa phương
bắc tràn xuống thành từng đợt, mang lại 1 mùa đông không thuần nhất. Đầu
mùa đông là tiết thu se lạnh, khô hanh. Cuối mùa đông là tiết xuân với mưa
phùn ẩm ướt. Nhiệt độ TB tháng < 150c
+ Miền núi cao có sương muối, sương giá, mưa tuyết gây trở ngại cho sinh vật

nhiệt đới và giao thông...
+ Duyên hải Nam Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa.
- Trong 1 năm có khoảng 20 đợt gió mùa ĐB hoạt động.
* Mùa hạ ( Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 – tháng 10 )
23


- Đặc trưng: Đây là mùa thịnh hành của gió TN. Ngoài ra, Tín Phong nửa cầu
Bắc vẫn hoạt động xen kẽ và thổi theo hướng ĐN.
+ Nhiệt độ cao đều trên toàn quốc và đạt > 250c ở các vùng thấp
+ Lượng mưa lớn, chiếm > 805 lượng mưa cả năm, riêng vùng duyên hải mùa
này ít mưa.
+ Thời tiết phổ biến trong mùa là trời nhiều mây, có mưa rào và mưa dông.
Dạng thời tiết đặc biệt là gió tay , mưa ngâu và bão.
- Trong mùa này thời tiết, khí hậu trên các miền nước ta có sự khác nhau rõ rệt:
+ Khí hậu phía Bắc: Có mưa ngâu kéo dài từng đợt vài ngày vào giữa tháng 8
có thể gây úng ngập cho các đồng bằng.
+ Khí hậu miền Trung và Tây Bắc: có gió tây khô nóng gây hạn hán.
+ Khí hậu vùng duyên hải : có bão gây mưa to, gió lớn và gió giật rất mạnh
trực tiếp phá hoại khu vực đồng bằng.
- Trong 1 năm trung bình nước ta chịu ảnh hưởng của 4 – 5 cơn bão từ Biển
Đông và TBD đổ bộ vào, mang lại 1 lượng mưa đáng kể.
- Mùa bão nước ta diễn ra từ tháng 6 – 11 và chậm dần từ Bắc vào Nam.
Câu 4. Ảnh hưởng của khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời
sống con người?
Hướng dẫn trả lời:
* Thuận lợi.
- Khí hậu NĐGM ẩm là môi trường sống thuận lợi cho sinh vật phát triển, cây
cối quanh năm ra hoa kết quả.

- Sinh vật phát triển mạnh là cơ sở tự nhiên giúp cho nền nông nghiệp nhiệt đới
nước ta vươn lên mạnh mẽ theo hướng sản xuất lớn chuyên canh và đa canh.
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là cơ sở để nước ta phát triển 1 nền nông
nghiệp nhiệt đới đa dạng sản phẩm...
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là cơ sở để nước ta thực hiện các biện pháp
thâm canh (xen canh, luân canh, tăng vụ), tăng năng suất...
- Miền Bắc có mùa đông lạnh tạo điều kiện phát triển cây cận nhiệt và ôn đới
như: su hào, bắp cải, khoại tây...
24


- Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa cũng in đậm nét trong đời sống văn hóa- xã hội
của người dân Việt Nam.
* Khó khăn:
Chế độ nhiệt ẩm thất thường gây trở ngại cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Mùa mưa lượng mưa tập trung lớn dễ gây lụt lội (thừa nước), trong khi mùa
khô lượng mưa thấp gây cảnh thiếu nước trên diện rộng.
- Khí hậu diễn biến thất thường năm rét sớm, năm rét muộn, năm ngập úng,
năm hạn hán.
- Độ ẩm lớn làm cho sâu bệnh phát triển gây hại cho cây trồng
- Hiện tượng sa mạc hoá đang ngày càng mở rộng ở Ninh Thuận và Bình
Thuận.
Câu 5. Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự
nhiên địa hình và sông ngòi ở nước ta?
Hướng dẫn trả lời:
Thành phần tự nhiên
Địa hình
Sông ngòi
a. Địa hình.


Biểu hiện

Nguyên nhân

* Biểu hiện:
- Xâm thực mạnh ở miền núi.
+ Địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi trơ sỏi đá.
+ Nhiều hiện tượng đất trượt, đá lở.
+ Có nhiều địa hình Cacxtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô.
+ Địa hình bị chia cắt thành các đồi núi thấp xen thung lũng rộng.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông. Bồi tụ nhanh nhất là rìa phía Đông
Nam ĐB châu thổ Sông Hồng và phía Tây Nam ĐB châu thổ Sông Cửu Long.
* Nguyên nhân:
- Địa hình nước ta bị xâm thực mạnh nhất là những sườn dốc mất lớp phủ thực
vật đã tạo nên nhiều hẻm vực khe sâu.
- Do nhiệt độ cao, lượng mưa lớn với hai mùa khô ẩm khác biệt, mùa mưa
lượng mưa lớn.
25


×