Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CÂU hỏi ĐÚNG SAI công pháp quốc tế FTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.79 KB, 6 trang )

CÂU HỎI ĐÚNG SAI Công pháp quốc tế FTU

Những khẳng định sau đây đúng hay sai, có gi ải thích ng ắn g ọn:
1 Các tổ chức quốc tế liên chính phủ như WTO, Liên hợp quốc….đ ược coi là

các cơ quan siêu quyền lực đứng lên trên các quốc gia và đ ược các qu ốc
gia tuân theo.=> SAI. vì đây là các tổ chức được các quốc gia l ập ra d ựa
trên sự tự nguyện, bình đẳng nhằm bảo vệ các quyền bình đẳng, t ự do
của chính các quốc gia đó.
2 Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ gi ữa các qu ốc gia v ới

nhau.=> sai. Công pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia
hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế. Các chủ thể khác đó là: các
dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và các tổ ch ức có tính ch ất chính
phủ (vd: liên hợp quốc)
3 Công pháp quốc tế có trước luật quốc gia. => SAI. vì khi m ột qu ốc gia

tham gia vào việc xây dựng công pháp quốc tế thì các qu ốc gia đó ph ải
xuất phát từ cơ sở luật pháp trong nước mình.
4 Các quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế có nội dung trái v ới nh ững

nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế đều không có giá trị pháp lý.=>
ĐÚNG.


5 Trong mọi trường hợp, các chủ thể của công pháp quốc tế đ ều không

được can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. => sai. nếu tr ường h ợp đó,
công việc nội bộ có liên quan, ảnh hưởng đến các n ước khác. Ví d ụ nh ư
xây dựng lò phản ứng hạt nhân ko phải để chế tạo điện mà là để chế tạo
vũ khí hạt nhân. Hoặc các vấn đề về môi tr ường, vấn đ ề nhân đ ạo,


quyền con người,…
6 Trong mọi trường hợp các quốc gia đều phải có nghĩa vụ t ự nguy ện th ực

hiện 1 cách thiện chí cam kết của mình trong các điều ước quốc tế có
liên quan. => sai vì nguyên tắc phải tôn trọng nghĩa vụ quốc tế (Pacta
sunt servanda) không được áp dụng trong 5 trường hợp (SGK)
7 Mọi hành vi dùng vũ lực của chủ th ể luật quốc tế đều vi ph ạm nguyên

tắc cấm chiến tranh xâm lược là nguyên tắc cơ bản của công pháp qu ốc
tế. => Sai. Vì theo điều 51 và điều 49 của Hiến ch ương Liên h ợp qu ốc thì
vẫn có thể được sử dụng theo mục đích tự vệ hoặc có liên quan đến hòa
bình thế giới.
8 Trong mọi quan hệ pháp luật, quốc gia luôn là ch ủ th ể đặc bi ệt. => sai.

trong công pháp quốc tế, quốc gia là chủ thể cơ bản. Nh ưng đúng trong
luật dân sự Việt nam và trong tư pháp quốc tế.
9 Mọi điều ước quốc tế sau khi ký kết đều phát sinh hiệu l ực pháp lý. =>

SAI. Vì một số điều ước phải qua phê duyệt và phê chuẩn, tức là sau m ột
thời gian thì nó mới có hiệu lực.
10 Công nhận chủ thể mới trong công pháp quốc tế có nghĩa là t ạo ra ch ủ

thể mới đó.=> Sai. công nhận chủ thể mới chỉ là hành vi công nhận đ ịa vị
pháp lý của một quốc gia mới xuất hiện nhằm thiết lập quan hệ bình
thường với quốc gia mới xuất hiện này.
11 Cưỡng chế trong công pháp quốc tế là sự c ưỡng ch ế tuy ệt đôí.=> Sai.

nó chỉ mang tính tương đối.



12 Luật quốc gia được coi là nguồn quan trọng nh ất trông công pháp qu ốc

tế.=> Sai. Nó chỉ là nguồn hỗ trợ. Nguồn quan trọng nhất là điều ước
quốc tế.
13 Luật quốc tế thì có giá trị pháp lý cao h ơn so v ới lu ật qu ốc gia.=> Tùy.

Theo thuyết “nhị nguyên luận” thì 2 luật này độc lập, song song tồn t ại,
ko ngành nào có ưu thế hơn ngành nào. Theo thuy ết “Nh ất nguyên luận”
thì 1 trong 2 luật có vai trò cao hơn. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, 2 lu ật
này có mối liên hệ biện chứng, có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ tr ợ
cho nhau và ko thể xem ngành luật nào ưu tiên hơn. Ở Việt Nam, thì lu ật
quốc tế cao hơn.
14 Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ gi ữa các qu ốc gia khác

nhau với nhau.=> Sai. giống câu2
15 Trong mọi trường hợp công nhân quốc gia là công nh ận chính ph ủ m ới

thành lập của quốc gia đó. =>ĐÚNG.
16 Các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao đ ều có thân ph ận

ngoại giao.=> Sai. chỉ có viên chức ngoại giao mới có thân ph ận ngoại
giao còn các nhân viên khác ko có: nhân viên làm công tác hành chính, kỹ
thuật, lái xe, liên lạc, tạp vụ,…
17 Các tổ chức quốc tế phi chính phủ cũng được coi là ch ủ th ể c ủa công

pháp quốc tế.=> Sai. chỉ có các tổ chức có tính chất chính ph ủ là ch ủ th ể
hạn chế của công pháp quốc tế.
18 Một thỏa thuận quốc tế giữa hai chủ thể luật quốc tế nếu đ ược điều

chỉnh bằng luật quốc gia cũng được coi là điều ước quốc tế.=> SAI.

19 Những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện nay có từ th ời kỳ

công pháp quốc tế cổ đại.=> Sai. Ví dụ: nguyên tắc không phân bi ệt
chủng tộc.


20 Nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia là nguyên tắc mang tính ch ất

tuyệt đối.=> SAI. Nó ko phân biệt quốc gia lớn nhỏ, giàu nghèo… đây ch ỉ
là sự bình đẳng mang tính chất quyền năng.
21 Nguyên tắc tự do biển khơi không áp dụng cho các qu ốc gia không có

biển.=> Sai. Nó áp dụng cho tất cả các quốc gia.
22 Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc cũng là ch ủ th ể của công pháp qu ốc tế.=>

Sai. Vì khi đó, Việt Nam bị mất chủ quyền nên ko ph ải là ch ủ th ể của
công pháp quốc tế.
23 Tổ chức quốc tế liên chính phủ được coi là ch ủ th ể đặc bi ệt của công

pháp quốc tế.=> Sai. Chủ thể hạn chế.
24 Quá trình hình thành của công pháp quốc tế là do một c ơ quan siêu

quyền lực quốc gia đưa ra các quy tắc công pháp quốc tế.=> Sai. Công
pháp quốc tế là do các quốc gia có chủ quyền tham gia vào quan h ệ qu ốc
tế cùng nhau xây dựng nên.
25 Công nhận thực tế (de-facto) là hình thức công nh ận ngo ại giao.=> Sai.

Công nhận thực tế là công nhận chính th ức nhưng ko đ ầy đủ, tức là gi ữa
hai nước chưa thiết lập ngoại giao với nhau. Công nhận một n ửa.
26 Những quốc gia mới thành lập là chủ thể mới của công pháp qu ốc t ế


kể từ thời điểm các quốc gia khác công nhận.=>Sai. Quốc gia đó là ch ủ
thể mới ngay từ khi nó ra đời.
27 Chức năng của cơ quan lãnh sự bao gồm m ọi lĩnh v ực trong quan h ệ

giữa nước mình với nước sở tại. =>Sai. chỉ có trách nhi ệm đ ối v ới m ột
khu vực nhất định. Còn chức năng kia là của cơ quan đại diện ngoại giao.
Hơn nữa, nó chỉ có chức năng trong lĩnh vực hành chính.


Tư pháp quốc tế
1 Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa công dân và pháp nhân

của các quốc gia khác nhau với nhau=> SAI. Thiếu Nhà n ước.
2 Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân s ự theo

nghĩa hẹp có yếu tố nước ngoài. => Sai. đối tượng điều ch ỉnh của t ư pháp
quốc tế rất rộng: quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, t ố t ụng dân s ự,… có
yếu tố nước ngoài. Nếu là quan hệ dân sự theo nghĩa rộng thì đúng.
3 Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài có thể là nh ững quan hệ phát sinh

giữa các công dân Việt Nam với nhau. => Đúng. Theo điều 758 Bộ lu ật
Dân sự 2005
4 Sự phân định giới hạn giữa công pháp quốc tế và t ư pháp qu ốc t ế mang

tính chất tuyệt đối.=> Sai. nó ko mang tính chất tuyệt đối.
5 Tư pháp quốc tế là nền tảng cho công pháp quốc tế phát tri ển. => Sai.

Công pháp quốc tế mới là nền tảng cho tư pháp quốc tế phát tri ển do các
nguyên tắc cơ bản của tư pháp quốc tế đều xuất phát t ừ nh ững nguyên

tắc cơ bản của công pháp quốc tế.
6 Ở Việt Nam đã có luật tư pháp quốc tế. => SAI.
7 Trong các loại nguồn của tư pháp quốc tế thì điều ước qu ốc t ế đ ược coi

là nguồn cơ bản và quan trọng nhất. => Sai. Luật quốc gia m ới là ngu ồn
quan trọng nhất của tư pháp quốc tế.
8 Khi sống ở nước sở tại, người nước ngoài chỉ phải tuân theo pháp lu ật

của nước sở tại. => Sai. Còn phải tuân theo luật của n ước mà ng ười đó
mang quốc tịch.
9 Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo n ơi thành l ập pháp nhân đó.

=> Sai. Còn tùy luật của từng nước.
10 Nhà nước là chủ thể bình đẳng với các chủ th ể khác trong t ư pháp qu ốc

tế. => Sai. Nhà nước là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế vì nhà n ước


chỉ tham gia vào một số ít quan hệ dân sự hoặc tố tụng dân sự có y ếu tố
nước ngoài.
11 Nhà nước có thể từ bỏ quyền đặc miễn tư pháp trong m ột số tr ường

hợp. => Đúng.
12 Xung đột pháp luật không xảy ra nếu giữa các nước có quy phạm pháp

luật thống nhất. => Đúng.
13 Xung đột pháp luật không xảy ra nếu pháp luật của các n ước có n ội

dung và cách áp dụng giống nhau. => Đúng
14 Một quy phạm xung đột gồm có hai phần là ph ần giả đ ịnh và ph ần


phạm vi. => Sai. 2 phần đó là Phạm vi và Hệ thuộc.
15 Xu hướng phát triển trong tương lai của tư pháp quốc tế là áp d ụng

phương pháp dùng quy phạm xung đột. => SAI. Xu h ướng là áp d ụng quy
phạm thực chất thống nhất. Còn hiện nay dùng ch ủ yếu quy ph ạm xung
đột.
16 Áp dụng pháp luật nước ngoài ở các nước xã h ội ch ủ nghĩa thì kh ắt khe

hơn so với các nước tư bản chủ nghĩa => Sai. Ngược lại mới đúng. Vì tòa
án tư sản chỉ coi lluaatj nước ngoài là sự kiện nên các bên đ ương s ự ph ải
có nghĩa vụ chứng minh các sự kiện đó.
17 Dẫn chiếu ngược là dẫn chiếu đến pháp luật của n ước th ứ ba. => SAI.

Dẫn chiếu ngược là dẫn chiếu quay về luật của quốc gia th ứ nh ất. Còn
dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba là dẫn chiếu đến luật của
nước thứ ba.
18 Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng ở các n ước áp d ụng nh ư nhau => Sai.

vì mỗi nước lại áp dụng bảo lưu trật tự công cộng ở một mức độ khác
nhau.



×