Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Chương II. §2. Tích vô hướng của hai vectơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.7 KB, 8 trang )

Welcome to group 1
Tìm hiểu về cách
tính công của 1 lực


Ôn lại cách tính công
của một lực đã học
-Khi lực tác dụng vào vật làm vật di chuyển thì lực
sinh công. Công là 1 đại lượng vô hướng.
+ Công của lực F là: A=F.S ( Jun)


Bạn có biết?

Người lực sĩ cử tạ ở tư thế thẳng đứng,
mặc dù rất nặng nhọc nhưng trong
trường hợp này người lực sĩ không thực
hiện 1 công nào. Tại sao lại như vậy?


Nếu vật không chuyển dời
theo phương của lực thì công
được tính như thế nào?
Chúng ta đã biết: cos 0 =1
cos 90 = 0
cos 180 = -1
Khi vật chuyển động cùng hướng thì góc
giữa hai vecto lực và vecto chuyển dời là 0.
Ta có thể viết: A = F.S = F.S.1 = F.S.cos 0



Biểu thức công cơ học
A= F.S. Cos α
Trong đó: A là công cơ học gọi tắt là công (jun)
F là độ lớn của lực tác dụng (N)
S là độ dài quãng đường dịch chuyển (m)
α là góc hợp bởi vecto lực và vecto chuyển dời



Chú ý
-Công cơ học là một đại lượng vecto vô hướng có thể
âm, dương hoặc bằng 0 phụ thuộc vào góc hợp bởi
phương của lực tác dụng và hướng chuyển dời của
chuyển động.
+A> 0: lực sinh công dương (công phát động).
+A<0: lực sinh công âm ( công cản).
+A=0: lực không sinh công.




×