Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thành phố móng cái tỉnh quảng ninh, giai đoạn 2017 2020, định hướng phát triển đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 182 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan mọi số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực không sao
chép của bất kỳ tác giả nào.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả
Phạm Kim Trọng


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp trong chƣơng
trình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học tại Khoa đào tạo Sau đại
học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi luôn nhận đƣợc sự ủng hộ và giúp
đỡ quý báu của các thầy, cô giáo, các cơ quan, đơn vị, các đồng nghiệp, bạn bè và
gia đình. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học và toàn thể giáo viên trƣờng Đại
học Lâm nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá đào tạo.
- TS. Vũ Tiến Hƣng là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện luận văn, đã
dành nhiều thời gian, công sức truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và
dành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm, Sở Tài nguyên
và Môi trƣờng, UBND thành phố Móng Cái, các phòng ban của Thành phố: Hạt


Kiểm lâm Móng Cái, Ban quản lý rừng phòng hộ Móng Cái, các doanh nghiệp lâm
nghiệp đóng trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, đã tạo mọi điều
kiện để tôi thu thập tài liệu và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện
luận văn.
- Mặc dù đã nỗ lực làm việc, nhƣng do trình độ còn hạn chế, nên đề tài sẽ
không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự
những ý kiến đóng góp của Quý thầy cô giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp
quan tâm đến vấn đề nghiên cứu và xin chân thành tiếp thu mọi ý kiến đóng góp để
luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả

Phạm Kim Trọng


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vii

DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................4
1.1. Trên thế giới. ........................................................................................................4
1.1.1. Quy hoạch vùng ................................................................................................4
1.1.2. Quy hoạch vùng nông nghiệp: ..........................................................................7
1.1.3. Quy hoạch lâm nghiệp: .....................................................................................8
1.2. Ở Việt Nam. .........................................................................................................9
1.2.1. Quy hoạch cảnh quan sinh thái: ........................................................................9
1.2.2. Quy hoạch vùng chuyên canh: ........................................................................12
1.2.3. Quy hoạch nông nghiệp huyện: ......................................................................13
1.2.4. Quy hoạch lâm nghiệp: ...................................................................................14
1.3. Quy hoạch lâm nghiệp ở Quảng Ninh và thành phố Móng Cái .........................21
1.3.1. Quy hoạch lâm nghiệp ở Quảng Ninh: ...........................................................21
1.3.2. Quy hoạch lâm nghiệp tại thành phố Móng Cái: ............................................22
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................23
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................23
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ..........................................................................................23
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................23
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................23
2.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................23


iv

2.3.1. Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp thành phố Móng Cái .........................................23
2.3.2. Những dự báo cơ bản ......................................................................................24
2.3.3.Định hƣớng và nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp thành phố đến năm 2030 ......24
2.3.4. Đề xuất một số nội dung QHLN thành phố Móng Cái ...................................24

2.3.5. Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch ...............................................24
2.3.6.Tiến độ thực hiện quy hoạch lâm nghiệp thành phố Móng Cái giai đoạn 20172030 ...........................................................................................................................24
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................24
2.4.1. Sử dụng phƣơng pháp kế thừa các tài liệu có chọn lọc. ..................................24
2.4.2. Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn ...................................................................25
2.4.3. Sử dụng phƣơng pháp phúc tra thực địa tài nguyên rừng ...............................25
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...............................................................................26
Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI .........................................28
3.1. Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................28
3.1.1 Vị trí địa lý. ......................................................................................................28
3.1.2 Địa hình, địa mạo. ...........................................................................................28
3.1.3. Địa chất công trình: .........................................................................................29
3.1.4. Khí hậu. .........................................................................................................29
3.1.5. Thuỷ văn. .........................................................................................................31
3.1.6. Các nguồn tài nguyên. .....................................................................................31
3.1.7. Các nguồn tài nguyên ......................................................................................34
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. ..................................................................................37
3.2.1. Tình hình dân số và lao động ..........................................................................37
3.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. ................................................................39
3.2.3. Văn hóa, giáo dục và y tế ................................................................................43
3.2.4. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................................45
3.2.5. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế: .........................................................46
3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn Thành phố Móng Cái ........47
3.3.1. Về tổ chức quản lý ..........................................................................................47


v

3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Móng Cái ............................................49
3.3.3. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý ......................................52

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................62
4.1. Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp thành phố Móng Cái ............................................62
4.1.1. Cơ sở pháp lý ..................................................................................................62
4.1.2. Điều kiện cơ bản .............................................................................................65
4.2. Những dự báo cơ bản: ........................................................................................66
4.2.1. Dự báo về dân số và sự phụ thuộc vào rừng ...................................................66
4.2.2. Dự báo về thị trƣờng lâm sản ..........................................................................70
4.2.3. Dự báo về nhu cầu sử dụng đất .......................................................................73
4.2.4. Dự báo về phát triển khoa học công nghệ trong lâm nghiệp ..........................74
4.2.5. Các dự báo khác ..............................................................................................74
4.3. Những định hƣớng và nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp thành phố đến năm 2030 .... 76
4.3.1 Những căn cứ định hƣớng phát triển lâm nghiệp Thành phố ..........................76
4.3.2. Định hƣớng phát triển lâm nghiệp thành phố đến năm 2030 ..........................77
4.3.3. Nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp thành phố Móng Cái ....................................78
4.4. Quy hoạch 3 loại rừng thành phố Móng Cái ......................................................80
4.4.1. Khái niệm 3 loại rừng .....................................................................................80
4.4.2. Các chỉ tiêu rà soát quy hoạch 3 loại rừng ......................................................83
4.4.3. Quy hoạch 3 loại rừng thành phố Móng Cái ...................................................86
4.4.4. Định hƣớng quy hoạch theo 3 loại rừng .........................................................94
4.5. Đề xuất một số nội dung cơ bản cho QHLN thành phố Móng Cái.................101
4.5.1. Quy hoạch phát triển lâm nghiệp thành phố Móng Cái. ...............................101
4.5.2. Quy hoạch bảo vệ và phát triển lâm nghiệp ..................................................102
4.6. Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch ................................................110
4.6.1. Giải pháp về tổ chức quản lý.........................................................................110
4.6.2. Giải pháp về giao đất, giao khoán rừng ........................................................112
4.6.3. Giải pháp khoa học công nghệ ......................................................................114
4.6.4. Giải pháp về vốn ...........................................................................................114


vi


4.6.5. Giải pháp về cơ chế chính sách .....................................................................115
4.6.6. Giải pháp về nguồn lực: ................................................................................116
4.7. Tiến độ thực hiện Quy hoạch lâm nghiệp thành phố Móng Cái giai đoạn 20172030 .........................................................................................................................116
4.8. Ƣớc tính vốn thực hiện và hiệu quả đầu tƣ ......................................................117
4.8.1. Khái toán vốn đầu tƣ và nguồn vốn ..............................................................117
4.8.2. Vốn đầu tƣ phân theo nguồn vốn ..................................................................119
4.8.3. Hiệu quả ........................................................................................................121
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................123
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
PTNT
SXKD

Nguyên nghĩa
Phát triển nông thôn
Sản xuất kinh doanh

UBND

Uỷ ban nhân dân

LN


Lâm nghiệp

NN

Nông nghiệp

NLN

Nông lâm nghiệp

SXLN

Sản xuất lâm nghiệp

QH

Quy hoạch

PCCCR

Phòng cháy chữa cháy rừng

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

BQL

Ban quản lý


DDNN

Doanh nghiệp nhà nƣớc

HGĐ

Hộ gia đình

ĐD

Đặc dụng

PH

Phòng hộ

SX

Sản xuất

BPKT

Biện pháp kỹ thuật

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

CNQSDĐ


Chứng nhận quyền sử dụng đất

NXBNN

Nhà xuất bản nông nghiệp

ĐHLN

Đại học lâm nghiệp

KH & CN

Khoa học và công nghệ

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân

XTTS

Xúc tiến tái sinh

Tr.Đ

Triệu đồng


QHLN

Quy hoạch lâm nghiệp


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
TT

Tên bảng

Trang

3.1

Hiện trạng sử dụng đất năm 2016.

49

3.2

Diện tích các loại chủ quản lý nhóm I theo xã

52

3.3

Tổng hợp tình trạng quản lý diện tích rừng và đất lâm nghiệp


54

3.4

Tình trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp của các chủ quản lý

55

3.5

Diện tích cấp sổ của chủ quản lý.

56

3.6

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo loại chủ quản lý

57

3.7

Trữ lƣợng rừng phân theo loại chủ quản lý

60

4.1

Dự báo dân số và lao động


69

4.2

Số lƣợng các cơ sở chế biến gỗ trên địa bàn thành phố Móng Cái

71

4.3

Dự báo nhu cầu lâm sản đến năm 2030

72

4.4

Danh mục các công trình, dự án dự kiến triển khai từ 2017 đến năm

75

2020.
4.5

Tổng hợp độ che phủ rừng

82

4.6

Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hƣởng của lƣợng mƣa


83

4.7

Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hƣởng của độ dốc

84

4.8

Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hƣởng của độ cao tƣơng đối

84

4.9

Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hƣởng đối với đất

85

4.10 Quy hoạch đất lâm nghiệp đến năm 2030

87

4.11 Rà soát chuyển đổi đất, rừng phòng hộ đầu nguồn ít xung yếu sang

89

quy hoạch phát triển rừng sản xuất, gắn với điều chỉnh quy hoạch ba

loại rừng
4.12 Quy hoạch đất lâm nghiệp thành phố Móng Cái đến năm 2030

91

4.13 Quy hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ đến năm 2030

94

4.14 Quy hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ đến năm 2030

95

4.15 Quy hoạch sử dụng đất rừng sản xuất đến năm 2030

96

4.16 Quy hoạch sử dụng đất rừng sản xuất đến năm 2030

97


ix

4.17 Tổng khối lƣợng thực hiện dự án BVPTR đến năm 2030

100

4.18 Quy hoạch bảo vệ rừng đến năm 2030


103

4.19 Quy hoạch trồng rừng các loại đến năm 2030

107

4.20 Tiến độ thực hiện các hạng mục trồng, chăm sóc, KN, BVR

117

4.21 Tiến độ trồng rừng sản xuất phân ra hàng năm

117

4.22 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ BV&PT rừng đến năm 2030

118

4.23 Tổng hợp vốn đầu tƣ bảo vệ, phát triển rừng theo nguồn vốn

119

4.24 Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế cho từng loài cây

121


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối
với con ngƣời, không những cung cấp gỗ và các loại lâm sản khác, mà nó còn có giá
trị bảo vệ và cải tạo môi trƣờng sinh thái, tạo cảnh quan du lịch, điều hoà khí hậu,
hạn chế thiên tai, bão lũ, là khâu quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất của
thiên nhiên, là nơi cƣ trú của nhiều loài động vật và là nơi cung cấp thức ăn cho
động vật nói chung. Hiện nay vai trò của rừng nói riêng hay ngành Lâm nghiệp nói
chung không những đƣợc đánh giá ở khía cạnh kinh tế, mà còn tính đến những lợi
ích to lớn về mặt xã hội, môi trƣờng mà rừng và nghề rừng mang lại. Trƣớc những
tác động, khó lƣờng của biến đổi khí hậu toàn cầu, ngƣời ta càng thấy rõ hơn vai trò
và ý nghĩa to lớn của rừng. Sự tác động tiêu cực đến rừng và đất lâm nghiệp không
chỉ ảnh hƣởng trực tiếp đến nghề rừng và sự phát triển kinh tế - xã hội tại khu vực
có rừng và đất lâm nghiệp mà còn tác động nhiều mặt đến các khu vực phụ cận
cũng nhƣ nhiều ngành sản xuất khác. Với thực trạng trên, rừng và đất lâm nghiệp có
vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, để sử dụng tài
nguyên rừng một cách bền vững và lâu dài, việc xây dựng phƣơng án quy hoạch
hợp lý là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà quản lý.
Do đặc điểm địa hình nƣớc ta rất phong phú và đa dạng, rừng phân bố không
đồng đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội rất khác nhau, nhu cầu của các địa
phƣơng, các ngành kinh tế khác đối với lâm nghiệp cũng không giống nhau, nên
việc quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý, các đơn vị sản xuất kinh doanh,...
ngày càng trở thành một đòi hỏi thực tế khách quan. Quy hoạch là một trong những
hoạt động rất quan trọng, nó là tiền đề vững chắc cho bất kỳ giải pháp nào nhằm
phát huy hết những tiềm năng to lớn, đa dạng của tài nguyên rừng và các điều kiện
kinh tế - xã hội khác, góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững, ổn định, lâu dài ở
địa phƣơng và quốc gia. Chính vì vậy, để việc sản xuất kinh doanh rừng có hiệu quả
hay sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hƣớng bền vững, nhất thiết phải quy
hoạch lâm nghiệp, nhằm bố cục hợp lý về mặt không gian tài nguyên rừng, và bố trí
cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh. Công tác quy hoạch lâm nghiệp cần phải



2

đƣợc đi trƣớc một bƣớc, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định hƣớng trƣớc khi hoạt
động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp khác diễn ra, đáp ứng nhu cầu lâm sản cho
nền kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phƣơng, cho xuất khẩu và cho đời sống nhân
dân, đồng thời phát huy những tác dụng có lợi khác của rừng.
Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng
Ninh tiếp giáp với Trung Quốc. Thành phố có tổng diện tích tự nhiên là: 51.958,66
ha (chiếm 8,5% tổng diện tích tn (10% tổng dự toán)
Vốn vay (40% dự toán)
Lãi vay (7.8%x8nămxVốn vay)
TỔNG DỰ TOÁN

đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng

IV

10,34
9,47
8,74

120.000
120.000
120.000


1.240.800
1.136.400
1.048.800
120.000
65.000
5.000
10.000
10.000
30.000
2.263.704
6.215.226
32.495.970

1.048.800
120.000

2.263.704
9.960.298


Phụ biểu 26.
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 2
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
Loài cây: Keo lai
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
(Hệ số mùa vụ áp dụng cho chăm sóc lần 2)

TT
I.
II

III
IV

Hạng mục
Chi phí trực tiếp
Phân NPK bón thúc (0.2 kg/cây)
Phát chăm sóc lần 1
Xới chăm sóc lần 1 (φ 60-80 cm)
Phát chăm sóc lần 2
Xới chăm sóc lần 2 (φ 60-80 cm)
Bảo vệ
Chi phí phục vụ
Thẩm định
Lập hồ sơ thiết kế. hƣớng dẫn KT
Cán bộ thôn xã tham gia
Kiểm tra. nghiệm thu
Quản lý (10% tổng dự toán)
Vốn vay (40% x dự toán)
Lãi vay (7,8%x7nămxVốn vay)
TỔNG DỰ TOÁN

Đơn vị
tính

kg
công
công
công
công
công

đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng

Khối lƣợng

320
13,37
9,47
11,49
10,52
8,74

Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20 )
Đơn giá
Thành tiền
NS hỗ
trợ
(đồng)
(đồng)
8.350.800
0
6.000
1.920.000

120.000
1.604.400
120.000
1.136.400
120.000
1.378.800
120.000
1.262.400
120.000
1.048.800
50.000
0
5.000
30.000
5.000
10.000
840.080
0

Vốn vay Tự có
8.350.800

50.000

3.696.352
2.018.208
11.259.088


Phụ biểu 27.

DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 3
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
Loài cây: Keo lai
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha

Hạng mục

TT

Đơn
vị
tính Khối lƣợng

Đơn giá
(đồng)

Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20 )
Thành tiền
NS
Vốn vay Tự có
hỗ trợ
(đồng)

I.

Chi phí trực tiếp

-

Phát chăm sóc


công

11,22 120.000

1.346.400

-

Xới chăm sóc (φ 60-80 cm)

công

9,47 120.000

1.136.400

-

Bảo vệ

công

8,74 120.000

1.048.800

II

Chi phí phục vụ


đồng

50.000

-

Lập hồ sơ thiết kế. hƣớng dẫn KT

đồng

30.000

-

Thẩm định

đồng

5.000

-

Cán bộ thôn xã tham gia

đồng

5.000

-


Kiểm tra. nghiệm thu

đồng

10.000

Quản lý (10% tổng dự toán)

đồng

358.160

Vốn vay (40% x dự toán)

đồng

Lãi vay (7,8%x6nămxVốn vay)

đồng

737.523

TỔNG DỰ TOÁN

đồng

4.677.283

III


IV

3.531.600

0

3.531.600

0

50.000

0
1.575.904


Phụ biểu 28.
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 4
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
Loài cây: Bạch đàn mô
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha

Hạng mục

TT

Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20 )

Đơn vị

tính

Khối lƣợng

Đơn giá
(đồng)

Thành tiền
(đồng)

I.

Chi phí trực tiếp

-

Phát chăm sóc

công

11,22

120.000

1.346.400

-

Xới chăm sóc (φ 60-80 cm)


công

9,47

120.000

1.136.400

-

Bảo vệ

công

8,74

120.000

1.048.800

II

Chi phí phục vụ

đồng

23.000

30.000


-

Thẩm định

đồng

5.000

5.000

-

Lập hồ sơ thiết kế. hƣớng dẫn KT

đồng

10.000

15.000

-

Cán bộ thôn xã tham gia

đồng

3.000

5.000


-

Kiểm tra. nghiệm thu

đồng

5.000

5.000

Quản lý (10% tổng dự toán)

đồng

Vốn vay (40% x dự toán)

đồng

Lãi vay (7.8%x5nămxVốn vay)

đồng

611.171

TỔNG DỰ TOÁN

đồng

4.528.931


III

IV

3.531.600

356.160

NS hỗ trợ

Vốn vay Tự có
3.531.600

30.000

356.160
1.567.104


Phụ biểu 29.
DỰ TOÁN CHI PHÍ BẢO VỆ RỪNG NĂM 5
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
Loài cây: Bạch đàn mô
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha

Hạng mục

TT

Đơn

vị
tính

Khối lƣợng

8,74

Đơn giá
(đồng)

Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20 )
Thành tiền
NS hỗ trợ
Vốn vay Tự có
(đồng)
1.048.800

I.

Chi phí trực tiếp

-

Bảo vệ

công

II

Chi phí phục vụ


đồng

25.000

-

Thẩm định

đồng

5.000

-

Lập hồ sơ thiết kế. hƣớng dẫn KT

đồng

10.000

-

Cán bộ thôn xã tham gia

đồng

5.000

-


Kiểm tra. nghiệm thu

đồng

5.000

Quản lý (10% tổng dự toán)

đồng

107.380

Vốn vay (40% x dự toán)

đồng

Lãi vay (7,8%x4nămxVốn vay)

đồng

147.411

TỔNG DỰ TOÁN

đồng

1.328.591

III

IV

120.000

1.048.800

472.472


Phụ biểu 30.
DỰ TOÁN CHI PHÍ BẢO VỆ RỪNG NĂM 6
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
Loài cây: Bạch đàn mô
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha

Hạng mục

TT

Đơn
vị
tính

Khối lƣợng

Đơn giá
(đồng)

Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20 )
Thành tiền

NS hỗ trợ
Vốn vay Tự có
(đồng)

I.

Chi phí trực tiếp

-

Bảo vệ

công

II

Chi phí phục vụ

đồng

25.000

-

Thẩm định

đồng

5.000


-

Lập hồ sơ thiết kế, hƣớng dẫn KT

đồng

10.000

-

Cán bộ thôn xã tham gia

đồng

5.000

-

Kiểm tra. nghiệm thu

đồng

5.000

Quản lý (10% tổng dự toán)

đồng

107.380


Vốn vay (40% x dự toán)

đồng

Lãi vay (7,8%x3nămxVốn vay)

đồng

110.558

TỔNG DỰ TOÁN

đồng

1.291.738

III
IV

1.048.800
8,74 120.000

1.048.800

472.472


Phụ biểu 31.
DỰ TOÁN CHI PHÍ BẢO VỆ RỪNG NĂM 7
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH

Loài cây: Keo lai
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha

Hạng mục

TT

Đơn vị
tính

Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20 )
Khối
lƣợng

Đơn giá
(đồng)

Thành tiền
(đồng)
1.048.800

I.

Chi phí trực tiếp

-

Bảo vệ

công


II

Chi phí phục vụ

đồng

25.000

-

Thẩm định

đồng

5.000

-

Lập hồ sơ thiết kế. hƣớng dẫn KT

đồng

10.000

-

Cán bộ thôn xã tham gia

đồng


5.000

-

Kiểm tra. nghiệm thu

đồng

5.000

Quản lý (10% tổng dự toán)

đồng

107.380

Vốn vay (40% x dự toán)

đồng

Lãi vay (7,8%x2nămxVốn vay)

đồng

73.706

TỔNG DỰ TOÁN

đồng


1.254.886

III

IV

8,74 120.000

NS hỗ trợ

Vốn vay Tự có

1.048.800

472.472


Phụ biểu 32.
Tổng dự toán hiệu quả kinh tế cho 1ha trồng rừng sản xuất
Bạch đàn mô dòng U6
TT

(1+r)t

Bt

Ct

Bt-Ct


NPV

Bt/(1+r)t

Ct/(1+r)t

1

1.08

0

36,408,058

-36,408,058

-33,711,165

0

33,711,165

2

1.16

0

10,164,628


-10,164,628

-8,762,611

0

8,762,611

3

1.25

0

4,076,622

-4,076,622

-3,261,298

0

3,261,298

4

1.35

0


3,941,850

-3,941,850

-2,919,889

0

2,919,889

5

1.46

0

1,088,679

-1,088,679

-745,670

0

745,670

6

1.57


0

1,057,619

-1,057,619

-673,643

0

673,643

7

1.69
TỔNG
CỘNG

150,000,000

18,000,000

132,000,000

78,106,509

88,757,396

10,650,888


150,000,000

74,737,457

75,262,543

28,032,233

88,757,396

60,725,163

NPV
BCR
IRR

28.032.233
1.46
17%


Phụ biểu 33.
Tổng dự toán hiệu quả kinh tế cho 1ha trồng rừng sản xuất Keo lai
Đơn vị tính: đồng
TT

(1+r)t

Bt


1

1.08

0

30,254,750

-30,254,750

-28,013,657

0

28,013,657

2

1.16

0

10,431,758

-10,431,758

-8,992,895

0


8,992,895

3

1.25

0

4,186,649

-4,186,649

-3,349,319

0

3,349,319

4

1.35

0

4,051,190

-4,051,190

-3,000,882


0

3,000,882

5

1.46

0

1,119,738

-1,119,738

-766,944

0

766,944

6

1.57

0

1,088,679

-1,088,679


-693,426

0

693,426

7

1.69

0

1,057,619

-1,057,619

-625,810

0

625,810

8

1.82

132,000,000

13,500,000


118,500,000

65,109,890

72,527,473

7,417,582

65,690,383

66,309,617

19,666,957

72,527,473

52,860,516

TỔNG CỘNG

132,000,000

Ct

Bt-Ct

NPV

Bt/(1+r)t


Ct/(1+r)t







×