Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Đồ án kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Nhập khẩu thịt bò từ Newzealand

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537 KB, 57 trang )

MỤC LỤC

CHƯƠNG I...........................................................................................................................................................3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY................................................................................................................3
1.1. Thông tin chung về công ty...........................................................................................................................3
1.1.1. Giới thiệu chung......................................................................................................................................3
1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty...........................................................................................................3
1.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty.................................................................................................4
1.2.1. Lịch sử hình thành..................................................................................................................................4
1.2.2. Tiêu chí hoạt động...................................................................................................................................5
1.2.3. Chiến lược...............................................................................................................................................5
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty...........................................................................................................................5
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu............................................................................................................................................5
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban........................................................................6
1.4. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi.............................................................................................................8
1.5. Giới thiệu về sản phẩm của công ty..............................................................................................................9
1.6. Kết quả kinh doanh.....................................................................................................................................11
1.6.1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm 2014-2017.......................................................................11
1.6.2. Phương hướng và mục tiêu năm 2018..................................................................................................13
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ ĐỂ LẬP PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU..........................................................................14
2.1.

Mục đích, ý nghĩa của việc lập phương án kinh doanh........................................................................14

2.1.1. Mục đích của việc lập phương án kinh doanh.....................................................................................14
2.1.2 Ý nghĩa của việc lập phương án kinh doanh.........................................................................................14
2.1.

Cơ sở pháp lý để lập phương án nhập khẩu.........................................................................................15

2.2.1. Luật thương mại của CHXHCNVN......................................................................................................15


2.2.2. Cơ sở pháp lý khác................................................................................................................................15
2.2.

Cơ sở thực tế để lập phương án nhập khẩu..........................................................................................16

2.2.1.

Hợp đồng với khách hàng trong nước............................................................................................16

2.3.2.

Kết quả nghiên cứu thị trường........................................................................................................19

2.3.3. Thư hỏi hàng của doanh nghiệp gửi đi................................................................................................37
2.3.4. Các thư chào hàng từ các nhà xuất khẩu nước ngoài.........................................................................37
2.3.5. Kết quả phân tích tài chính...................................................................................................................40
CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC TIẾN HÀNH PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU...........................................................44
1


3.1. Quy định về nhập khẩu thịt bò vào Việt Nam...........................................................................................44
3.2.Tổ chức giao dịch ký kết hợp đồng..............................................................................................................46
3.2.1. Nêu hình thức giao dịch đã lựa chọn..............................................................................................46
3.2.2. Lập hợp đồng nhập khẩu.................................................................................................................47
3.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng........................................................................................................................57
3.3.1. Sơ đồ nhập khẩu...............................................................................................................................57
3.2.2. Quy trình thực hiện..........................................................................................................................57

2



CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1. Thông tin chung về công ty.
1.1.1. Giới thiệu chung
- Tên Tiếng Việt: Công ty TNHH THỰC PHẨM PHƯƠNG MAI.
- Tên giao dịch quốc tế: PHUONGMAI FOOD CO., LTD.
- Địa chỉ: Số 29, Hải Triều, Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng.
- Tổng giám đốc: Vũ Hà Phương Tú
- Mã số kinh doanh: 0201798647
- Mã số tài khoản: 003.1000290998
- Tên ngân hàng: Vietcombank Hải Phòng
- Điện thoại: (+84 31) 3718999
- Fax: (+84 31) 3068889
- Email:
- Website: www.phuongmaifood.com
1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty
- Nhập khẩu, phân phối thịt tươi sống,đông lạn: Sản phẩm chủ đạo của Công ty
ngoài thịt bò Newzealand, còn có các mặt hàng khác như thịt lợn, thịt gia cầm,
v.v.
- Hoạt động của công ty chuyên về nhập khẩu, chế biến và kinh doanh các sản
phẩm thịt heo, bò, thịt gia cầm tươi sống và đông lạnh, sản phẩm Xúc xích tiệt
trùng theo công nghệ của Nhật Bản, sản phẩm chế biến theo truyền thống Việt
Nam, sản phẩm đóng hộp, kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm và tiêu
dùng khác.
- Sản xuất - kinh doanh thực phẩm chế biến từ thị: Công ty sản xuất, kinh doanh
các loại thực phẩm từ thịt trên dây chuyền thiết bị công nghệ tiên tiến, theo qui
trình kiểm soát chặt chẽ, hệ số tiêu tốn thức ăn tối ưu, tổng hợp đầy đủ nhu cầu
dinh dưỡng của người tiêu dùng.
- Kinh doanh vật tư nhập khẩu: Kinh doanh vật tư nhập khẩu là lĩnh vực kinh

doanh truyền thống chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm công ty đã
khẳng định được thương hiệu, uy tín của một nhà cung cấp, một nhà bán buôn
3


và bán lẻ lớn của các đối tác, khách hàng trong và ngoài nước. Công ty chuyên
kinh doanh nhập khẩu các loại vật tư cho ngành công nghiệp nhựa, sắt thép,
hàng tiêu dùng, thiết bị văn phòng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, v.v.
- Dịch vụ cho thuê kho lạnh: Công ty có hệ thống kho lạnh tại Hải Phòng có
công suất trên 3000 tấn. Với năng lực thiết bị cao, công ty có thể cung cấp các
dịch vụ cấp đông và bảo quản lạnh các loại hàng hóa như lâm, nông, thủy sản
và nhiều loại thực phẩm cần bảo quản lạnh của khách hàng.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty
1.2.1. Lịch sử hình thành
Công ty thành lập vào ngày 10 tháng 05 năm 2013 dưới hình thức công ty Trách
Nhiệm Hữu Hạn và dựa trên Luật Thương Mại, Luật Doanh Nghiệp, Luật Dân Sự.
Năm 2016, công ty chuyển mình mạnh mẽ, thực hiện phương châm “tập trung vào
thị trường nội địa, trong đó phát triển ngàng hàng chế biến làm trọng tâm. Công ty đã
đầu tư hệ thống chế biến ngành hàng cao cấp của Pháp với máy móc thiết bị hiện đại.
Năm 2017, phát triển nhiều dòng sản phẩm mới, đến nay công ty đã sản xuất trên
180 sản phẩm chế biến.
Năm 2018, đã bắt đầu phát triển vững mạnh và tổ chức hệ thống phân phối qua
việc đưa sản phẩm của doanh nghiệp vào các siêu thị, cửa hàng tiện lợi và xây dựng
hệ thống phân phối của hàng giới thiệu sản phẩm.
Hiện nay, doanh nghiệp có 5 đơn vị cửa hàng, trạm kinh doanh trực thuộc tại địa
bàn các Quận trong Thành phố Hải phòng và hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm,
gồm:
- 3 cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại TP.Hải Phòng
- 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại Hà Nội
- 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại Đà Nẵng

Ngoài ra, để đáp ứng cuộc sống văn minh của người dân ngày càng cao, doanh
nghiệp cũng đã mở một cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại Bình Dương có quy mô theo
hình thức siêu thị mini và đưa các sản phẩm vào tất cả các hệ thống siêu thị, cửa hàng
tiện lợi trên toàn quốc.
Đồng thời, sản phẩm của công ty hiện đã có mặt tại hơn 100 nhà phân phối, 60 đại
lý và hơn 1100 điểm bán trên khắp cả nước.
4


- Miền Nam (TPHCM, Kiên Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Long An, Bà Rịa Vũng
Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Gia Lai, Lâm Đồng, Đắk Nông, Khánh Hòa, Phú Yên).
- Miền Trung (Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định)
- Miền Bắc (Hà Nội, Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên
Quang, Sơn La, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hưng Yên,
Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình,
Thanh Hóa, Hà Nam, Ninh Bình, Vinh, Nghệ An, Hà Tĩnh).
1.2.2. Tiêu chí hoạt động
“Thực phẩm an toàn cho sức khỏe người Việt” là triết lí hoạt động và phát triển
bền vững của công ty. Chúng tôi cam kết mang tới những sản phẩm an toàn và chất
lượng nhất tới tay người tiêu dùng Việt Nam.
1.2.3. Chiến lược
Công ty không ngừng tìm kiếm những đối tác trên toàn thế giới và đặc biệt là
nguồn thực phẩm thịt bò đến từ New Zealand, một nước có thương hiệu nổi tiếng về
thịt bò với hàm lượng chất dinh dưỡng cao, tươi ngon hơn rất nhiều so với các nước
xuất khẩu thịt bò sang Việt Nam. Cùng với đó giá cả rất cạnh tranh do vậy rất phù hợp
với túi tiền của người tiêu dùng
Với định hướng chiến lược là tiếp cận thị trường bằng chất lượng và vệ sinh an
toàn thực phẩm, Công ty TNHH thực phẩm Phương Mai đã và đang thực hiện quy
trình liên kết khép kín trong sản xuất, và vẫn không ngừng cải tiến quy trình này để

nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn. Bên cạnh đó, doanh
nghiệp còn chủ động kết hợp liên kết trong chuỗi kinh doanh khép kín, huy động các
nguồn lực xã hội tập trung cho chuỗi giá trị đi từ khâu sản xuất chế biến đến khâu
phân phối.
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu

5


1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban
a) Hội đồng quản trị
Cơ quan quản lý, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh
hằng năm của công ty; kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào
bán của từng loại; quyết định bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền
chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác; giám sát,
chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý trong cơ cấu điều hành; Bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp
đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý;
quyết định, tiền lương và quyền lợi khác của những người quản lý đó.
b) Giám đốc
Chịu trách nhiệm lãnh đạo toàn diện về đời sống văn hóa công ty và các hoạt
động sản xuất kinh doanh.
6


Các lĩnh vực lãnh đạo: Lĩnh vực tổ chức cán bộ; lĩnh vực kinh tế tài chính; lĩnh
vực đầu tư; định hướng chiến lược của công ty; các công tác tuyển dụng lao động và

tổ chức thi đua khen thưởng.
Trực tiếp phụ trách Phòng vật tư, Phòng kỹ thuật và chỉ đạo giám sát nhà máy.
c) Ban cố vấn
Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra, giám sát toàn diện mọi hoạt động của Công ty,
thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt
động tài chính khi xét thấy cần thiết.
d) Phòng kinh doanh
Lên kế hoạch và tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường; nghiên cứu xu
hướng phát triển thị trường đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, các hướng phát triển
công nghệ.
e) Phòng tài chính-kế toán
Tham mưu giúp GĐ trong công tác huy động và phân phối vật tư, tiền vồn theo
yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
Tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ công ty đến nha máy, đồng thời tổ chức và
chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế và hạch toán
kinh tế, hạch toán kế toán nhằm giải quyết tốt tài sản của công ty, ghi chép phản ánh
đầy đủ chính xác quá trình hình thành, vận động và chu chuyểncủa đồng vốn biểu
hiện theo số lượng và giá trị theo đúng các pháp lệnh kế toán thống kê và những quy
định cụ thể của công ty về công tác quản lí kinh tế, tài chính.
f) Phòng Marketing
Là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường, giữa sản phẩm và khách hàng, giữa
thuộc tính của sản phẩm và nhu cầu khách hàng.
Lập kế hoạch marketing, nghiên cứu thị trường, trên cơ sở đó, đề xuất kế hoạch
hành động cho từng giai đoạn phát triển.
Phối hợp và hỗ trợ Phòng kinh doanh trong quá trình làm việc nhằm thúc đẩy hoạt
động kinh doanh có hiệu quả.
g) Phòng hành chính
Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các việc trong
lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính
7



sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy chế
công ty.
Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nộ quy, quy
chế công ty
Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của giám đốc công ty
h) Phòng Logistics
Liên quan đến công việc, các giấy tờ chứng từ xuất nhập khẩu, đảm bảo tính
chính xác của chứng từ về hàng hóa xuất-nhập trên tàu trước khi trình hải quan.
Đảm bảo việc báo hàng/giao hàng cho khách hàng tuân thủ theo đúng quy trình và
thủ tục pháp lý.
Phối hợp với các bộ phận khác trong công ty: bộ phận đại lý, kế toán để việc khai
thác tàu/hàng được nhanh chóng, thuận lợi, đảm bảo công việc chung của công ty
cũng như công việc thuộc bộ phận chứng từ.
i) Phòng nghiên cứu và phát triển
Lập dự toán, triển khai các hợp đồng, lập dự trù vật tư, cung cấp toàn bộ thông số
kĩ thuật , bản vẽ chế tạo cho xưởng. Lập quy trình chế tạo và kiểm tra sản phẩm. Thiết
kế sản phẩm, dự tính vật tư, dự toán giá thành, lập quy trình chế tạo và kiểm tra chất
lượng sản phẩm.
Báo cáo các vấn đề có liên quan đến chất lượng, tiến độ và an toàn trong các dự
án phụ trách, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng khi triển khai dự án.
Nghiên cứu theo dõi thu thập thông tin thị trường vật tu để nắm được các thông
tin thị trường và các xu hướng biến động giá cả.
Lập và thường xuyên cập nhật để bổ sung danh sách các nhà cung cấp trong và
ngoài nước, giữ mối quan hệ với các nhà cung cấp để nắm được các sản phẩm, dịch
vụ họ có thể cung cấp.
Quản lí thiết bị trong xưởng: lập hồ sơ bảo dưỡng, sửa định kì các máy móc công
cụ, thiết bị đo lường và thiết bị vận chuyển, lập biên bản sự cố thiết bị.
Quản lí kho vật tư và nhận hàng từ phòng vật tư theo đúng yêu cầu phòng kĩ thuật

đưa ra.
1.4. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
Tầm nhìn : Phấn đấu trở thành công ty phân phối, xuất nhập khẩu nông sản hàng
đầu trong khu vực và trên thị trường thế giới.
8


Sứ mệnh:
Cung cấp các mặt hàng nông sản an toàn và chất lượng đến với khách hàng trong
nước và quốc tế.
Mang lợi ích và sự hài lòng đến với đối tác, khách hàng và xã hội.
Duy trì và củng cố những thị trường hiện có và từng bước tiếp cận những thị
trường mới.
Không ngừng đa dạng hóa các mặt hàng nông sản, nâng cao chất lượng sản
phẩm, nâng cấp dây chuyền sản xuất và mở rộng nhà xưởng.
Giá trị cốt lõi:
- Sự hoàn hảo của sản phẩm.
- Sự tin tưởng của tất cả khách hàng.
- Sự hợp tác vững bền.
- Sự phát triển của toàn thể công ty.
- Sự hạnh phúc của tập thể công nhân viên.
- Sự hiệu quả trong kinh doanh.
- Sự đóng góp cho xã hội.
1.5. Giới thiệu về sản phẩm của công ty.
Một số đặc điểm và tác dụng của thịt bò đối với sức khỏe của con người.
 Điểm nổi bật:
- Sản phẩm được nhập khẩu trực tiếp từ New Zealand- nơi có ngành công
nghiệp sản xuất và chế biến thịt bò đứng đầu thế giới.
- Thịt bò New Zealand có chất lượng thượng hạng, thịt mềm, ngọt, không dai.
- Đặc biệt trong thịt có chứa hàm lượng chất dinh dưỡng khá cao, ăn thịt bò

New Zealand 3-4 bữa một tuần sẽ bổ sung đầy đủ những dưỡng chất cần
thiết cho cơ thể bạn.
- Là người “sành” ăn, chắc chắn bạn chưa bao giờ cảm thấy hết hứng thú với
các loại thực phẩm được chế biến từ thịt bò, loại nguyên liệu khá phổ biến
và phù hợp khẩu vị nhiều người. Nếu như trên bàn ăn của người Á Đông
thường có bò nhúng dấm, bò tái chanh...thì thực phẩm Âu lại nổi tiếng với
các thể loại bít tết, bò lúc lắc, v.v, ăn kèm với các loại sốt thượng hạng.

9


Newzealand là nước có ngành công nghệp chế biến thịt bò đứng đầu thế giới. Bò
Newzealand được chăn nuôi và xử lý theo một quy trình siêu sạch, đảm bảo vệ sinh
ngay từ khâu giết mổ, đóng gói bằng công nghệ hút chân không và cấp đông. Vì thế,
dù sản phẩm được nhập khẩu trực tiếp từ Newzealand nhưng miếng thịt vẫn giữ được
mùi vị tươi nguyên, thượng hạng.
Thịt bò Newzealand có những đặc tính vượt trội mà bất cứ ai từng nếm qua đều
phải công nhận. Thịt mềm, ngọt như tan trong miệng, không hề dai hay có gân. Giữa
các phần trên cơ thể con bò, thì thịt nạc mông được xem là một trong những phần
ngon nhất. Nạc mông được thái ra từ lóc đùi ngoài và phần còn lại của lá cờ ngoài.
Đây là tảng thịt phía chân sau, săn chắc ít mỡ, nên có thể linh hoạt chế biến thành
nhiều món ăn: nướng, làm bít tết, lúc lắc, nhúng lẩu hay tái chanh, v.v. Tất cả đều cho
vị ngon đặc sắc, ấn tượng.
Không những thế, theo những nghiên cứu mới nhất, thịt bò Newzealand còn chứa
hàm lượng dinh dưỡng khá cao. Ăn thịt bò Newzealand 3 - 4 bữa một tuần sẽ bổ sung
đầy đủ những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể bạn. Có thể kể đến một số lợi ích sức
khỏe khi chọn lựa thịt bò Newzealand như sau:
- Rất giàu axit amin: Hàm lượng axit amin trong thịt bò nhiều hơn bất kỳ loại thực
phẩm nào khác. Nó rất hiệu quả trong việc bổ sung năng lượng cho hệ cơ và tăng sức
dẻo dai của cơ thể. Không những vậy, thịt bò úc còn rất bổ, ăn thịt bò Úc 3-4 bữa một

tuần sẽ bổ sung đầy đủ những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bạn.
- Chứa nhiều Vitamin B6, nhân tố duy trì sự sống: Nhu cầu protein càng lớn, càng
cần nhiều vitamin B6. Thịt bò có thể cung cấp đầy đủ lượng vitamin B6 giúp cơ thể
tăng cường sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật.
- Giàu kali và protein: Hàm lượng kali trong cơ thể các vận động viên thường
xuyên bị hao hụt. Hàm lượng kali quá thấp có thể cản trở quá trình sản sinh protein,
ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển hệ cơ. Cách tốt nhất để bổ sung là ăn thịt
bò bởi lượng protein trong thịt bò nhiều gấp khoảng 2 lần so với cá và thịt gia cầm.
- Là nguồn cung cấp cacbon hydrat ít mỡ: Hàm lượng mỡ trong thịt bò rất ít,
trong thịt bò còn có hợp chất cacbon hydrat, các chất này giúp giảm bớt các chấn
thương do vận động mạnh như cử tạ hay các môn thi đấu đối kháng. Ngoài ra, cacbon
hydrat còn có thể kìm hãm quá trình oxy hoá nhanh, bảo vệ các mô cơ.
10


- Chứa nhiều kẽm và magiê: Kẽm cũng là một chất thúc đẩy việc sản sinh protein
mới, đẩy nhanh quá trình phát triển của hệ cơ, giảm ôxy hoá. Kẽm kết hợp với axit
amin và vitamin B6 có tác dụng phòng chống bệnh tật. Magiê cũng góp phần thúc
đẩy quá trình hình thành protein, tăng sức dẻo dai của cơ, quan trọng hơn đó là nó có
thể thúc đẩy việc đổi mới lượng insulin trong - Giàu chất sắt: Sắt là thành phần không
thể thiều trong cấu tạo máu. Hàm lượng sắt có trong thịt bò nhiều hơn hẳn so với thịt
gia cầm và cá. Ăn thịt bò giúp làm giảm nguy cơ bị bệnh thiếu máu.
- Chứa các loại axit gốc nitơ: Tác dụng của axit gốc nitơ là biến protein trong thức
ăn thành đường hữu cơ, cung cấp năng lượng cho các hoạt động hằng ngày. Nếu như
lượng hợp chất cacbon hữu cơ không đủ, axit gốc nitơ trong thịt bò sẽ bổ sung phần
thiếu hụt của cơ thể, do đó giúp bạn có thể kéo dài quá trình luyện tập thể thao.

Sản phẩm Thịt bò được nhập khẩu chính gốc từ Newzealand, có xuất xứ rõ ràng,
đã qua kiểm dịch an toàn.
1.6. Kết quả kinh doanh

1.6.1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm 2014-2017

11


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Bảng 1. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm từ 2014-2017
Chỉ tiêu
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
23.659.986
39.900.548
65.395.290
Các khoản giảm trừ doanh thu
105.658
312.000
674.259
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
23.145.000
38.857.390
57.409.196
Giá vốn hàng bán
19.684.000
27.571.698
41.548.938
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
3.461.000
11.285.692
15.860.258
Doanh thu hoạt động tài chính
574.189
1.102.684
2.000.198
Chi phí tài chính
51.397
41.000
59.103
Trong đó chi phí lãi vay
108.829

67.165
82.071
Chi phí bán hàng
93.567
105.541
160.138
Chi phí quản lý doanh nghiệp
185.124
100.041
196.675
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
3.705.101
12.141.794
17.444.540
Thu nhập khác
78.980
179.543
309.680
Chi phí khác
10.674
38.290
65.862
Lợi nhuận khác
68.306
141.253
243.818
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
3.773.407
12.283.047
17.688.358

Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Lãi suy giảm trên cổ phiếu

561.510
3.211.897
0,52
0,52

12

997.513
11.285.534
1.1
1,1

1.630.882
16.057.476
1,4
1,4

Năm 2017
98.489.568
815.467
70.200.816
52.196.307
18.004.509
4.190.205

72.491
57.668
183.297
398.183
21.585.743
581.482
132.190
449.292
22.035.035
2.462.239
19.572.796
2,1
2,1


1.6.2. Phương hướng và mục tiêu năm 2018
Trong năm 2018,công ty có những phương hướng phát triển sau:
- Công ty tiếp tục tạo uy tín, giữ chân những khách hàng thân quen của công ty
và tìm kiếm thêm lượng khách hàng mới thông qua marketing, mạng lưới internet,
đăng tải trên các kênh truyền hình quảng cáo lớn,…để đạt đến lượng khách hàng
lớn hơn.
- Tìm kiếm thêm các nhà cung cấp thịt bò từ Newzeland với giá gốc mà chất
lượng đảm bảo với giá trị thực của từng loại thịt. Bên cạnh đó, luôn kiểm tra hệ
thống bảo quản thịt để thịt luôn tươi ngon, giữ nguyên giá trị.
- Đầu tư hệ thống, chuyên gia có trình độ cao để kiểm tra nghiêm ngặt chất
lượng thịt, giữ vững uy tín với khách hàng.
- Mở rộng hệ thống bán hàng nhỏ lẻ để tăng khả năng phân phối.
- Chế biến đa dạng sản phẩm từ thịt bò nhập khẩu
Bên cạnh đó, công ty cũng đề ra mục tiêu sau trong năm 2018:
- Đẩy mạnh doanh số bán hàng, cụ thể tăng 20% so với năm 2017.


13


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ ĐỂ LẬP PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU

2.1. Mục đích, ý nghĩa của việc lập phương án kinh doanh.
2.1.1. Mục đích của việc lập phương án kinh doanh.
Việc lập phương án kinh doanh là một khâu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi công ty. Thông qua việc nghiên
cứu thị trường, dựa trên các cơ sở pháp lý của Nhà nước và tình hình kinh doanh
cũng như kế hoạch kinh doanh dự kiến của mình, công ty tiến hành lập phương án
kinh doanh xuất nhập nhập khẩu 1 mặt hàng cụ thể. Đây là 1 căn cứ quan trọng để
trình lên các cấp, các ngành, các bộ phận có liên quan xem xét tính khả thi, hợp lý
của phương án, từ đó ra quyết định phương án đó có được thực hiện hay không.
Việc lập phương án kinh doanh cho phép doanh nghiệp có thể tính toán một cách
hợp lý nhất các chỉ tiêu để nhằm thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cao
nhất, đây là mục tiêu của các công ty kinh doanh.
2.1.2 Ý nghĩa của việc lập phương án kinh doanh.
Lập phương án kinh doanh là việc lập kế hoạch hoạt động của công ty nhằm
đạt được các mục tiêu xác định trong kinh doanh. Nếu việc lập phương án kinh
doanh không được tiến hành hay tiến hành không chặt chẽ, chính xác trong việc
tính toán thì sẽ gây khó khăn trong việc thực hiện xuất nhập khẩu có thể dẫn tới
thiệt hại trong công việc kinh doanh của công ty. Phương án kinh doanh là cơ sở để
xin phép các cơ quan ban ngành có liên quan cho phép thực hiện và cấp giấy phép
kinh doanh. Không phải tất cả các mặt hàng đều được phép xuất nhập khẩu, nó phải
phù hợp với các quy định của Nhà nước, hợp lí và có khả năng thúc đẩy kinh tế
phát triển thì mới được cấp giấy phép kinh doanh. Ngoài ra phương án kinh doanh
còn là cơ sở để xin cấp vốn kinh doanh. Một dự án muốn thực hiện được thì phải có
đủ vốn nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng để thực hiện một

14


hợp đồng xuất nhập khẩu do đó hầu hết các hợp đồng đều phải thực hiện vay vốn
ngân hàng để thực hiện. Vì vậy một phương án muốn thực hiện được tốt thì phải có
đủ sức thuyết phục đối với nhà đầu tư, phải có khả năng thực hiện và tạo ra lợi
nhuận, có như vậy ngân hàng mới chấp nhận cho vay vốn. Một phương án kinh
doanh tốt sẽ có lợi ích cho cả hai bên đối tác làm ăn, nó quyết định sự tồn tại hay
không của phương án và quyết định đến cả mức độ thành công, lợi ích và lợi nhuận
thu về sau khi phương án được thực hiện.
2.1. Cơ sở pháp lý để lập phương án nhập khẩu.
2.2.1. Luật thương mại của CHXHCNVN.
Theo Điều 28 Bộ Luật Thương Mại Việt Nam có quy định:
-

Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam

từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là
khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
-

Căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng thời kỳ và điều ước

quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ quy
định cụ thể danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, danh mục hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
và thủ tục cấp giấy phép.
2.2.2. Cơ sở pháp lý khác.
- Nghị định số 187/2013/NĐ – CP ngày 20/11/2013 của chính phủ quy định chi
tiết thi hành Luật Thương Mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các

hoạt động đại lý mua, bán gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài. Mặt
hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu không thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm
ngừng nhập khẩu nên chỉ phải làm thủ tục thông quan tại Hải quan cửa khẩu.
- Chính sách ưu đãi theo các Hiệp định kinh tế thế giới.
15


- Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của Quốc hội số 10/2016/QH13 ban hành
ngày 6/4/2016.
- Nghị định số 128/2016/NĐ - CP ngày /11/2012 quy định về biểu thuế nhập
khẩu.
- Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 8/12/2011 của Chính phủ về quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.
2.2. Cơ sở thực tế để lập phương án nhập khẩu.
2.2.1. Hợp đồng với khách hàng trong nước.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------------

HỢP ĐỒNG KINH TẾ
SỐ: 124/HĐKT
Căn cứ:
- Căn cứ vào Bộ luật dân sự số 33/2005/QHH11 ngày 14/06/2005;
- Căn cứ nghị định số 16/NĐCP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý và
xây dựng công trình;
- Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của hai bên;
Hôm nay, ngày 01 tháng 09 năm 2018 tại Văn phòng công ty TNHH THỰC
PHẨM PHƯƠNG MAI chúng tôi gồm có:

16



A/ ĐẠI DIỆN BÊN A: CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM PHƯƠNG MAI
(BÊN BÁN)
- Đại diện : Bà Vũ Hà Phương Tú

Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ trụ sở chính: số 29,Hải Triều, Quán Toan, Hồng Bàng , Hải Phòng.
- Mã số tài khoản: 003.1000290998 tại Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hải
Phòng.
- Điện thoại : (+8431) 3718999.
- Fax: (+8431) 3068889
B/ ĐẠI DIỆN BÊN B: CHUỖI NHÀ HÀNG PHƯƠNG THẢO .
- Đại diện : Bà Đỗ Thị Phương Thảo.

Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ trụ sở chính: số 140E, Hải Triều, Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng.
- Mã số tài khoản: 003.1000872664 tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Hải
Phòng.
- Điện thoại : (+8431) 2562496
Hai bên cùng nhau bàn bạc thống nhất ký kết hợp đồng kinh tế với những điều
khoản sau
Điều I: NỘI DUNG HỢP ĐỒNG
Bên A đồng ý bán cho bên B mặt hàng thịt bò New Zealand với khối lượng và
mặt hàng cụ thể như sau:
- Xương sườn ngắn: 150 kg
- Thịt thăn nội: 250 kg


17


- Thịt ba chỉ: 250 kg
- Thịt ức: 200 kg
- Thịt bắp: 200 kg
- Thịt nạc mông: 200 kg
- Xương cổ: 150 kg
- Thịt nạc vai: 250 kg
ĐIỀU II: ĐỊA ĐIỂM GIAO HÀNG:
Bên A chịu trách nhiệm giao hàng cho bên B tại tất cả các nhà hàng thuộc chuỗi
nhà hàng Phương Thảo khu vực phía Bắc.

STT

Sản phẩm

Đơn giá bán ra ở
VN
(VNĐ/kg)

Số lượng
(kg)

Thành tiền
(VNĐ)

1

Xương sườn ngắn


210000,00

150,00

31500000,00

2

Thịt thăn nội

438700,00

250,00

109675000,00

3

Thịt ba chỉ

188000,00

250,00

47000000,00

4

Thịt ức


127000,00

200,00

25400000,00

5

Thịt bắp

212000,00

200,00

42400000,00

6

Thịt nạc mông

198000,00

200,00

39600000,00

7

Xương cổ


110000,00

150,00

16500000,00

8

Thịt nạc vai

257000,00

250,00

64250000,00

18


Điều III : GIÁ TRỊ VÀ HÌNH THỨC THANH QUYẾT TOÁN:
- Hình thức thanh toán: Bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
- Ngay sau khi bàn giao sản phẩm hai bên tiến hành quyết toán và thanh lý hợp
đồng.
Điều IV: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN
+ Trách nhiệm bên A:
- Giao hàng đúng thời gian, đúng địa điểm, đúng chất lượng đã cam kết.
+ Trách nhiệm bên B:
- Thanh toán đúng thời hạn đã thỏa thuận.
Điều V: HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG

Hợp đồng được thành lập 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị pháp lý như nhau
Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký.

ĐẠI DIỆN BÊN B

ĐẠI DIỆN BÊN A

2.3.2. Kết quả nghiên cứu thị trường.
2.3.2.1.Tổng quan về ngành thịt Việt Nam
19


Những báo cáo thị trường trong những năm gần đây cho thấy sự gia tăng mạnh
mẽ của nhu cầu tiêu thụ các loại thịt tại Việt Nam; dự báo đến năm 2019, tổng sản
lượng tiêu thụ thịt tại Việt Nam sẽ vượt mốc 4 triệu tấn. Tính đến năm 2016, thịt
heo vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong bữa ăn của người Việt, chiếm gần 65% tổng
sản lượng tiêu thụ, trong khi đó thịt bò chiếm gần 11% và thịt gà chiếm hơn 9%
tổng sản lượng tiêu thụ. Tuy nhiên mức tăng trưởng đáng kể ước tính đạt 35%/năm từ năm 2014 đến năm 2016 dự kiến sẽ mở ra những triển vọng khả quan
cho lượng tiêu thụ thịt gia cầm và thịt bò trong thời gian tới.
Trái ngược với sự gia tăng mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ, tăng trưởng trong
nguồn cung các loại thịt nói chung được giữ ở mức ổn định, dao động trong khoảng
1-3%/năm. Mức tăng trưởng này chưa đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường và trong
khi nguồn cung cho thịt heo ổn định và đáp ứng đủ nhu cầu nội địa, nguồn cung
cho thịt bò và thịt gia cầm lại rơi vào tình trạng thiếu hụt trầm trọng.
Có nhiều nguyên nhân để lý giải cho sự thiếu hụt trong nguồn cung các loại thịt
tại Việt Nam. Đầu tiên phải kể đến diện tích chăn nuôi và đồng cỏ hạn chế tại Việt
Nam. Thứ hai, sự thiếu đầu tư của doanh nghiệp nội địa trong những ngành liên
quan đến chuỗi giá trị chăn nuôi gia súc và gia cầm như thức ăn chăn nuôi hay
giống vật nuôi dẫn dến sự lệ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi nhập khẩu vốn rất
đắt đỏ. Lý do cuối cùng được đề cập đến là mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ tại Việt Nam

(85% gia súc ở nước ta được nuôi ở quy mô nhỏ hoặc hộ gia đình), điều này dẫn
đến sự thiếu bền vững trong năng suất, giá bán, cũng như chất lượng gia súc.
(Nguồn số liệu: />Xu hướng tiêu dùng, nhu cầu về thịt bò của Việt Nam hiện nay.
Trong những năm gần đây, nhu cầu về thịt bò của Việt Nam tăng rất nhanh
trong khi sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ.
Việt Nam đã nhập khẩu thịt bò của một số nước, đặc biệt là Australia để đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng.
Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyên gia, việc này sẽ tiềm ẩn nguy cơ về
dịch bệnh nếu như không quản lý tốt chất lượng nguồn thịt.

20


Khảo sát tại một số siêu thị tại khu vực Hà Nội có thể thấy khu vực bán thịt
ngoại nhập từ Mỹ, Australia, Nhật Bản rất phong phú gồm các loại thịt ba chỉ, thăn,
vai, bắp bò, nạm... rất phù hợp với nhu cầu chế biến của các bà nội trợ. Các mặt
hàng được phân làm 2 loại bò đông lạnh và bò tươi.
Theo nghiên cứu năm 2015 trên báo Tiêu dùng 24h, 86% người tiêu dùng Việt
Nam vẫn mua thịt tươi tại chợ thay vì trong siêu thị. Người Việt cũng chưa có thói
quen đi chợ theo tuần, thay vì thế người tiêu dùng vẫn đi chợ hàng ngày để mua
được thực phẩm tươi. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của các chuỗi siêu thị,
những thói quen này đang dần bị thay đổi, đặc biệt là trong giới trẻ. Hiện nay, thì
người dân có xu hướng chuyển sang các kênh mua hàng siêu thị, tiện lợi.Trong bối
cảnh thịt bẩn, thịt kém chất lượng tràn lan gây nhức nhối dư luận, người Việt ngày
càng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm. Đối với những người có thu
nhập cao, họ sẵn sàng chấp nhận chi trả nhiều hơn để đảm bảo mua được các loại
thịt có chất lượng cao; và đối với nhóm phân khúc khách hàng này, họ dành nhiều
thiện cảm hơn dành cho những sản phẩm có nguồn gốc nước ngoài.
Theo các chuyên gia, tỷ lệ thịt bò chiếm trong khẩu phần bữa ăn của người Việt
Nam chỉ chiếm 5,8% còn tỷ lệ thịt bò trong khẩu phần ăn trên thế giới là 23%.

(Nguồn số liệu: và />2.3.2.2 Thị trường trong nước
Nghiên cứu thị trường trong nước
Theo Cục Chăn nuôi, đàn bò của cả nước những năm gần đây chỉ biến động
xung quanh từ 5,2 đến 5,4 triệu con. Thị trường trong nước luôn trong tình trạng
“khát” thịt bò khiến cho giá bò thịt trên thị trường Việt Nam biến động mạnh nhất
trong các nước khu vực. Lượng bò trong nước thiếu nênn mới xuất hiện tình trạng
hai năm trở lại đây, câu chuyện thịt nhập khẩu đã trở tâm điểm chú ý của người dân
khi đã có những bộ trưởng nông nghiệp ở các quốc gia phát triển đến Việt Nam để
chào bán... thịt.
Cùng với đó Theo lộ trình hiệp đi thương mại hàng hóa ASEAN( ATIGA) thuế
nhập khẩu thịt bò tại Việt Nam ở mức 0% vào năm 2018. Do đó thịt bò ngoại du
nhập vào Việt Nam gia tăng đáng kể. Thịt bò được biết đến là món ăn giàu dinh

21


dưỡng vàt tốt cho sức khỏe vì vậy được rất nhiều người tin dùng.Dưới đây là bảng
số liệu nhập khẩu thịt bò của Việt Năm qua các năm
Bảng 2. Kim ngạch NK thịt bò của Việt Nam từ một số thị trường và thế
giới.
Quốc
gia

Năm 2013

Thế

USD
48.91


giới

9

Mỹ

7.718

Úc

%
100

Năm 2014

Năm 2015

USD
58.53

USD
92.54

15,7

9
12.52

13.11


8
26,8

6
1.632

%
100

Năm 2016

%

USD
140.05

100

21,3

1
17.09

18,4

3
13.57

9
23,1


9
17.46

8
18,8

1

3

9

5

7

3,34

2.144

3,66

2.345

2,53

0
29.725
22.593


Năm 2017

%
100
21,2
2
16,1
3

USD
151.10
9
32.336
24.958

%
100
21,4
16,5
2

New
Zealan

3.484

2,49

3.665


2,43

d

( Nguồn: />Qua bảng số liệu tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu thịt bò có xu hướng tăng qua các
năm. Cụ thể:
Bảng 3. So sánh kim ngạch nhập khẩu bò qua các năm.
Nước

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Mức

Mứ

Mức

Mức

Mức


Mứ

Mức

Mứ

Mức

Mứ

tăng

c

tăng

giảm

tăng

c

tăng

c

tăng

c


tuyệt

giả

tuyệt

tuyệt

tuyệt

giả

tuyệt

giả

tuyệt

giả

đối

m

đối

đối

đối


m

đối

m

đối

m

liên

tuyệ

liên

liên

liên

tuyệ

liên

tuyệ

liên

tuyệ


hoàn

t đối

hoàn

hoàn

hoàn

t đối

hoàn

t đối

hoàn

t đối

22


liên
(USD)

hoà
n

liên

(USD)

(%)

(USD)

(%)
Thế giới
Mỹ
Úc
New
Zealand

13.876
3.401
4.986

39,6
78,8
61,3

9.620
4.805
457

19,7
62,3
3,48

34.002

4.576
3.892

231

16,5

512

31,4

201

liên

liên

hoà

(USD

hoà

(USD

hoà

n

)


n

)

n

(%)

(%)

(%)

58,1 47.509
36,5 12.626
28,7 5.128

51,3 11.059
73,8 2.611
29,4 2.365

7,9
8,78
10,5

9,38

48,6

1.139


181

5,2

- Nguồn thịt bò trong nước không đủ tiêu dùng, cũng như không đạt chất
lượng như mong muốn do vậy trong những năm tiếp theo dự báo lượng
nhập khẩu thịt bò tiếp tục tăng.
- Có thể nói thịt bò nhập khẩu đóng một vai trò vô cùng quan trọng trên thị
trường của Việt Nam.
- Bên cạnh lượng thịt bò nhập khẩu, nước ta cũng chăn nuôi bò với qui mô
khả rộng.Dưới đây là bảng thể hiện sản lượng bò theo từng vùng miền.
:
Bảng 4. Phân bố quy mô bò Việt Nam các vùng năm 2017.
Tổng số
Vị trí

(Con)

Trong đó
Bò lai
Bò sữa Bò cái
(Con)

(Con)

sữa
(Con)

Số con


Sản

Sản

xuất

lượng

lượng

chuồng

thịt

sữa

(Con)

hơi

(Tấn)

xuất
chuồn
g
23


(Tấn)

CẢ NƯỚC
ĐB Sông
Hồng
Miền núi và
Trung du
Bắc Trung Bộ
& DHMT
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu
Long

5.496.557 3.147.942 282.990 179.769 1.603.790 308.608 795.144
493.069

394.981

29.114

23.823

165.299

33.659

66.510

958.084

204.195


23.503

12.106

170.864

30.537

86.976

2.238.384 1.282.604

70.988

38.500

696.004 131.069 225.854

717.744
377.361

324.174 26.360
328.563 101.020

19.003
62.968

200.097
115.343


38.618 72.083
25.336 305.525

711.915

613.425

23.369

256.183

49.389

32.005

38.196

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

24


Hình 1: Phân bố sản lượng thịt hơi các vùng năm 2017.

(Nguồn: Tổng cục thống kê)
- Việt Nam tiến hành chăn nuôi bò thịt ở hầu vùng miền trên cả nước. Tùy vào điều
kiện tự nhiên và lợi thế từng khu vực mà quy mô đàn bò là khác nhau. Tới thời
điểm 2017,
Bắc Trung Bộ & DHMT quy mô đàn bò thịt là lớn nhất với sản lượng thịt đạt

131.069 tấn (ứng với 42%). Bên cạnh đó khu vực Đông Nam Bộ quy mô đàn bò
thịt là thấp nhất trong cả nước với sản lượng chỉ đạt 25.336 tấn (chiếm 8%). Số
lượng còn lại thì phân bố khá đều ở các khu vực Miền núi và Trung du, Tây
Nguyên,ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long.
Khả năng tiêu thụ:
- Việt nam đang trong thời kì phát triển, vì vậy khi mua sắm tiêu thụ sản phẩm
họ không chú trọng tới giá cả mà có xu hướng quan tâm tới chất lượng, mua
các sản phẩm ngon bổ dưỡng. Điều này dẫn đến nhu cầu tiêu thụ cácthực
phẩm bổ dưỡng nói chung và thịt bò nói riêng được đẩy lên cao.
- Ngoài ra Khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tỷ lệ thất nghiệp thấp và tiêu
dùng tăng cao cũng ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu về tiêu thụ thịt bò cũng
25


×