Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Đánh giá kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại xã Liên Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20112016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.74 KB, 74 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại trường Đại học Lâm nghiệp, nhằm vận
dụng tổng hợp những kiến thức đã học vào thực tiễn cũng nh ư đánh giá rèn
luyện kỹ năng cho sinh viên, được sự đồng ý của bộ môn Qu ản lý đ ất đai, b ộ
môn Khuyến nông & Khoa học cây trồng, viện Quản lý đất đai và Phát triển
nông thôn Trường Đại học Lâm nghiệp, em đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt
nghiệp với tên đề tài:
"Đánh giá kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới
tại xã Liên Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2016".
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài
sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự giúp đỡ từ các cá nhân, tổ chức
từ trong và ngoài trường.
Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th ạc sĩ Đ ồng Thị
Thanh, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa lu ận t ốt
nghiệp của mình.
Em xin cảm ơn cán bộ và nhân dân xã Liên Hòa, huyện L ập Th ạch, t ỉnh
Vĩnh Phúc đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình
nghiên cứu thu thập số liệu và khảo sát thực tế tại địa phương.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên, chia
sẻ và tạo điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành khóa lu ận t ốt nghi ệp c ủa
mình.
Tuy đã cố gắng nhưng vì thời gian, trình độ và khả năng chuyên môn
còn hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót. Em r ất mong nh ận
được những ý kiến đóng góp, chỉnh sửa, bổ sung của quý th ầy cô, b ạn bè đ ể
bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2017
Sinh viên

1



Nguyễn Thị Hương
MỤC LỤC

2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
21
22

3

Ký hiệu viết tắt
ANTT
BCĐ
BCH
CNH-HĐH
CN-TTCN-DV
CSHT
CTXH
DVNN
GTVT
HĐND
HGĐ
HTX
HTXNN
KH
KH-KT
NN-LN-CN
NTM
MTTQVN
QSD
UBND
VH-TT-DL
VSMT
TCSX

TNHH

Giải thích
An ninh trật tự
Ban chỉ đạo
Ban chấp hành
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch
vụ
Cơ sở hạ tầng
Công trình xã hội
Dịch vụ nông nghiệp
Giao thông vận tải
Hội đồng nhân dân
Hộ gia đình
Hợp tác xã
Hợp tác xã nông nghiệp
Kế hoạch
Khoa học - kỹ thuật
Nông nghiệp - lâm nghiệp - chăn nuôi
Nông thôn mới
Mặt trận tổ quốc Việt Vam
Quyền sử dụng
Ủy ban nhân dân
Văn hóa - thể thao - du lịch
Vệ sinh môi trường
Tổ chức sản xuất
Trách nhiệm hữu hạn



DANH MỤC CÁC BẢNG

4


DANH MỤC CÁC BIỂU VÀ HÌNH ẢNH

5


PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển kinh tế. Trong nh ững năm
qua cùng với sự đổi mới chung của đất nước, nông nghiệp, nông thôn nước ta
đã đạt được những thành tựu quan trọng, đời sống của nông dân đ ược c ải
thiện, bộ mặt nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Nước ta là một nước thuần nông, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò
chủ yếu, với 50% lực lượng lao động cả nước đang làm việc trong lĩnh vực
nông nghiệp và 70% dân số sống ở nông thôn, mức thu nh ập trong nông
nghiệp sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sức cầu của thị trường nội địa và ti ềm
năng đầu tư dài hạn. Nông nghiệp Việt Nam đã và đang đóng vai trò đ ặc bi ệt
quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm và thu nh ập
cho trước hết là khoảng 70% dân cư, là nhân tố quyết định xóa đói giảm
nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước và ổn định chính tr ị - xã h ội c ủa
đất nước. Vì vậy, suốt chặng đường lịch sử hơn 86 năm qua, Đảng ta luôn xác
định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược quan tr ọng trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong nghị quyết Trung ương 7 khóa X về “Nông nghiệp, nông dân và
nông thôn”, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định s ố 800/QĐ-TTg
ngày 06/4/2010 thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nông thôn mới trên c ả
nước, nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng xã hội nông thôn dân chủ ổn định,

giàu bản sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái đ ược b ảo v ệ, n ền nông
nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại đảm bảo an ninh lương thực
quốc gia. Mô hình nông thôn mới được triển khai trên đ ịa bàn toàn qu ốc t ừ
năm 2010 và được cụ thể hóa thông qua “Bộ tiêu chí Qu ốc gia v ề nông thôn
mới” theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009.
Liên Hòa là một xã thuần nông, đời sống của người dân phụ thuộc vào
sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Để thực hiện chủ trương của Đảng, năm
2011 xã Liên Hòa bước vào thực hiện kế hoạch xây dựng nông thôn m ới . Sau

6


6 năm thực hiện Chương trình, với xuất phát điểm 7/19 tiêu chí, đến nay, địa
phương đã hoàn thành 18/19 tiêu chí. N gay từ khi triển khai chương trình xây
dựng nông thôn mới, xã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên cùng v ới s ự quy ết
tâm của các cấp ủy Đảng và chính quyền, sự đồng thu ận c ủa nhân dân mà
tấm bảng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới của Liên Hòa không còn xa.
Đảng bộ xã đã cùng với chính quyền và nhân dân xã nhà phát huy t ối đa n ội
lực để đưa Liên Hòa trở thành xã nông thôn mới theo đúng lộ trình đã đề ra .
Nhằm đánh giá, tổng kết những thành tựu, hạn chế của xã khi thực hiện xây
dựng nông thôn mới, để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, đ ề xu ất gi ải pháp
giữ vững và phát huy thành quả đạt được em tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Đánh giá kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn m ới t ại xã
Liên Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2016".

7


PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1. Khái niệm nông thôn, phát triển nông thôn
Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội
thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi c ấp hành chính
cơ sở là ủy ban nhân dân xã".
Phát triển nông thôn là những thay đổi cần thiết ở vùng nông thôn, theo
quan điểm thông thường, bản chất của phát triển là tăng cường hi ện đ ại hóa
mang lại lợi ích cho nguời nghèo.
Phát triển nông thôn là sự phát triển tổng hợp liên ngành kinh t ế - xã h ội
trên một nước hoặc vùng lãnh thổ trong thời gian và không gian nh ất đ ịnh.
Phát triển nông thôn không chỉ là phát triển về mặt kinh tế mà g ồm c ả phát
triển về mặt xã hội nông thôn. Nói cách khác, vừa nâng cao đ ời s ống v ật ch ất
vừa nâng cao đời sống tinh thần cho người dân nông thôn.
2.1.1.1. Khái niệm nông thôn mới
Là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người
dân không ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và
thành thị. Nông dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có
bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.
Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được
xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông
nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá
dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị được
nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội. (Trường chính trị

8


Trân Phú - Hà Tĩnh, 2013)
2.1.1.2. Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để

cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình
khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được
đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng
cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn
dân, của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không ch ỉ là vấn đ ề kinh t ế - xã
hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, tr ở nên tích c ực,
chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát tri ển giàu đ ẹp, dân
chủ, văn minh. (Trường chính trị Trân Phú - Hà Tĩnh, 2013)
2.1.1.3. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới
Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi,
còn nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa không đồng bộ); nhiều h ạng mục công
trình đã xuống cấp, tỷ lệ giao thông nông thôn được cứng hoá th ấp; giao
thông nội đồng ít được quan tâm đầu tư; hệ th ống thuỷ l ợi c ần đ ược đ ầu t ư
nâng cấp; chất lượng lưới điện nông thôn chưa thực sự an toàn; cơ sở vật
chất về giáo dục, y tế, văn hoá còn rất hạn chế, mạng l ưới ch ợ nông thôn
chưa được đầu tư đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơi xuống cấp. M ặt bằng để xây
dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đạt chuẩn quốc gia r ất khó khăn, dân c ư phân
bố rải rác, kinh tế hộ kém phát triển.
Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế biến còn hạn
chế, chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm, chất lượng nông
sản chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng

9


dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp còn ch ậm, tỷ tr ọng chăn nuôi
trong nông nghiệp còn thấp, cơ giới hoá chưa đồng bộ.

Do thu nhập của nông dân thấp; số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông
nghiệp, nông thôn còn ít; sự liên kết giữa người sản xuất và các thành ph ần
kinh tế khác ở khu vực nông thôn chưa ch ặt chẽ. Kinh tế h ộ, kinh t ế trang
trại, hợp tác xã còn nhiều yếu kém. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn cao, c ơ
hội có việc làm mới tại địa phương không nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm
nghiệp qua đào tạo thấp; tỷ lệ hộ nghèo còn cao.
Do đời sống tinh thần của nhân dân còn hạn ch ế, nhiều nét văn hoá
truyền thống đang có nguy cơ mai một (tiếng nói, phong t ục, trang ph ục…) ,
nhà ở dân cư nông thôn vẫn còn nhiều nhà tạm, dột nát. Hiện nay, kinh t ế - xã
hội khu vực nông thôn chủ yếu phát triển tự phát, chưa theo quy ho ạch.
Do yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đ ất nước, c ần
3 yếu tố chính: đất đai, vốn và lao động kỹ thu ật. Qua việc xây dựng nông
thôn mới sẽ triển khai quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân l ực đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa.
Mặt khác, mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản tr ở thành nước công
nghiệp. Vì vậy, một nước công nghiệp không th ể để nông nghiệp, nông thôn
lạc hậu, nông dân nghèo khó.
2.1.1.4. Vai trò của xây dựng mô hình nông thôn mới
Về kinh tế: Hướng đến nông thôn có nền sản xuất hàng hóa mở, thị
trường hội nhập. Thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, khuy ến
khích mọi người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, gi ảm
bớt sự phân hóa giàu nghèo và khoảng cách mức sống giữa nông thôn và
thành thị. Xây dựng các hợp tác xã theo mô hình kinh doanh đa ngành. H ỗ tr ợ
ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến vào s ản xu ất kinh doanh,

10


phát triển ngành nghề ở nông thôn. Sản xuất hàng hóa có ch ất l ượng cao,
mang nét đặc trưng của từng địa phương. Chú ý đến các ngành chăm sóc cây

trồng vật nuôi, trang thiết bị sản xuất, thu hoạch, chế biến và bảo quản nông
sản.
Về chính trị: Phát huy tinh thần dân chủ trên cơ sở ch ấp hành luật pháp,
tôn trọng đạo lý bản sắc địa phương. Tôn tr ọng hoạt động của đoàn th ể, các
tổ chức, hiệp hội vì cộng đồng, đoàn kết xây dựng nông thôn mới.
Về văn hóa - xã hội: Chung tay xây dựng văn hóa đời sống dân cư, các làng
xã văn minh, văn hóa.
Về con người: Xây dựng hình tượng người nông dân tiêu biểu, gương
mẫu. Tích cực sản xuất, chấp hành kỉ cương, ham học hỏi, giỏi làm kinh t ế và
sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
Về môi trường nông thôn: Xây dựng môi trường nông thôn trong lành,
đảm bảo môi trường nước trong sạch. Các khu rừng đầu ngu ồn được b ảo v ệ
nghiêm ngặt. Chất thải phải được xử lý trước khi vào môi tr ường. Phát huy
tinh thần tự nguyện và chấp hành luật pháp của mỗi người dân.
2.1.1.5. Nội dung xây dựng mô hình nông thôn mới
Nội dung xây dựng NTM tập trung đến:
- Đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đồng. Nâng cao vi ệc quy
hoạch, triển khai thực hiện, thiết kế, quản lý, điều hành các d ự án trên đ ịa
bàn thôn. Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ địa phương về phát tri ển nông
thôn bền vững. Nâng cao trình độ dân trí người dân, phát tri ển câu l ạc b ộ
khuyến nông giúp áp dụng khoa học kĩ thuật vào s ản xuất, phát tri ển ngành
nghề, dịch vụ tạo việc làm, tăng thu thập cho nông dân.
- Tăng cường nâng cao mức sống của người dân. Quy hoạch lại khu nông
thôn, giữ gìn truyền thống bản sắc của thôn, đồng thời đảm b ảo tính văn
minh, hiện đại. Hỗ trợ xây dựng các nhu cầu cấp thiết nh ư đường làng, h ệ
thống nước đảm bảo vệ sinh, cải thiện nhà ở, nhà vệ sinh, mô hình chu ồng
trại sạch sẽ, đảm bảo môi trường.

11



- Hỗ trợ nông dân phát triển ngành nghề, sản xuất hàng hóa dịch v ụ
nâng cao thu nhập. Giúp người dân tìm ra cây tr ồng , vật nuôi lợi thế, có khối
lượng lớn và thị trường tiêu thụ rộng rãi. Đa dạng hóa sản phẩm nông
nghiệp, tận dụng tối đa tài nguyên địa phương, như nguồn nước, đất đai, con
người. Trang bị kiến thức và kĩ năng sản xuất cho h ộ nông dân, hình thành các
tổ hợp tác, xây dựng mối liên kết giữa người sản xuất, chế biến, tiêu th ụ.
- Phát triển ngành nghề nông thôn tạo việc làm phi nông nghiệp. h ỗ tr ợ
đào tạo dạy nghề, mở rộng nghề mới. Hỗ trợ công nghệ mới, xây dựng khu
công nghiệp, tư vấn thị trường, quảng bá và xử lý môi trường.
- Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ s ản xu ất. T ư v ấn quy
hoạch thủy lợi, giao thông, ruộng đất để phát triển kinh t ế với lo ại hình thích
hợp. Hỗ trợ xây dựng làng nghề, cụm công nghiệp và các ngành ch ế biến.
- Xây dựng nông thôn mới gắn với quản lý tài nguyên thiên nhiên, b ảo v ệ
môi trường. Quản lý nguồn cấp nước sạch, khai thác s ử dụng tài nguyên t ại
các địa phương. Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức trách nhiệm v ề môi
trường, xây dựng khu xử lý rác thải tiên tiến.
- Xây dựng cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóa nghệ thuật, giữ gìn b ản
sắc quê hương. Thông qua các hoạt động ở nhà văn hóa làng xã, t ạo nên
những phong trào quê hương riêng biệt: xây dựng nhà văn hóa, sân ch ơi th ể
thao, văn nghệ của xóm làng. Xây dựng các nội dung ngh ệ thuật mang đ ậm
tính chất quê hương, thành lập hội nhóm văn nghệ của làng.
2.1.1.6. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới theo phương châm phát huy vai trò chủ th ể c ủa
cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban
hành các tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt ra các chính sách, cơ ch ế h ỗ tr ợ và h ướng
dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn b ạc
dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.
Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trình mục
tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các ch ương trình, d ự án khác


12


đang triển khai ở nông thôn, có bổ sung dự án hỗ tr ợ đối với các lĩnh v ực c ần
thiết, có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư c ủa các thành
phần kinh tế, huy động đóng góp của các tầng lớp dân cư.
Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh t ế - xã
hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huy ện, t ỉnh) , có
quy hoạch và cơ chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch .
Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội . Cấp uỷ Đảng, chính
quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ
chức thực hiện. Hình thành cuộc vận động “Toàn dân xây dựng nông thôn mới"
do Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị - xã hội vận động mọi tầng
lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới.

13


2.1.1.7. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn . Nâng cao
dân trí, đào tạo nông dân có trình độ s ản xu ất cao, có nh ận th ức chính tr ị
đúng đắn, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.
Xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng hiện đ ại.
Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất. S ản ph ẩm nông
nghiệp có sức cạnh tranh cao.
Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã h ội đ ồng b ộ và
hiện đại, nhất là đường giao thông, thủy lợi, tr ường học, tr ạm y t ế, khu dân
cư,… Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giàu đ ẹp, b ảo v ệ
môi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; an ninh trật tự được

giữ vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng
cường, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân trí thức.
2.1.1.8. Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

a) Ý nghĩa của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới
- Là cụ thể hóa đặc tính của xã NTM thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH.
- Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia
về xây dựng NTM, là chuẩn mực để các xã lập kế hoạch phấn đấu đạt 19 tiêu chí
nông thôn mới.
- Là căn cứ để chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện xây dựng NTM của các
địa phương trong từng thời kỳ. Đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn
mới, đánh giá trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền xã trong thực hiện
nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

b) Nội dung Bộ tiêu chí quốc gia Nông thôn mới
14


Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 9 năm 2009 c ủa Th ủ tướng Chính
phủ ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia Nông thôn mới với nội dung:
- Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu qu ốc
gia về xây dựng nông thôn mới, chỉ đạo thí điểm xây dựng mô hình nông thôn
mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kiểm tra, đánh giá
công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới.
- Bộ tiêu chí gồm 5 nhóm với 19 tiêu chí , là cụ thể hoá các định tính của
nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.
+ Nhóm 1: Quy hoạch
+ Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế xã hội
+ Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất

+ Nhóm 4: Văn hoá – Xã hội – Môi trường
+ Nhóm 5: Hệ thống chính trị
2.1.1.9. Trình tự các bước triển khai chương trình xây

1 tiêu chí
8 tiêu chí
4 tiêu chí
4 tiêu chí
2 tiêu chí
dựng nông thôn

mới
Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, điều hành thực hiện Chương trình.
Bước 2: Tổ chức tuyên truyền vận động toàn dân xây dựng nông thôn mới.
Bước 3. Khảo sát, đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí c ủa B ộ
tiêu chí quốc gia.
Bước 4. Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã.
Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới của xã.
Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án.
Bước 7: Kiểm tra, giám sát đánh giá và báo cáo kết quả thực hiện Chương trình.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới
Phát triển nông nghiệp để xây dựng một nông thôn mới trong giai đo ạn
hiện nay, từ các góc cạnh khác nhau, đang là mối quan tâm chung c ủa c ả c ộng
đồng thế giới. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về vấn đ ề này
là bài học cho Việt Nam.
2.2.1.1. Thái Lan: Phát triển nhờ sự trợ giúp của Nhà nước

15



Thái Lan vốn là một nước nông nghiệp truyền thống. Để thúc đ ẩy s ự
phát triển bền vững nền nông nghiệp, Thái Lan đã áp dụng chiến l ược tăng
cường vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp.
Nhà nước đã hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với các hình th ức, nh ư t ổ
chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh công tác tiếp th ị, phân
bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa h ọc và h ợp lý, t ừ đó góp
phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và k ịp th ời ph ục h ồi
những khu vực mà tài nguyên đã bị suy thoái, giải quy ết những mâu thu ẫn có
liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải s ản, đất đai, đa d ạng sinh
học, phân bổ đất canh tác.
Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan phát tri ển r ất m ạnh
nhờ một số chính sách: Chính sách phát triển nông nghiệp, chính sách b ảo
đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, mở cửa thị trường khi thích hợp.
2.2.1.2. Hà Lan: Sự kết hợp thành công giữa nông nghiệp và công nghiệp
Hà Lan đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt là nông nghi ệp cây
trồng trong nhà kính và yếu tố thành công này chính là h ạt nhân “nông thôn
mới” ở đây. Tỷ lệ sản xuất rau quả và hoa góp phần cung c ấp nhu c ầu kh ổng
lồ trên toàn thế giới. Các nhà quản lý và xây dựng hình t ượng nông thôn m ới ở
Hà Lan đã rất xuất sắc trong việc nắm bắt các thị tr ường khác v ề hoa, cây
cảnh và các sản phẩm vườn ươm. Bên cạnh hoa tulip là loại hoa làm cho Hà
Lan trên thế giới, các loại hoa khác như hoa hồng, hoa cúc, hoa c ẩm ch ướng
cũng là đặc sản mà Hà Lan sản xuất trong các “nhà máy kính” chi ếm t ỷ l ệ l ớn
sản xuất hoa của thế giới.
Hệ thống sản xuất và phân phối của nông dân Hà Lan được t ổ ch ức r ất
tốt ở tất cả các quy trình. Việc tr ồng cây trong nhà kính đ ại di ện cho hình
thức nông nghiệp nhân tạo thành công. Đây là quá trình nỗ lực sử dụng các kỹ

16



thuật như trong ống nghiệm tăng trưởng, thủy văn, chế ngự khí hậu hoàn toàn
chủ động. Đây là loại hình sản xuất có sự kết hợp của các hoạt động công
nghiệp và nông nghiệp.
2.2.1.3. Hàn Quốc: Phong trào Làng mới
Hàn Quốc là một nước nông nghiệp lạc hậu, đời sống nhân dân khó
khăn. Sau khi Chính phủ Hàn Quốc phát động phong trào Làng mới (SU) v ới 3
tiêu chí: cần cù (chăm chỉ), tự lực vượt khó, và, h ợp tác (hi ệp l ực c ộng đ ồng).
Phong trào SU của Hàn Quốc đã biến đổi cộng đồng vùng nông thôn cũ thành
cộng đồng nông thôn mới ngày một đẹp hơn và giàu h ơn. Khu v ực nông thôn
trở thành xã hội năng động có khả năng tự tích lũy, tự đầu t ư và tự phát tri ển.
Phong trào SU, với mức đầu tư không lớn, đã góp ph ần đưa Hàn Qu ốc t ừ m ột
nước nông nghiệp lạc hậu trở nên giàu có. Thắng lợi đó được Hàn Quốc tổng
kết thành 6 bài học lớn:
- Phát huy nội lực của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn phương châm là nhân dân quyết định và làm m ọi việc, “Nhà n ước b ỏ ra 1 v ật
tư, nhân dân bỏ ra 5-10 công sức và tiền của”.
- Phát triển sản xuất để tăng thu nhập.
- Đào tạo cán bộ phục vụ phát triển nông thôn Hàn Qu ốc, xác định nhân
tố quan trọng nhất để phát triển phong trào SU là đội ngũ cán b ộ c ơ s ở theo
tinh thần tự nguyện và do dân bầu.
- Phát huy dân chủ để phát triển nông thôn. Thành công ở Hàn Quốc là xã
hội hóa các nguồn hỗ trợ để dân tự quyết định lựa chọn dự án, ph ương th ức
đóng góp, giám sát công trình.
- Phát triển kinh tế hợp tác từ phát triển cộng đồng, Hàn Qu ốc đã thi ết
lập lại các hợp tác xã kiểu mới phục vụ trực tiếp nhu c ầu c ủa dân, cán b ộ
HTX do dân bầu chọn. Phong trào SU là bước ngoặt đối với s ự phát tri ển c ủa
HTX .
- Phát triển và bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường bằng sức mạnh toàn dân.

17



Một số kinh nghiệm trong phát triển nông thôn nêu trên cho th ấy, nh ững
ý tưởng sáng tạo, đột phá và sự trợ giúp của nhà nước trên cơ s ở phát huy
tính tự chủ, năng động, trách nhiệm của người dân có ý nghĩa và vai trò h ết
sức quan trọng đối với phát triển nông thôn mới, tạo nền t ảng thúc đ ẩy quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất.
2.2.2. Quá trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam
Năm 2010, cùng với triển khai Quyết định 800CP, Chính ph ủ đã thành l ập
Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới t ừ Trung ương
xuống tới các địa phương với sự tham gia của các cấp, các ngành. Đ ể có c ơ s ở
thực tiễn cho chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, Ban Bí th ư Trung ương Đ ảng
đã chỉ đạo 11 xã điểm đại diện cho các vùng kinh tế-văn hóa trên c ả n ước xây
dựng thí điểm mô hình nông thôn mới. Đặc biệt tháng 9 năm 2009, Th ủ t ướng
Chính phủ đã ban hành 19 tiêu chí quốc gia cụ th ể v ề NTM. Đây là c ơ s ở đ ể
xây dựng mô hình NTM phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước.
Tính đến cuối năm 2015 trên cả nước đã có gần 1800 xã hoàn thành đ ược
19/19 tiêu chí về NTM chiếm 20,22% trong tổng số hơn 8900 xã trên c ả n ước
và khoảng 15,4% xã đạt từ 15-18 tiêu chí NTM.
2.2.3. Cơ sở pháp lý

- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 của Ban ch ấp hành TW
Đảng khóa X về “Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn” (Tam nông)
- Nghị quyết 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính ph ủ v/v ban hành
Chương trình hành động về xây dựng nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của thủ tướng chính phủ
ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia chương trình nông thôn mới

- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/1010 của thủ tướng Chính ph ủ về việc
phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM giai do ạn 20102020.


18


- Thông tư liên tịch 26/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 của Bộ NN
& PTNT - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính về việc hướng dẫn một số nội
dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của thử tướng
Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn
2010-2020.
- Thông tư số 54/2009/ TT- BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp &
PTNT, hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về NTM.
- Các tiêu chuẩn kinh tê - kỹ thuật về NTM của các Bộ, ngành liên quan.
- Các chính sách mới về xây dựng NTM (Quyết định số 02/2010/QĐ-CP về
khuyến nông; Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 về phê duyệt đề án
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Nghị định 61/2010/NĐ-CP về chính
sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Ngh ị định
41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn).
- Nghị quyết số 03/2011/NQ-HĐND ngày 09/4/2011 của hội đồng nhân dân
tỉnh khóa XIV kỳ họp thứ 23 về việc xây dựng NTM t ỉnh Vĩnh Phúc giai đo ạn
2011-2020.
- Quyết định số 19/2011/QĐ-UBND ngày 20/4/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc
Ban hành Chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2011-2020.
- Các Nghị quyết của HĐND và Quyết định của UBND tỉnh về cơ ch ế chính sách
thực hiện Nghị quyết 03-NQ/TU và chương trình xây dựng NTM.
- Quyết định số 1990/2011/QĐ-UBND của UBND huyện Lập Thạch ngày
01/12/2011 về xây dựng NTM xã Liên Hòa giai đoạn 2011-2020.
- Quy hoạch phát trỉnh kinh tế- xã hội của tỉnh, huyện.
- Nghị quyết 08/2011/NQ-HĐND ngày 27 tháng 5 năm 2011 c ủa HĐND xã Liên
Hòa về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng NTM xã Liên Hòa giai đo ạn 20112020.
- UBND xã Liên Hòa xây dựng đề án xây dựng NTM của xã Liên Hòa giai đo ạn

2011-2020.
- Quyết định 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính
phủ sửa đổi một số tiêu chí của bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Quyết định 1980/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính
phủ bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới.

19


- Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 10 năm 2013 hướng dẫn
thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về xây d ựng nông
thôn mới cho thấy:
- Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đã được triển khai trên
toàn quốc từ năm 2011 đến nay. Trong thời gian thực hiện chương trình, các
xã xây dựng mô hình NTM theo bộ tiêu chí quốc gia, gồm 19 tiêu chí với 39 ch ỉ
tiêu chia thành 5 nhóm.
- Nhiều văn bản pháp luật đã được ban hành nh ằm hướng dẫn các địa
phương thực hiện chương trình nông thôn mới hiệu quả hơn.
- Nhiều công trình nghiên cứu đã thực hiện để đưa ra đ ược cơ s ở lý lu ận
và cơ sở thực tiễn, đề ra giải pháp thực hiện thành công chương trình ở c ấp
cơ sở.
- Tại Liên Hòa, chương trình xây dựng NTM đã được triển khai t ừ năm
2011 với suất phát điểm là 7/19 tiêu chí. Tính hết năm 2016 về cơ bản xã đã
đạt chuẩn 18/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá k ết
quả thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM trong giai đoạn 2011-2016 trên địa
bàn xã Liên Hòa huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, t ừ đó đ ề xu ất gi ải pháp
thực hiện thành công chương trình, bảo vệ thành quả xây dựng NTM. Vì v ậy

nghiên cứu và thực sự cần thiết.

20


PHẦN 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3.1.1. Mục tiêu tổng quát
-

Đánh giá kết quả th ực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới t ại xã Liên
Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2016.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể

-

Đánh giá kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn m ới giai đo ạn

-

2011-2016 tại xã Liên Hoà.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện ch ương trình xây

-

dựng nông thôn mới tại địa phương.
Đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy nhanh tiến độ hoàn thành 19
tiêu chí nông thôn mới.
3.2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

-

Kết quả xây dựng nông thôn mới tại xã Liên Hòa giai đoạn 2011 - 2016
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

-

Điều tra và phân tích đặc điểm cơ bản của địa phương.
Đánh giá thực trạng thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Đánh giá kết quả xây dựng NTM của xã.
Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng nông thôn m ới t ại

-

địa phương.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chương trình nông thôn m ới t ại
địa phương.
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.1. Nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp
- Nghiên cứu các văn bản pháp luật và chính sách của Nhà nước liên quan
đến xây dựng NTM.

21


- Nghiên cứu các báo cáo, công trình nghiên cứu khoa h ọc và các tài li ệu
liên quan đến thực hiện bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM và ch ương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng NTM.
- Nghiên cứu và kế thừa các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh t ế xã h ội
của xã, thôn, các văn bản pháp luật liên quan đ ến đề án xây d ựng NTM, quy

hoạch xây dựng NTM, nội dung thực hiện NTM, cách thức t ổ ch ức tri ển khai
thực hiện các tiêu chí NTM tại địa phương.
- Các tài liệu khác có liên quan đến v ấn đ ề nghiên c ứu: Báo cáo t ổng k ết
về tiến độ thực hiện chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2011-2016, báo
cáo tổng kết hàng năm về phát triển kinh tế xã hội của xã, s ố li ệu th ống kê
các năm 2011-2016 của xã Liên Hòa.
3.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu hiện trường
Sử dụng các công cụ và phương pháp đánh giá nông thôn có s ự tham gia
của người dân (PRA) để thu thập thông tin và s ố liệu hi ện tr ường, bao g ồm
các công cụ chính sau đây:
3.4.2.1. Phỏng vấn bán định hướng tại xã và thôn điểm
+ Tại UBND xã: Tiến hành phỏng vấn lãnh đạo xã cụ th ể là Ch ủ tịch
UBND xã kiêm Trưởng ban Quản lý xây dựng NTM về các nội dung cơ bản như:
Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Tình hình thực hiện 19 tiêu chí NTM, những
thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện các nội dung của chương trình.
Định hướng phát triển, giải pháp của địa phương trong thực hiện chương trình.
+ Tại thôn: Tiến hành phỏng vấn cán bộ thôn, cán bộ các tổ chức chính
trị, đoàn thể của thôn bản về tình hình chung của thôn: diện tích, s ố h ộ gia
đình, số nhân khẩu, thu nhập. Các hoạt động s ản xu ất chính, tình hình tri ển
khai chương trình NTM tại thôn. Thuận lợi khó khăn khi thực hiện.
3.4.3.2 Phỏng vấn định hướng các hộ gia đình

22


Phỏng vấn hộ gia đình được thực hiện thông qua bảng ph ỏng vấn
được chuẩn bị trước. Tiến hành phỏng vấn 30 hộ gia đình. Nội dung cơ b ản
của phỏng vấn hộ gia đình: mức độ hài lòng về chương trình NTM.
3.4.2.3. Thảo luận nhóm
Thành lập nhóm nông dân từ 5-7 người, là những người đại diện cho

nông dân và các tổ chức trong thôn.
Đưa ra các câu hỏi mở về các vấn đề như thuận lợi, khó khăn, các ho ạt
động sản xuất, tình hình triển khai xây dựng NTM t ại địa phương đ ể thành
viên suy nghĩ trả lời theo quan điểm của cá nhân, sau đó quan đi ểm c ủa cá
nhân để thảo luận lấy ý kiến thống nhất của cả nhóm.
3.4.2.4 Phân tích SWOT
Thành lập 1 nhóm người dân từ 5-7 người.
Giải thích rõ ràng cho người dân biết thế nào là đi ểm m ạnh, đi ểm y ếu,
cơ hội, thách thức. Đưa ra các câu hỏi có liên quan đến đi ểm m ạnh, đi ểm y ếu,
cơ hội, thách thức của địa phương trong việc xây dựng NTM cho người dân
suy nghĩ, thảo luận để xác định các giải pháp phát huy đi ểm m ạnh, t ận d ụng
thời cơ, khắc phục khó khăn và phòng tránh nguy cơ, thách thức trong quá
trình xây dựng NTM tại địa phương.
3.4.2.5 Phân tích sơ đồ VENN
Thành lập 1 nhóm người dân từ 5- 7 người.
Phân tích tổ chức và xây dựng sơ đồ quan hệ của các tổ chức tạo điều
kiện thuận lợi, định hướng cho người dân thảo luận. Qua đó họ có thể nói lên
được tầm quan trọng và ảnh hưởng của các tổ chức địa phương hiện t ại đ ối
với việc xây dựng NTM của địa phương.
3.4.2.6. Quan sát hiện trường
Tiến hành quan sát thực tế của địa phương rồi từ đó có nh ững so sánh
với kết quả thực hiện xây dựng NTM và những đánh giá của người dân.
3.4.3. Phương pháp sử lý và phân tích số liệu

23


Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu qua các năm, tổng hợp để lập các
hệ thống bảng biểu, biểu đồ. Thông qua đó đánh giá tiến độ thực hiện các tiêu
chí.


24


+

Phương pháp so sánh:
So sánh định tính: Từ ý kiến của người dân và tr ưởng thôn so sánh, đánh giá

thực trạng công tác thực hiện xây dựng NTM của xã.
+ So sánh định lượng: Từ những số liệu đã có, đối chiếu thực t ế khách quan. So
sánh kết quả đạt được các tiêu chí qua các năm thực hiện chương trình v ới
mục tiêu đặt ra, đồng thời so sánh hiệu quả mang lại tr ước và sau khi th ực
hiện chương trình về các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội và môi tr ường trên
địa bàn xã.

25


×