Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Công cuộc xây dựng nông thôn mới ở thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh (2008 2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

VŨ THỊ THANH BÌNH

CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH
QUẢNG NINH (2008 - 2013)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN

THÁI NGUYÊN - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

VŨ THỊ THANH BÌNH

CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH
QUẢNG NINH (2008 - 2013)
Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số:
60.22.03.13

LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN MINH

THÁI NGUYÊN - 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu: Công cuộc xây dựng nông thôn mới ở
thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh (2008 - 2013), dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Xuân
Minh là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu trong Luận văn là trung thực. Những
chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu của các tác giả khác đều đƣợc tác giả trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng chấm Luận văn và Nhà trƣờng về sự cam
đoan này.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả

Vũ Thị Thanh Bình

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – Đi
HTN




LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Nhà giáo ưu tú
- Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Minh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả trong quá
trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lịch Sử
Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã chỉ bảo tận tình, động viên khích lệ tác
giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn này.
Trong thời gian thực hiện Luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của
Lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân thị xã Quảng Yên, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Phòng
Thống kê, đặc biệt là Phòng Kinh tế thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Tác giả xin chân thành cảm ơn những nhận xét, đánh giá, góp ý quý báu của Hội
đồng Khoa học đánh giá Luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp

đã động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả

Vũ Thị Thanh Bình

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – iĐi
HTN




MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN
......................................................................................................

ii

MỤC

LỤC

..........................................................................................................iii DANH MỤC CHỮ VIẾT
TẮT

..........................................................................

BIỂU.......................................................................


iv

DANH

MỤC

v

CÁC

MỞ

BẢNG,
ĐÂU

............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................... 2
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài.................................. 7
4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................... 7
5. Những đóng góp của Luận văn........................................................................ 8
6. Kết cấu của Luận văn ...................................................................................... 8
Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ QUẢNG YÊN TRƢỚC KHI THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI .......... 9
1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên .......... 9
1.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên........................................................... 9
1.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ....................................................... 12
1.2. Thực trạng nông thôn Yên Hƣng (Quảng Yên) trƣớc năm 2010 ............... 19
1.2.1. Tình hình kinh tế.................................................................................. 19
1.2.2. Tình hình xã hội................................................................................... 24

Tiểu kết chƣơng 1 .............................................................................................. 27
Chƣơng 2: CUỘC VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở
THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH (2008 - 2013) ...................... 29
2.1. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới. Sự
vận dụng của Đảng bộ, chính quyền địa phƣơng .............................................. 29
2.1.1. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ..................................................... 29

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – iĐii
HTN




2.1.2. Sự vận dụng của Đảng bộ và chính quyền địa phƣơng ....................... 35
2.2. Qúa trình thực hiện cuộc vận động xây dựng nông thôn mới ở thị xã
Quảng Yên ......................................................................................................... 39
Tiểu kết chƣơng 2: ......................................................................................... 53
Chƣơng 3: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI Ở THỊ XÃ QUẢNG YÊN ........ 55
3.1. Thành tựu .................................................................................................... 55
3.1.1. Nhận thức của các cấp ủy, chính quyền và quần chúng nhân dân
về cuộc vận động xây dựng nông thôn mới đã có chuyển biến tích cực........... 55
3.1.2. Sản xuất phát triển và thu nhập của ngƣời dân đƣợc nâng lên
đáng kể so với trƣớc .......................................................................................... 56
3.1.3. Đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của dân cƣ nông thôn đƣợc
nâng lên............................................................................................................... 58
3.1.4. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng............................... 59
3.1.5. Số tiêu chí đạt chuẩn theo Bộ Tiêu chí Quốc gia về nông thôn
mới đƣợc nâng lên ............................................................................................. 61
3.2. Hạn chế ....................................................................................................... 68

Tiểu kết chƣơng 3: ............................................................................................. 71
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 77
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 82

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
ivĐHT

N


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KÍ HIỆU

NỘI DUNG

BCĐ

Ban chỉ đạo

BCH

Ban Chấp hành

CP

Chính phủ

HĐND


Hội đồng Nhân dân

HTX

Hợp tác xã

LHPN

Liên hiệp Phụ nữ

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

NQ

Nghị quyết

NTM

Nông thôn mới Nông thôn mới

NXB

Nhà xuất bản



Quyết định


UBND

Uỷ ban Nhân dân

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – iĐv HTN


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất thị xã Quảng Yên năm 2012........................14
Bảng 3.1. Tổng hợp nguồn vốn thực hiện chƣơng trình ....................................60
Bảng 3.2. Kết quả thực hiện Bộ Tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới
các xã theo Quyết định số 1111/QĐ-UBND ngày 2/5/2013..............63

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – vĐHTN


MỞ ĐÂU
1. Lí do chọn đề tài
Sau 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới, nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta đã có
những thay đổi lớn lao, đời sống nông dân đã đƣợc cải thiện một bƣớc quan trọng. Kinh tế
nông thôn chuyển dịch theo hƣớng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, các hình thức
tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng, bộ
mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi.
Tuy nhiên, những thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế và
chƣa đồng đều giữa các vùng. Đặc biệt, so với các nƣớc phát triển trong khu vực và trên thế
giới, nông nghiệp nƣớc ta còn nhiều yếu kém. Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, về cơ
bản vẫn là tự phát, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tuy có những biến đổi tích cực song vẫn
lạc hậu, mức sống của cƣ dân nông thôn đƣợc cải thiện một bƣớc nhƣng còn ở mức thấp và
đặc biệt ngày càng có khoảng cách xa so với đô thị, nhất là năng lực quản lí điều hành của
cán bộ còn nhiều hạn chế.

Trƣớc tình hình đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã đặt ra nhiệm vụ cấp bách là đẩy mạnh
xây dựng nông thôn mới, làm cơ sở thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
trên khắp các vùng miền cả nƣớc. Ngày 5/8/2008, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành
Trung ƣơng khoá X ban hành Nghị quyết số 26- NQ/TW về Nông nghiệp, nông dân, nông
thôn. [29]
Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, trung du, ven biển và hải đảo, có nhiều tiềm năng
tự nhiên để phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là phát triển một nền nông nghiệp đa dạng.
Việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc một cách đồng bộ đã
đƣa đến kết quả tốc độ phát triển kinh tế, xã hội tăng cao, hệ thống cơ sở hạ tầng đƣợc
củng cố, xây dựng mới. Ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ đã làm tăng năng suất,
chất lƣợng cây trồng, vật nuôi. Bộ mặt nông thôn và đời sống nhân dân của tỉnh có nhiều
đổi mới so với các thời kì trƣớc.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
1ĐHTN




Thị xã Quảng Yên nằm ở phía Tây Nam tỉnh Quảng Ninh, tuy có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế, cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn đang từng bƣớc
chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỉ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng
và dịch vụ, nhƣng đời sống văn hóa, tinh thần của một bộ phận nông dân còn thiếu thốn,
khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn còn lớn. Thị xã còn nhiều khó khăn,
trở ngại do thiên tai và tình trạng úng lụt, nhiễm mặn, nổi chua. Cơ cấu lao động
nông thôn đã có sự chuyển dịch nhƣng chƣa mạnh. Dân số ở khu vực nông thôn còn
chiếm tỉ lệ cao (88,5%), tỉ lệ dân số sinh sống bằng nghề nông còn cao, có 78% số xã còn
trên
50% lao động làm nông nghiệp
Từ khi triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn

mới, thị xã Quảng Yên đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu, làm thay đổi bộ mặt nông
thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân, tạo cơ sở vật chất cho sự
tiến bộ xã hội theo hƣớng công nghiệp nông thôn phát triển bền vững. Vậy, thị xã Quảng
Yên đã triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
nhƣ thế nào? Những thành tựu đạt đƣợc và những hạn chế trong quá trình thực hiện
Chƣơng trình này là gì? Đó là những vấn đề cần phải đƣợc nghiên cứu một cách nghiêm
túc dựa trên cơ sở khoa học để đƣa ra những nhận định khách quan, chân thực.
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử ở Trung học phổ thông, tôi nhận thấy
trách nhiệm của mình cần phải đi sâu nghiên cứu một chủ trƣơng lớn đang đƣợc triển khai
thực hiện có kết quả tại nơi công tác.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài:“Công cuộc xây dựng
nông thôn mới của thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh (2008-2013)” làm Luận văn Thạc sĩ
Sử học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và
nông dân luôn là mối quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
2ĐHTN




nƣớc và các cơ quan chức năng. Đó cũng là những vấn đề đƣợc các nhà khoa học nghiên
cứu dƣới nhiều góc độ và mức độ khác nhau. Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa
học đã đƣợc công bố:
Năm 1994, Nxb Chính trị Quốc gia phát hành cuốn sách Kinh nghiệm tổ chức quản lí
nông thôn Việt Nam trong lịch sử do GS. Phan Đại Doãn và PGS. Nguyễn Quang Ngọc đồng
chủ biên công trình. Công trình nghiên cứu những vấn đề lịch sử trong phát triển nông thôn
Việt Nam; đồng thời đề cập mô hình phát triển làng xã nông thôn Việt Nam ở các vùng cụ

thể, phân tch vai trò của Nhà nƣớc, tính cộng đồng và tính bền vững của mô hình làng xã
Việt Nam...
Năm 1997, Nxb Khoa học xã hội cho ấn hành tác phẩm Phát triển nông thôn” do GS.
Phạm Xuân Nam (chủ biên). Đây là một công trình nghiên cứu chuyên sâu về phát triển
nông thôn. Tác giả đã phân tích khá sâu sắc một số nội dung về phát triển kinh tế - xã hội
nông thôn nƣớc ta nhƣ dân số, lao động, việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vấn đề xoá
đói giảm nghèo đồng thời các tác giả đã chỉ ra yêu cầu cần hoàn thiện hệ thống chính sách
và cách thức chỉ đạo của Nhà nƣớc trong quá trình phát triển của nông thôn.
Năm 2003, Nxb Thống kê hành công trình Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì
đổi mới của PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc. Tác giả đã cung cấp hệ thống tƣ liệu về phát triển
nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta nhƣ là một Niên giám thống kê nông nghiệp thu nhỏ;
những gợi mở về những vấn đề cần giải quyết của phát triển nông nghiệp, nông thôn nƣớc
ta nhƣ vấn đề phân hoá giàu nghèo, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh, xuất khẩu nông
sản…
Tác phẩm Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghị quyết X của Bộ Chính trị do
PGS.TSKH Lê Đình Thắng (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1998 là công trình
nghiên cứu đề cập nhiều nội dung quan trọng liên quan đến chủ đề, phân tích quá trình
phát triển nông nghiệp của Việt Nam dƣới sự tác động của hệ thống chính sách; đi sâu phân
tích một số chính sách cụ thể nhƣ chính sách đất đai, chính sách phân phối trong phát triển
nông nghiệp nông thôn nƣớc ta.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
3ĐHTN




Mô hình hợp tác xã nông nghiệp nƣớc ta, đƣợc coi là một mô hình phát triển nông
nghiệp nông thôn trong quan niệm xây dựng chủ nghĩa xã hội kiểu Xô viết, cũng đƣợc một
tập thể các nhà khoa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nghiên cứu khá sâu sắc

trong đề tài tổng kết thực tiễn Mô hình hợp tác xã nông nghiệp trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta (2003) do GS,TS Lƣu Văn Sùng làm chủ nhiệm.
Đặc biệt, năm 2004 Nxb Nông nghiệp ấn hành công trình nghiên cứu do PGS. TS. Vũ
Trọng Khải chủ biên với tiêu đề: Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển kinh tế- xã hội
nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại. Đây là một công trình
nghiên cứu công phu về mô hình phát triển của nông thôn Việt Nam.
Vấn đề xây dựng NTM không những đang là tâm điểm của nhiều nhà nghiên cứu,
đặc biệt là sự quan tâm của các nhà Sử học nhƣ: Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm với tác
phẩm Nửa thế kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945 - 1955, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội, 1966; Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở các nước và
Việt Nam, (Bản dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000; Viện Sử học cũng có công trình Nông dân
và nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, Tập I, 1997, Tập II, 1978.
Trong Luận văn Thạc sĩ kinh tế Giải pháp đẩy mạnh xây dựng NTM trên địa bàn
huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ A (2011), tác giả Phan Đình Hà (Trƣờng Đại học Nông nghiệp
Hà Nội) đã trình bày cơ sở lí luận và các giải pháp góp phần đẩy mạnh xây dựng nông thôn
mới ở huyện Thanh Chƣơng tỉnh Nghệ An.
Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu xây dựng mô hình NTM ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 (2013) của Lƣơng Thành Công đã
trình bày cơ sở lí luận và các nhân tố địa lí ảnh hƣởng và thực trạng xây dựng nông thôn
mới huyện Võ Nhai - Thái Nguyên đồng thời thiết kế mô hình không gian tổng thể nông
thôn mới ở xã La Hiên huyện Võ Nhai - Thái Nguyên hƣớng tới năm 2020.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
4ĐHTN




Bên cạnh các công trình khoa học đã nêu trên, còn có nhiều công trình nghiên cứu
về huyện Yên Hƣng (nay là thị xã Quảng Yên). Trong đó đáng chú ý là công trình:

- Nghiên cứu sự biến đổi cảnh quan khu vực huyện ven biển Yên Hưng, tỉnh Quảng
Ninh của Vũ Hồng Lê đƣợc lƣu tại Thƣ viện Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội
(2009). Công trình đã nêu lên những biến đổi về cảnh quan của huyện Yên Hƣng tác
động tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu sự biến
đổi cảnh quan của địa phƣơng.
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng
Ninh từ 1986 đến 2010 của Nguyễn Duy Hƣng đƣợc lƣu tại Thƣ viện Học viện Khoa học
xã hội (2013). Công trình nêu lên thực trạng cơ cấu kinh tế của huyện và quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế cũng nhƣ những ảnh hƣởng của nó tới sự phát triển kinh tế của địa
phƣơng theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Xây dựng nông thôn mới cũng trở thành chủ đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan
tâm, đã có nhiều công trình đề cập tới mô hình, những giải pháp trong xây dựng nông thôn
mới ở nƣớc ta trên những vùng, miền và các lĩnh vực khác nhau nhƣ: Công trình Nghiên
cứu xây dựng hình mẫu về nông thôn mới dựa vào cộng đồng tại của đồng bào dân tộc
tỉnh Lâm Đồng của Thạc sĩ Châu Thị Minh Long ; Công trình Nghiên cứu hệ thống các giải
pháp phát triển mô hình nông thôn mới của Tiến sĩ Hoàng Trung Lập….
Ngoài ra còn có nhiều cuộc Hội thảo khoa học và các hoạt động liên quan đến
đề tài Luận văn. Trong đó đáng chú ý là Hội thảo khoa học Xây dựng nông thôn mới ở
Thanh Hoá - Những vấn đề lí luận và thực tiễn đƣợc tổ chức tại Trƣờng Đại học Hồng
Đức do Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh Thanh Hoá phối hợp với nhà
trƣờng tổ chức ngày 5/6/2014.
Ngày 9/12/2014, Viên Văn hoa , Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội phôi hơp cung
vơi Sơ Văn hoá - Thể thao và Du lịch Tiên Giang đã tổ chức Hội thảo

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
5ĐHTN





Văn hoa trong xây dư ng nông thôn mơi tai Tiên Giang tại thành phố My Tho , tỉnh Tiền
Giang . Hội thảo tập trung thảo luận và làm rõ 2 vấn đề chính: Đánh giá vai trò của văn
hóa nhƣ là một động lực của phát triển trong quá trình xây dựng nông thôn mới; Đƣa ra
những giải pháp để văn hóa phát huy tốt nhất vai trò của mình góp phần thực hiện các mục
tiêu xây dựng nông thôn mới cũng nhƣ phát triển nông thôn thực sự bền vững.
Ngày 20/8/2015, tại Hà Nội, Tạp chí Cộng sản, Ban Kinh tế Trung ƣơng và Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học Đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Hội thảo
đã tổng kết, đánh giá những vấn đề lí luận, thực tiễn về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn của Việt Nam, làm rõ vị trí, vai trò, mối quan hệ của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Đồng thời phân tích, đánh giá thành tựu, kết quả và cả
những hạn chế, yếu kém, cơ hội và thách thức của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; yêu cầu đổi mới mô hình tăng trƣởng, cơ cấu
lại nền kinh tế nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng. Hội thảo đề xuất các quan điểm,
định hƣớng, mục tiêu và giải pháp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần thực hiện mục tiêu sớm đƣa nƣớc ta
trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại….
Qua các công trình nghiên cứu khoa học, các Hội thảo khoa học các nhà nghiên cứu
đã đề cập tới các mức độ khác nhau về quá trình chỉ đạo, triển khai và thực hiện Chƣơng
trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới trong cả nƣớc. Mặc dù vậy, vẫn chƣa có
công trình khoa học nào đề cập một cách hệ thống về Công cuộc xây dựng nông thôn mới ở
thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh dƣới góc độ khoa học lịch sử.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
6ĐHTN





3. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm dựng lại quá trình thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng
nông thôn mới ở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình thực hiện công cuộc xây dựng nông thôn mới
ở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2013.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về không gian: Thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh với diện tch tự nhiên
33.756.99 ha. Dân số 139.596 ngƣời (2011) cƣ trú trên địa bàn 19 đơn vị hành chính cấp xã,
trong đó bao gồm 11 phƣờng và 8 xã.
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình xây dựng NTM ở thị xã Quảng Yên
từ khi Chính phủ ban hành Bộ Tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới gồm 19 tiêu chí
(2008) đến năm 2013.
4.3. Nhiệm vụ của đề tài
- Khái quát về thị xã Quảng Yên trƣớc khi thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông
thôn mới.
- Làm rõ quá trình thực hiện cuộc vận động xây dựng nông thôn mới ở thị xã
Quảng Yên.
- Đánh giá những thành tựu, hạn chế trong cuộc vận động xây dựng nông thôn mới
ở thị xã Quảng Yên.
5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1.Nguồn tài liệu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tham khảo các nguồn tài liệu sau:
- Các văn kiện của Đảng, Chính phủ, các chỉ thị, nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Quảng
Ninh, của Thị ủy, của UBND thị xã Quảng Yên.
- Các báo cáo tổng kết, sơ kết của Đảng bộ, UBND, HĐND, Uỷ ban
MTTQ thị xã Quảng Yên.
- Các sách và bài báo khoa học liên quan đến đề tài.

- Khảo sát thực tế tại thị xã Quảng Yên.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
7ĐHTN




5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nội dung do yêu cầu của đề tài đặt ra, Luận văn đã sử dụng
phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp logic là chủ yếu.Với phƣơng pháp lịch sử,
dựa trên các nguồn tƣ liệu lịch sử có chọn lọc, Luận văn trình bày có hệ thống quá trình
triển khai thực hiện công cuộc xây dựng nông thôn mới ở thị xã Quảng Yên. Trên cơ sở
phân tch các sự kiện, Luận văn nêu nhận xét, đánh giá những thành tựu và hạn chế của
cuộc vận động, rút ra bản chất của vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra, các phƣơng pháp đối
chiếu, so sánh, thống kê cũng đƣợc vận dụng trong Luận văn này.
6. Những đóng góp của Luận văn
- Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên về quá trình thực hiện công cuộc xây
dựng nông thôn mới ở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phần hệ thống hóa lí luận về nông thôn
và xây dựng NTM trong thời kì CNH - HĐH và hội nhập quốc tế; đồng thời tổng kết, đánh
giá, khẳng định tính đúng đắn của Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn
mới ở thị xã Quảng Yên qua đó góp phần thúc đẩy công cuộc xây dựng NTM của thị xã và
tỉnh Quảng Ninh cán đích đúng kế hoạch.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu giảng dạy Lịch sử địa phƣơng.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc cấu trúc
thành 3 chƣơng:
Chương 1. Khái quát về thị xã Quảng Yên trƣớc khi thực hiện Chƣơng trình xây
dựng nông thôn mới.

Chương 2.Cuộc vận động xây dựng nông thôn mới ở thị xã Quảng Yên
Tỉnh Quảng Ninh (2008 - 2013 ).
Chương 3. Thành tựu và hạn chế trong cuộc vận động về quá trình xây dựng nông
thôn mới ở thị xã Quảng Yên.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
8ĐHTN




Chƣơng 1
KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ QUẢNG YÊN TRƢỚC KHI THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên
1.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
Thị xã Quảng Yên ngày nay đã từng là trung tâm chính trị của một vùng đất
rộng lớn từ Móng Cái đến Uông Bí và sông Bạch Đằng. Trải qua chặng đƣờng lịch sử
hơn 200 năm, địa phƣơng này đã nhiều lần thay đổi địa giới hành chính và tên gọi...
Ngày 30/10/1963, tại kì họp thứ 7, Quốc hội khóa II nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
phê chuẩn việc hợp nhất khu Hồng Quảng và tỉnh Hải Ninh thành tỉnh Quảng Ninh, lấy thị
xã Hòn Gai làm tỉnh lị. Ngày 2/7/1964, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 106-CP đổi thị
xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Yên đƣợc thành lập năm 1831) thành thị trấn Quảng Yên và
đặt làm huyện lị huyện Yên Hƣng (huyện Yên Hƣng có từ năm 1469). Ngày
25/11/2011, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 100/NQ-CP thành lập thị xã Quảng Yên trên
cơ sở toàn bộ 31.420,20 ha diện tích tự nhiên và 139.596 nhân khẩu của huyện Yên Hƣng.
Nhƣ vậy, từ cuối năm 2011, huyện Yên Hƣng đƣợc nâng cấp thành thị xã Quảng Yên,
là đơn vị hành chính trực thuộc, nằm ở khu vực Tây Nam tỉnh Quảng Ninh, đƣợc giới hạn từ
0
0

0
0
20 45’06” đến 21 02’09” vĩ Bắc, từ 106 45’30” đến 106 0’59” kinh Đông. Về phía bắc, thị
xã Quảng Yên giáp thành phố Uông Bí và huyện Hoành Bồ, phía nam giáp quần đảo Cát Bà
thuộc huyện đảo Cát Hải và cửa Nam Triệu (thành phố Hải Phòng), phía đông giáp thành phố
Hạ Long và vịnh Hạ Long, phía tây giáp huyện Thủy Nguyên (thành phố Hải Phòng).
Thị xã Quảng Yên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trên tuyến vành đai
kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ; giữa hai thành phố lớn là Hạ Long và Hải Phòng. Đặc biệt sau
khi tuyến đƣờng đấu nối Hạ Long - Hải Phòng với đƣờng cao tốc 5B Hải Phòng - Hà Nội
đƣợc hoàn thành thì từ Thị xã Quảng

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
9ĐHTN




Yên đến sân bay Cát Bi (Hải Phòng) đƣợc rút ngắn nên rất thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế - xã hội, giao lƣu thƣơng mại cũng nhƣ quốc phòng - an ninh.
Thị xã Quảng Yên có 19 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 11 phƣờng: Quảng Yên,
Yên Giang, Cộng Hòa, Đông Mai, Minh Thành, Hà An, Tân An, Nam Hòa, Yên Hải, Phong Cốc,
Phong Hải và 8 xã: Hiệp Hòa, Sông Khoai, Tiền An, Hoàng Tân, Cẩm La, Liên Hòa, Liên Vị,
Tiền Phong. Thị xã nằm giáp ranh giữa vùng núi cánh cung Đông Triều - Móng Cái và vùng
đồng bằng ven biển có nhiều sông lạch nên địa hình đa dạng, phức tạp; đồi - núi thấp và
đồng bằng thấp trũng chiếm ƣu thế. Vùng đồi - núi thấp chiếm 60% diện tích của Thị xã,
gồm 11 phƣờng, xã: Quảng Yên, Cộng Hòa, Hiệp Hòa, Yên Giang, Minh Thành, Đông Mai,
Sông Khoai, Tân An, Tiền An, Hà An, Hoàng Tân. Đất đai vùng này đƣợc cấu tạo bởi các đá
trầm tch lục nguyên tập trung chủ yếu ở phía Bắc. Núi thấp bóc mòn xâm thực trên đá trầm
tch đƣợc cấu tạo bởi các tập đá rắn, tập trung chủ yếu ở phƣờng Minh Thành và Đông
Mai. Dọc theo tuyến Biểu Nghi - Bến Rừng và Quốc lộ 18A là dải đồi cao (Đông Mai, Sông

Khoai) và khu vực đồi trung bình do phân cắt bề mặt san bằng, gò đồi thấp do phân cắt
thềm biển. Vùng này có địa hình đồi núi thấp chiếm ƣu thế, nhóm đất đỏ vàng thuận lợi cho
trồng hoa màu, cây công nghiệp và lâm nghiệp.
Vùng đồng bằng thấp trũng gồm các xã, phƣờng còn lại thuộc khu vực cửa sông ven
biển. Địa hình trong khu vực là các đồng bằng tích tụ có nguồn gốc hỗn hợp sông - biển
đƣợc bao bọc bởi hệ thống đê biển Hà Nam.
Địa hình thuộc vùng cửa sông ven biển chiếm ƣu thế tạo điều kiện thuận lợi cho
giao thông đƣờng thủy và neo đậu tàu thuyền. Ngoài ra, với chiều dài hơn 30 km bờ biển,
nhiều cửa sông và bãi triều kết hợp với vùng vịnh kín gió là nơi trú ngụ của nhiều loại hải
sản có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao giá trị kinh tế biển trong cơ cấu kinh tế của Thị
xã.
Thị xã Quảng Yên có hai mùa chính: Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10, thời tiết
0
nắng nóng, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7, trung bình 28 - 29 C, cao

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
1Đ0HTN




0
nhất có thể lên đến 38 C; thƣờng có gió nam và đông nam, tốc độ trung bình 2 4m/s gây mƣa nhiều, độ ẩm lớn. Mùa đông lạnh và khô, từ tháng 11 đến tháng
4 năm sau; thƣờng có gió mùa đông bắc, mỗi đợt từ 4 đến 6 ngày; nhiệt độ thấp nhất vào
0
0
tháng 1, tháng 12 có thể xuống tới 5 C. Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 23 - 24 C,
0
biên độ nhiệt theo mùa trung bình 6 - 7 C, biên độ nhiệt ngày - đêm khá lớn, trung
0

bình 9 - 11 C. Số giờ nắng khá dồi dào, trung bình
1700 - 1800 giờ/năm, số ngày nắng tập trung nhiều vào tháng 5 đến tháng 12, tháng có số
giờ nắng cao nhất là tháng 2, tháng 3.
Lƣợng mƣa trung bình hằng năm đạt 1.537 mm. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến
tháng 10, tập trung 88% tổng lƣợng mƣa cả năm. Số ngày mƣa trung bình hằng năm
160 - 170 ngày. Độ ẩm không khí hằng năm khá cao, trung bình 81%, cao nhất vào
tháng 3, tháng 4, lên tới 86%; thấp nhất là 70% vào tháng 10, tháng 11.
Nhìn chung, chế độ khí hậu và thời tiết ở Quảng Yên có đặc điểm chung của khí hậu
miền Bắc Việt Nam, nhƣng do nằm ven biển nên ôn hoà hơn, thuận lợi cho sản xuất nông lâm - ngƣ nghiệp và phát triển du lịch. Tuy nhiên, khó khăn nhất về điều kiện thời tiết là
chịu ảnh hƣởng mạnh của bão. Bão xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10, nhiều nhất vào
tháng 7 tháng 8, vận tốc gió trung bình từ 20-40m/s, gây ra mƣa lớn, tác động xấu đến
sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân, nhất là đối
với ngƣ dân. Thời tiết mùa đông lạnh gây ảnh hƣởng không tốt đến sản xuất nông nghiệp
và sinh hoạt, nhƣng cũng tạo điều kiện cho sản xuất vụ đông, đa dạng hoá sản phẩm.
Thị xã Quảng Yên có các tuyến giao thông quan trọng: Trục Quốc lộ 18A, tuyến Biểu
Nghi - Bến Rừng (Tỉnh lộ 331); tuyến cầu Chanh - Uông Bí (Tỉnh lộ
338), tuyến đƣờng sắt Kép - Bãi Cháy; tuyến đƣờng biển hàng hải ven biển đi trong nƣớc Bắc
- Nam, gần các tuyến hàng hải quan trọng đi quốc tế từ cảng Hải Phòng và Quảng Ninh. Mặt
khác, với điều kiện khá thuận lợi để khai thác cảng cửa ngõ lạch huyện, các khu công
nghiệp, khu du lịch và dịch vụ nghỉ mát ven

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
1Đ1HTN




biển, thị xã Quảng Yên có điều kiện thuận lợi để phát triển, đặc biệt là tiềm năng lớn mở
cửa giao lƣu thƣơng mại với các địa phƣơng trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế bằng đƣờng biển
và liên kết không gian kinh tế với các thành phố Hạ Long, Hải Phòng để tạo thành trục kinh

tế động lực ven biển Hải Phòng.
1.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên nước: Gồm có nƣớc mặt và nƣớc ngầm
Nguồn nƣớc mặt của thị xã Quảng Yên khá dồi dào bởi có hệ thống sông, hồ.
2
Các con sông ở Quảng Yên phần lớn là sông nhỏ, diện tích lƣu vực khoảng 300km . Bạch
Đằng là sông lớn nhất, là chi lƣu của sông Thái Bình, ngăn cách Thị xã với Hải Phòng. Đến
Phà Rừng, sông Bạch Đằng chia thành 2 nhánh lớn là sông Chanh và sông Rút bao lấy đảo
Hà Nam rồi đổ ra biển Cát Bà, Cát Hải (Hải Phòng); nhánh còn lại của Bạch Đằng đổ ra cửa
biển Nam Triệu (Hải Phòng). Phía Đông Thị xã có một số sông nhỏ nhƣ sông Khoai, sông Hốt,
sông Bến Giang và sông Bình Hƣơng. Sông Chanh chia thị xã Quảng Yên thành 2 vùng rõ rệt,
vùng Hà Bắc gồm 11 xã, phƣờng nằm bên tả ngạn sông, vùng Hà Nam gồm 8 xã, phƣờng
còn lại nằm bên hữu ngạn sông. Vùng Hà Nam là đảo Hà Nam đƣợc bao bọc bằng 34 km
đê biển cao 5,5 m với địa hình thấp hơn mực nƣớc biển. Nguồn nƣớc ngọt chủ yếu để phục
vụ sinh hoạt của nhân dân trong Thị xã là hồ thủy lợi Yên Lập (phƣờng Minh Thành). Đây là
3
hồ lớn của tỉnh có dung tch thƣờng xuyên 127,5 triệu m ; dung tích hữu ích 113,2
3
triệu m với kênh chính dẫn nƣớc cho Thị xã dài 28,4 km.
Nguồn nƣớc ngầm khá phong phú, nằm ở độ sâu khoảng 5 - 6 mét. Tuy nhiên, vùng
Hà Nam và ven biển, nƣớc bị nhiễm mặn, nên ít sử dụng đƣợc; vùng Hà Bắc nƣớc ngọt
đủ để khai thác sử dụng cho sinh hoạt.
- Tài nguyên đất:
Đất là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của các địa phƣơng,
thị xã Quảng Yên có diện tch đất tự nhiên là 31.420 ha, đƣợc chia thành 5 nhóm:

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
1Đ2HTN





+ Nhóm đất cát có 629,21 ha, chiếm 2,21% diện tch đất tự nhiên toàn Thị xã,
phân bố chủ yếu ở các phƣờng, xã ven biển, ven sông. Nhóm đất này nghèo dinh dƣỡng,
phản ứng chua yếu, khả năng trao đổi cation thấp.
+ Nhóm đất mặn có diện tch 6.956,48 ha, bằng 22,19% diện tích đất tự nhiên, đƣợc
hình thành từ phù sa sông, biển lắng đọng trong môi trƣờng nƣớc biển do trầm tch biển,
hoặc do ảnh hƣởng của nƣớc mặn tràn, hoặc do mạch nƣớc ngầm ven biển cửa sông. Do
sự bồi tụ của sông biển nên đất cấu thành các lớp có thành phần cơ giới khác nhau, từ cơ
giới nhẹ đến trung bình, có nơi cơ giới nặng. Phần lớn đất đang đƣợc sử dụng để nuôi trồng
thuỷ sản, phần còn lại là đất rừng ngập mặn sú, vẹt và đất hoang hóa.
+ Nhóm đất phèn có diện tch 4.908,65 ha (15,66% diện tch đất tự nhiên), thành
phần cơ giới là thịt nặng, nhão dẻo khi ƣớt, cứng rắn, nứt nẻ khi khô, thƣờng xuyên có một
lớp bột màu vàng bám trên mặt hoặc trong các khe nứt nẻ.
+ Nhóm đất phù sa: đƣợc hình thành từ sự bồi tụ của các con sông chảy qua địa
bàn. Diện tích nhóm đất này là 1.008,73 ha (chiếm 3,2% diện tích đất tự nhiên) đƣợc nhân
dân trồng lúa 2 vụ và cây rau màu với năng suất khá cao.
+ Nhóm đất đỏ vàng: hình thành trên địa hình đồi núi thấp, đƣợc chia thành 3 loại
đất là: (a) vàng nâu trên phù sa cổ, (b) vàng nhạt trên đá cát, (c) nâu vàng trên đá vôi.
Loại (a) có diện tích 1.087,01 ha, chiếm tỉ lệ 3,8%, phân bố ở bậc thềm thấp của phù sa cổ
các phƣờng, xã Sông Khoai, Cộng Hòa… đất này chua, nghèo dinh dƣỡng nên phù hợp cho
mục đích để ở và trồng cây ăn quả. Loại (b), thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình,
tầng đất dày dƣới 30 cm, giá trị dinh dƣỡng trong đất nghèo đến trung bình. Hiện nay, loại
đất này đƣợc sử dụng cho trồng rừng và tái sinh rừng tự nhiên. Loại (c) chiếm diện tích
không đáng kể, tập trung ở xã Hoàng Tân.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
1Đ3HTN





Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất thị xã Quảng Yên năm 2012
ĐVT: ha
STT

Mục đích sử dụng

2006

2012

Thay đổi (%)

Tổng diện tích tự nhiên

32.590,00

31.419,99

-3,59

Đất nông nghiệp

20.657,00

19.221,67

-6,95


Đất sản xuất nông nghiệp

7.011,10

6.450,32

-8,00

Cây hằng năm

6.114,10

5.587,90

-8,61

Đất trồng lúa

5.796,30

5.283,12

-8,85

Cây hằng năm khác

317,80

304,78


-4,10

Cây lâu năm

897,00

862,42

-3,86

Đất lâm nghiệp

4.886,50

4.607,73

-5,70

1.2.1

Đất rừng sản xuất

2.693,60

2.564,48

-4,79

1.2.2


Đất rừng phòng hộ

2.167,90

2.020,25

-6,81

1.2.3

Đất rừng đặc dụng

25,00

23,00

-8,00

8.744,20

8.148,37

-6,81

15,20

15,25

-0,33


11.052,10

11.431,02

3,43

998,20

1.066,01

6,79

1.496,60

2.047,09

36,78

1
1.1
1.1.1

1.1.2
1.2

1.3

Diện tích nuôi trồng thủy sản

1.4


Đất nông nghiệp khác

2

Đất phi nông nghiệp

2.1

Đất ở

2.2

Đất chuyên dụng

2.3

Đất tôn giáo, tn ngƣỡng

14,70

17,79

21,02

2.4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

122,70


120,93

-1,44

8.419,90

8.179,20

-2,86

Đất chưa sử dụng

880,90

767,30

-12,90

Đất bằng

777,60

666,69

-14,26

Đất đồi

27,70


25,02

-9,68

Núi đá không có rừng cây

75,60

75,59

-0,01

2.5
3

Đất sông suối và mặt nƣớc
chuyên dụng

(Nguồn: Số liệu thống kê Thị xã Quảng Yên và tính toán của Viện CLPT)
Bảng thống kê trên cho thấy: Diện tch đất tự nhiên giảm do phân chia địa giới hành
chính nhƣng diện tch đất phi nông nghiệp lại tăng lên, tăng mạnh nhất là đất chuyên dùng.
Rõ ràng quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thị xã đã chuyển phần lớn diện tch đất sản
xuất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
1Đ4HTN





Đất nông nghiệp ở thị xã Quảng Yên chiếm 61,17% diện tích đất tự nhiên,
trong đó đất dành cho trồng cây hằng năm chiếm tới 87,2% diện tch đất nông nghiệp. Diện
tích đất trồng lúa nhƣ hiện nay đã đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực trong Thị xã. Tuy
nhiên, khi bƣớc vào quá trình phát triển đô thị và hạ tầng giao thông, diện tích đất nông
nghiệp sẽ bị giảm mạnh. Diện tch đất rừng không lớn, chiếm khoảng 14,66% (năm 2012)
đất sản xuất nông nghiệp và giảm mạnh qua các năm. Đất phi nông nghiệp chiếm 36,38%
diện tích đất tự nhiên, tăng 378,92 ha so với năm 2006. Trong quy đất này, diện tích đất
chuyên dùng lớn nhất do xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, công trình
công cộng, quốc phòng - an ninh... Diện tch đất chƣa sử dụng tuy có giảm, nhƣng còn
chậm.
Nhìn chung, việc giảm diện tích đất nông nghiệp để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của thị xã Quảng Yên những năm gần đây đều phù hợp với xu thế chung của cả
nƣớc trong quá trình phát triển. Đặc điểm địa hình và đất đai của một đồng bằng cửa sông
ven biển phần lớn quy đất đƣợc tạo thành bởi phù sa bồi nguồn gốc sông - biển và chịu ảnh
hƣởng của biển với mức độ khác nhau, tạo cho thị xã Quảng Yên có tiềm năng lớn phát
triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.
- Tài nguyên rừng
Rừng ở thị xã Quảng Yên chiếm diện tch không lớn, phân bố tập trung ở khu vực đồi
núi cao phía Bắc giáp với huyện Hoành Bồ, nhƣng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế của Thị xã, đặc biệt là trong bảo vệ nguồn nƣớc hồ Yên Lập, chống xói mòn, ngăn sự
bồi lắng lòng sông, lòng hồ, hạn chế lũ lụt, điều tiết nguồn nƣớc cho các dòng chảy, tạo
cảnh quan sinh thái đa dạng phục vụ cho phát triển du lịch. Năm 2012, độ che phủ rừng đạt
khoảng 14%.
Là một thị xã ven biển nên rừng phòng hộ có vai trò rất quan trọng trong việc chống
gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm mặn của biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở,
bảo vệ các công trình ven biển. Năm 2012, diện tích rừng phòng hộ chắn sóng ven biển
là 2.020,25 ha, chiếm 44,1% diện tích rừng toàn Thị xã.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
1Đ5HTN





- Tài nguyên khoáng sản
3
+ Đá vôi: phân bố chủ yếu trên đảo Hoàng Tân, trữ lƣợng trên 1triệu m ,
3
hiện đang đƣợc khai thác với quy mô 50 - 60.000 m /năm.
+ Đất sét: đƣợc phân bố rộng rãi ở Minh Thành, Đông Mai, Tiền An, Cộng Hòa, Sông
3
Khoai, với tổng trữ lƣợng khoảng 1 triệu m , nhƣng chất lƣợng không cao, chỉ có thể
khai thác để sản xuất gạch ngói phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ.
+ Cát, sỏi xây dựng: phân bố rải rác ven các sông trong Thị xã, trữ lƣợng khoảng vài
3
triệu m , chất lƣợng khá tốt, chịu đƣợc áp lực cao. Ngoài ra, tại khu vực Minh Thành còn có
3
mỏ cát xây dựng với trữ lƣợng khá lớn (hàng triệu m ), cƣờng độ chịu lực cao, có thể khai
thác đáp ứng một phần nhu cầu xây dựng ở địa phƣơng.
+ Than đá: có một vỉa nhỏ nằm ở khu vực Đá Chồng, xã Minh Thành với trữ lƣợng
khoảng 20 - 30 vạn tấn, trƣớc đây đã đƣợc nhân dân khai thác thủ công để làm chất đốt
cho sản xuất và sinh hoạt tại chỗ.
+ Đất san nền: Tập trung các xã phƣờng vùng trung du khu vực phía Bắc Thị xã, trữ
lƣợng tƣơng đối lớn, thuận lợi cho tôn tạo san gạt mặt bằng phục vụ các dự án đầu tƣ xây
dựng hạ tầng.
Nhìn chung, nguồn tài nguyên khoáng sản của thị xã Quảng Yên hạn chế cả về số
lƣợng, chất lƣợng và chủng loại. Các khoáng sản chủ yếu là vật liệu xây dựng với trữ
lƣợng nhỏ chỉ phục vụ cho nhu cầu sản xuất trên địa bàn Thị xã. Đây là khó khăn đối với sự
phát triển kinh tế của Thị xã, đặc biệt là phát triển công nghiệp hiện tại và trong tƣơng lai.
- Tài nguyên du lịch

Quảng Yên đƣợc thiên nhiên ƣu đãi , có điều kiện cảnh quan sinh thái đa dạng, bao
gồm đầy đủ các cảnh quan sinh thái núi rừng, bờ biển và biển đảo. Nhiều nơi, nhƣ đảo
Hoàng Tân, đầm Nhà Mạc, đầm Quả Xoài, thác Mơ, rừng thông Bác Hồ và khu hồ Yên Lập
có thể xây dựng thành các điểm du lịch sinh

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
1Đ6HTN




thái, tắm biển, nghỉ dƣỡng và vui chơi giải trí hấp dẫn khách du lịch trong nƣớc và quốc tế.
Mặt khác, với vị trí liền kề các địa điểm du lịch nổi tiếng nhƣ vịnh Hạ Long, khu du lịch Tuần
Châu, đảo Cát Bà, bãi biển Đồ Sơn, khu danh thắng Yên Tử, Quảng Yên có điều kiện thuận
lợi để phát triển du lịch kết hợp.
Thị xã Quảng Yên còn bảo lƣu trên 200 di tích lịch sử văn hóa (với mật độ bình
2
quân gần 1 di tích/km ), trong đó 44 di tích xếp hạng cấp Quốc gia; 18 di tích xếp hạng cấp
Tỉnh. Đặc biệt, di tích lịch sử Bạch Đằng gồm 10 điểm di tch đƣợc xếp hạng Di tch Quốc
gia đặc biệt. Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo khu di tch lịch sử Bạch Đằng đã đƣợc Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt.
Thị xã Quảng Yên có địa hình đa dạng, khí hậu trong lành, có nhiều loài thủy hải sản
là đặc sản trong vùng nhƣ sò, ngán, ruốc, hầu, hà cồn, hà sú, cua bể, tôm...; nhiều loại
hình ẩm thực đa dạng, phong phú phù hợp cho phát triển các loại hình du lịch nghỉ dƣỡng,
du lịch sinh thái, du lịch về cội nguồn, du lịch di tch và lễ hội, du lịch đồng quê. Theo sự chỉ
đạo của tỉnh Quảng Ninh, thị xã Quảng Yên, thành phố Uông Bí, huyện Đông triều kết nối
các di tích nhà Trần (Di tch lịch sử Bạch Đằng, di tích Phật giáo Yên Tử - Uông Bí và di tch
văn hóa Phật giáo nhà Trần ở Đông Triều), tạo thành một trung tâm du lịch lớn trong
tỉnh và cả nƣớc.
Với hệ thống trên 200 di tích lịch sử văn hóa, trong đó 44 di tích xếp hạng cấp

Quốc gia; 18 di tích xếp hạng cấp Tỉnh, đặc biệt là di tích lịch sử Bạch Đằng đã đƣợc
quy hoạch bảo tồn cùng cảnh quan sinh thái đa dạng và vị trí liền kề các địa điểm du lịch
nổi tiếng, đã tạo sức hút lớn đối với khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Cũng nhờ đó, thị
xã Quảng Yên có điều kiện thuận lợi chuyển đổi cơ cấu từ một nền kinh tế nông nghiệp
thuấn túy, phát triển sang các loại hình du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái, du lịch về cội
nguồn, du lịch di tích và lễ hội, du lịch đồng quê…, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển,
nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, góp phần thực hiện có hiệu quả chƣơng trình
xây dựng nông thôn mới.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu –
1Đ7HTN




×