Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017 2020 (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 112 trang )

i

ỜI
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu khoa học nào.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Huyền


ii

ỜI Ả

Ơ

Luận văn “Nghiên cứu đề xuất Quy hoạch xây dựng Nông thôn mới xã
Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017-2020”. Đƣợc hoàn
thành tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chƣơng trình đào tạo cao học
Lâm nghiệp – khóa 23B, giai đoạn 2015 -2017.
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, học viên đã đƣợc Phòng
Đào tạo Sau đại học – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và các cấp chính
quyền địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho các tác giả thu thập tài liệu
và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới GS.TS. Trần Hữu
Viên (ngƣời hƣớng dẫn khoa học) đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ học viên trong
thời gian thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau đại học –
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ học viên trong
thời gian học tập cũng nhƣ thực hiện luận văn. Qua đây, tác giả xin chân thành cảm
ơn các cấp chính quyền địa phƣơng xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc


đã cung cấp những thông tin, tƣ liệu cần thiết và tạo điều kiện cho học viên thu thập
số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin cam đoan số liệu thu thập và kết quả tính toán là hoàn toàn trung
thực và đƣợc trích dẫn rõ ràng.
Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017
Học viên

Vũ Thị Huyền


iii




Trang

Trang phụ bìa
L I C M ĐO N .............................................................................................. i
L I CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 2
1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 2
1.1.1. Khái niệm về nông thôn .......................................................................... 2
1.1.2. Khái niệm nông thôn mới ....................................................................... 2
1.1.3 . Khái quát chung về quy hoạch ............................................................... 3
1.1.4. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới ....................................................... 5

1.1.5. Mô hình phát triển nông thôn mới .......................................................... 6
1.2. Vấn đề quy hoạch NTM ở một số nƣớc trên thế giới: ............................. 10
1.2.1. Kinh nghiệm ở Nhật Bản: Nông nghiệp phát triển tạo đà cho công nghiệp hóa
......................................................................................................................... 10
1.2.2. Kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp ở Trung quốc ......................... 13
1.2.3. Mô hình “ Làng mới “ ở Hàn Quốc ...................................................... 14
1.3. Vấn đề quy hoạch NTM ở Việt Nam ....................................................... 15
1.3.1 Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.................................... 15
1.3.2. Các văn bản chính sách Nhà nƣớc liên quan đến NTM........................ 19
1.3.3. Tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Vĩnh Phúc ........ 20
1.3.4. Tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới của huyện Sông Lô ...... 22
1.3.5. Tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới của xã Quang Yên. ....... 23
1.4 Thảo luận ................................................................................................... 24


iv

Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 25
2.1. Mục tiêu.................................................................................................... 25
2.1.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................. 25
2.1.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 25
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 25
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 25
2.3.1. Điều tra phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. .......... 25
2.3.2. Đánh giá thực trạng nông dân và nông thôn theo bộ tiêu chí quốc gia về NTM
......................................................................................................................... 25
2.3.3. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Quang Yên, huyện Sông Lô,
tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017 -2020 ............................................................. 26
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 26

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu có sẵn ..................................................... 26
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa kết hợp phỏng vấn trực tiếp ................. 26
2.4.3. Phƣơng pháp chuyên gia ....................................................................... 26
2.4.4. Phƣơng pháp phân tích thị trƣờng và dự báo tiềm năng cho phát triển 26
2.4.5. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ.............................................................. 28
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 29
3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Quang Yên ................................ 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 29
3.1.2 . Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội................................................... 31
3.2. Đánh giá hiện trạng nông thôn xã Quang Yên theo Bộ tiêu chí quốc gia
về nông thôn mới............................................................................................. 33
3.2.1. Tiêu chí về quy hoạch (1 tiêu chí)......................................................... 34
3.2.2. Hạ tầng kinh tế - xã hội (8 tiêu chí) ...................................................... 35
3.2.3. Kinh tế và tổ chức sản xuất (4 tiêu chí) ................................................ 44
3.2.5. Hệ thống chính trị ( 2 tiêu chí) ............................................................. 47


v

3.2.6. Tổng hợp tình hình thực hiện các tiêu chí nông thôn mới và mục tiêu
xây dựng nông thôn mới. ................................................................................ 49
3.2.7. Đánh giá thuận lợi và khăn trong quá trình thực hiện nông thôn mới tại
khu vực nghiên cứu: ........................................................................................ 53
3.3. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh
Vĩnh Phúc. ....................................................................................................... 54
3.3.1. Dự báo quy mô dân số, lao động và đất đai .......................................... 54
3.3.2. Tiềm năng và định hƣớng phát triển KT – XH của xã ......................... 57
3.3.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.................................................................. 58
3.3.4. Quy hoạch phát triển không gian xã ..................................................... 60
3.3.5. Quy hoạch phát triển sản xuất ............................................................... 72

3.3.6. Quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
thƣơng mại....................................................................................................... 75
3.3.7. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật.................................................... 76
3.3.8. Dự báo khả năng thực hiện các tiêu chí sau quy hoạch ........................ 88
3.3.9. Nhu cầu đầu tƣ và hiệu quả của phƣơng án .......................................... 90
3.3.9.2. Hiệu quả của phƣơng án..................................................................... 90
3.3.10. Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch nông thôn mới ......... 92
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ .................................................. 95
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 100


vi

D

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

H



Viết tắt
CNH – HĐH
CN
NTM
NN
UBNN
NN & PTNT
TTCN
HTX

BHYT
VH – TT - DL
SXKD
HĐND
TCVN
SXCN
MT
HTKT
TDTT
MTTQ

CT-TTg
THCS
ĐH

TW
VSMT
SX
DTTN
KCN
THCS
THPT

Á TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp
Nông thôn mới
Nông nghiệp
Ủy ban nhân dân

Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tiểu thủ công nghiệp
Hợp tác xã
Bảo hiểm y tế
Văn hóa - thể thao – du lịch
Sản xuất kinh doanh
Hội đồng nhân dân
Tiêu chuẩn Việt Nam
Sản xuất công nghiệp
Môi trƣờng
Hệ thống kỹ thuật
Thể dục thể thao
Mặt trận tổ quốc
Quyết định
Chỉ thị thủ tƣớng chính phủ
Trung học cơ sở
Đại học
Cao đẳng
Trung ƣơng
Vệ sinh môi trƣờng
Sản xuất
Diện tích tự nhiên
Khu công nghiệp
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông


vii

D


H



Á BẢ G

Tên bảng

STT

Trang

3.1

Hiện trạng phân bố dân cƣ xã Quang Yên

31

3.2

Hiện trạng kinh tế xã Quang Yên năm 2015

32

3.3

Hiện trạng sử dụng đất xã Quang Yên năm 2015

34


3.4

Hệ thống giao thông trục thôn

36

3.5

Hệ thống giao thông nội đồng

39

3.6

Hệ thống đập giữ nƣớc

40

37

Hiện trạng hệ thống trạm biến áp

41

3.8

Hiện trạng nhà văn hóa các xóm

43


3.9

Hiện trạng nghĩa trang, nghĩa địa xã Quang Yên

47

3.10

Dự báo dân số

54

3.11

Hiện trạng và dự báo lao động xã hội

55

3.12

Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất

56

3.13

Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật áp dụng trong QHXDNTM

58


3.14

Quy hoạch nhà văn hóa và sân thể thao thôn

62

3.15

Quy hoạch mạng lƣới dân cƣ

64

3.16

Hiện trạng sử dụng đất khu trung tâm

66

3.17

Bảng cơ cấu sử dụng đất khu trung tâm xã

68

3.18

Quy hoạch giao thông trục thôn

76


3.19

Quy hoạch hệ thống giao thông nội đồng

80

3.20

Quy hoạch hệ thống đập

82

3.21

Quy hoạch trạm biến áp xã

85

3.22

Quy hoạch công trình văn hóa tâm linh xã Quang Yên

88

3.23

Bảng đánh giá theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới của
xã Quang Yên sau khi thực hiện quy hoạch (đến năm 2020)


89


1

ẶT VẤ



Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cƣ chủ yếu làm việc trong
lĩnh vực nông nghiệp. Nƣớc ta hiện nay vẫn là một nƣớc nông nghiệp với hơn 70%
dân cƣ đang sống ở nông thôn. Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, đang và sẽ còn
là mối quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổn định kinh tế xã hội
đất nƣớc.
Trong xu thế phát triển hiện nay, không thể có một nƣớc công nghiệp nếu
nông nghiệp, nông thôn còn lạc hậu và đời sống nông dân còn thấp. Vì vậy, xây
dựng nông thôn mới đƣợc Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam cho là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nƣớc.
Quang Yên là một xã miền núi khó khăn của huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh
Phúc. Trong thời gian qua cùng với quá trình tăng trƣởng kinh tế - xã hội của toàn
huyện, kinh tế - xã hội của xã có những bƣớc phát triển tích cực, đời sống nhân dân
ngày càng đƣợc nâng cao về vật chất lẫn tinh thần. Do nhu cầu sử dụng đất đai
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ngày càng tăng mạnh, trong khi phân bố
đất đai lại không hợp lý, công tác quy hoạch chƣa phù hợp để đáp ứng yêu cầu
CNH-HĐH nên sự phát triển của xã còn nhiều bất cập cần giải quyết.
Chính vì vậy nhằm góp phần giải quyết vấn đề trên tôi thực hiện đề tài
“Nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng Nông thôn mới xã Quang Yên,
huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017-2020”.



2

hƣơng 1
TỔ G QU
1.1.

VẤ

Ề GHIÊ

ỨU

ột số khái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm về nông thôn
Hiện nay, trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về nông thôn, có quan
điểm cho rằng chỉ cần dựa vào trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, có quan điểm cho
rằng chỉ cần dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trƣờng, phát triển hàng hóa để xác
định vùng nông thôn. Tuy nhiên, theo quan điểm nhóm chuyên viên Liên hợp quốc
đề cập đến khái niệm nông thôn - đô thị để so sánh nông thôn và đô thị với nhau.
Khái niệm nông thôn chỉ có tính chất tƣơng đối và luôn biến động theo thời gian, để
phản ánh biến đổi về kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới. Trong điều kiện
nền kinh tế Việt Nam hiện nay có thể hiểu:
“Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cƣ, trong đó có nhiều nông dân.
Tập hợp dân cƣ này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa- xã hội và môi
trƣờng trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hƣởng của các tổ chức khác”
Ngoài ra, khái niệm nông thôn đƣợc thống nhất với quy định tại Theo Thông tƣ
số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành

phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã".
1.1.2. Khái niệm nông thôn mới
- Là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của ngƣời dân
không ngừng đƣợc nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị.
Nông dân đƣợc đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị
vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.
- Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng đƣợc
xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông
nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá
dân tộc, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị đƣợc
nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.


3

- Theo tác giả TS. Vũ Thị Bình: Nông thôn mới là nông thôn có kinh tế phát
triển, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đƣợc nâng cao, có quy hoạch, có kết
cấu hạ tầng hiện đại, môi trƣờng sinh thái trong lành, dân trí cao, giữ gìn đƣợc bản
sắc văn hóa dân tộc, an ninh chính trị đƣợc giữ vững.[8]
1.1.3 . Khái quát chung về quy hoạch
- Quy hoạch là một công cụ quản lý nhà nƣớc đƣợc áp dụng khá phổ biến ở
nhiều quốc gia trên thế giới. Trong xu thế toàn cầu hóa, nội hàm của quy hoạch
cũng có những thay đổi để phù hợp với thời đại, nhất là với nhu cầu phát triển
không gian cả bên trong và bên ngoài của mỗi quốc gia.
- Theo Allmendinger và Tewdwr-Jones (2002) và Taylor (1998) quy hoạch
đƣợc hình thành từ cách tiếp cận không gian vật thể sau đó lồng ghép các cách tiếp
cận kinh tế, xã hội và môi trƣờng trong việc sử dụng không gian. Các quy hoạch vật
thể (physical plan), nhƣ: quy hoạch đất đai, quy hoạch đô thị… có tính không gian
rất cụ thể. Trong khi đó, các quy hoạch kinh tế vĩ mô, quy hoạch xã hội, hay quy
hoạch phát triển thƣờng chứa đựng sự phát triển không gian mang tính trừu tƣợng

nhiều hơn [21].
- Theo Viện Chiến lƣợc phát triển (2004), quy hoạch là “việc lựa chọn
phƣơng án phát triển và tổ chức không gian kinh tế - xã hội cho thời kỳ dài hạn trên
lãnh thổ xác định”. Với định nghĩa này, đối tƣợng của quy hoạch là các hoạt động
kinh tế - xã hội. Tƣơng tự, quy hoạch ngành hay quy hoạch lãnh thổ cũng là việc
lựa chọn phƣơng án phát triển cơ cấu kinh tế ngành dựa trên nguyên tắc phân công
lao động theo ngành/ lãnh thổ và giải quyết đƣợc mối quan hệ liên ngành và liên
vùng (Ngô Doãn Vịnh, 2003). Do vậy, dạng quy hoạch này đƣợc áp dụng phổ biến,
rộng khắp ở tất cả các quốc gia trên thế giới, bởi một lẽ đơn giản: mọi hoạt động
của con ngƣời đều gắn với không gian[7],[19].
- Vai trò, ý nghĩa và nội dung của quy hoạch luôn gây tranh cãi bởi lẽ đó là
sự phân định quyền lực, “đỉnh cao chỉ huy” giữa nhà nƣớc và thị trƣờng. Phạm vi
của quy hoạch theo thời gian thƣờng đƣợc mở rộng và nó thƣờng đƣợc gắn với sự
biến động của chính trị theo thời gian (Palermo và Ponzini, 2010) và có thể coi đây


4

là một ngành khoa học quản lý. Còn Glasson và Marshall (2007) lại cho rằng, dù
quy hoạch có đƣợc sử dụng nhƣ thế nào trong các thời kỳ phát triển khác nhau, nó
đều liên quan trực tiếp đến việc phát triển không gian trong tƣơng lai. Theo nhóm
tác giả này, quy hoạch là việc bố trí có mục đích hƣớng đến không gian tƣơng lai
của một tập hợp lớn các hoạt động trong/trên một phạm vi đất đai hay nguồn vật
chất, nguồn lực có hạn [7].
- Sự suy nghĩ, những ý tƣởng về sự phát triển phải mang tính hợp lý và tính hệ
thống, đồng thời phải có khả năng hiện thực; biết suy nghĩ. Cân nhắc xem khả năng nào
là tốt nhất, hữu hiệu và bền vững nhất so với những khả năng khác. Nghĩa là sự phát triển
đó phải đạt đƣợc cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, có tác dụng lâu dài, đƣợc nhiều
ngƣời chấp nhận là không phá huỷ môi trƣờng. Sự chuyển hoá những tƣ duy, ý tƣởng
hiện tại thành hành động tƣơng lai, những tính toán, cân nhắc ấy gọi là quy hoạch. Từ

những quan điểm trên đây có thể đƣa ra khái niệm về quy hoạch nhƣ sau:
"Quy hoạch là một quá trình lý thuyết về tƣ tƣởng có quan hệ với từng sự
vật, sự việc đƣợc hình thành và thể hiện qua một quá trình hành động thực tế. Quá
trình này giúp nhà quy hoạch tính toán và đề xuất những hoạt động cụ thể để đạt
đƣợc mục tiêu".
- Phát triển nông thôn là vấn đề phức tạp và rộng lớn, nó liên quan đến nhiều
ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn. Mục đích
của phát triển nông thôn là phát triển đời sống con ngƣời với đầy đủ các phạm trù
của nó. Phát triển nông thôn toàn diện phải đề cập đến tất cả các mặt kinh tế, văn
hoá, xã hội, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng... Sự phát triển của mỗi vùng, mỗi
địa phƣơng nằm trong tổng thể phát triển chung của các vùng và của cả nƣớc.
- Vì vậy "Quy hoạch phát triển nông thôn là quy hoạch tổng thể, nó bao gồm
tổng hợp nhiều nội dung hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội và
môi trƣờng liên quan đến vấn đề phát triển con ngƣời trong các cộng đồng nông
thôn theo các tiêu chuẩn của phát triển bền vững".
- Quy hoạch phát triển nông thôn đƣợc coi là quy hoạch tổng thể trên vùng
không gian sống của mọi sinh vật bao gồm loài ngƣời, động vật, thực vật. Mục tiêu


5

của quy hoạch là đáp ứng sự tăng trƣởng liên tục mức sống của con ngƣời và phát
triển bền vững. Do đó đi đôi với việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội là vấn đề bảo
vệ môi trƣờng, bảo vệ sự đa dạng sinh học, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ và
tái tạo tài nguyên để phục vụ cho lợi ích lâu dài của các thế hệ mai sau.
1.1.4. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
1.1.4.1. Xây dựng nông thôn mới
- Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng
đồng dân cƣ ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang
trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ);

có nếp sống văn hoá, môi trƣờng và an ninh nông thôn đƣợc đảm bảo; thu nhập, đời
sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao.
- Xây dựng nông thôn mới là biểu hiện cụ thể của phát triển nông thôn, nhằm
tạo ra một nông thôn có kinh tế phát triển cao hơn, có đời sống về vật chất, văn hóa
và tinh thần tốt, có bộ mặt nông thôn hiện đại.
- Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân,
của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là
vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
- Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực,
chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ,
văn minh.
1.1.4.2. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
- Quy hoạch nông thôn mới là việc tổ chức mạng lƣới điểm dân cƣ nông thôn
hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên địa bàn xã hoặc liên xã.
- Quy hoạch nông thôn mới bao gồm quy hoạch mạng lƣới điểm dân cƣ nông
thôn trên địa bàn xã hoặc liên xã (còn gọi là quy hoạch chung xây dựng xã) và quy
hoạch điểm dân cƣ nông thôn (còn gọi là quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã, thôn,
làng, xóm,...).
- Đứng trên góc độ phân bố lực lƣợng sản xuất, quy hoạch phát triển nông
thôn là sự phân bố các nguồn lực tài nguyên, đất đai, lao động, vốn, cơ sở vật chất
kỹ thuật, sự bố trí cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trên lãnh thổ
nông thôn một cách hợp lý để đạt hiệu quả cao.


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×